1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng bảo vệ môi trường

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Môi trường Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2005 sử dụng định nghĩa: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Như vậy, môi trường sống người theo định nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Ở nhà trường mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đồn, Đội… Với nghĩa hẹp, mơi trường sống người bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người số m2 nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, Môi trường sống người thường phân thành: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, động thực vật, đất nước, Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất tiêu dùng - Môi trường xã hội: Là tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Tóm lại, mơi trường tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển Môi trường nhà trường: Trong nhà trường, giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) thực thông qua môn học chưa đủ mà cần phải thực môi trường sư phạm với khơng gian xanh, đẹp Có thể hiểu, nhà trường mơi trường học sinh gồm khuôn viên nhà trường với trường lớp, sân chơi, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, vườn trường, tiện nghi sinh hoạt, giảng dạy học tập mối quan hệ thân thiện GV với GV, GV với HS đặc biệt HS phải tích cực nhận thức, hành động sáng tạo đóng góp ý kiến tự nguyện tham gia vào công việc để tạo dựng trường xanh đẹp Đồng thời học sinh ln phải thể kính trọng thầy cô giáo, tôn trọng nội quy nhà trường, lớp học thân thiện hữu nghị với thầy cô giáo, với người phục vụ, với bạn bè thân thiện với môi trường bên xung quanh nhà trường 1.2 Thành phần chức MT 1.2.1 Thành phần môi trường Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường như: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi rừng, sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Các thành phần MT biểu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người khoa học MT tập trung nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại người với thành phần môi trường sống 1.2.2 Các chức môi trường Đối với sinh vật nói chung người nói riêng mơi trường sống có chức chủ yếu sau: a) Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật (Habitat) Trong sống hàng ngày, người cần không gian định để phục vụ cho hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, kho tàng, bến cảng, Trung bình ngày người cần khoảng 4m3 khơng khí để hít thở; 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực, thực phẩm tương ứng với 2000 - 2400 Calo Chức đòi hỏi mơi trường phải có phạm vi khơng gian thích hợp cho người Như vậy, mơi trường khơng gian sống người phân loại chức không gian sống người thành dạng cụ thể hình 1.1 Khơng gian sống người loài sinh vật Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên Môi trường Nơi lưu trữ cung cấp nguồn thông tin Nơi chứa đựng phế thải người tạo sống Hình 1.1: Các chức chủ yếu môi trường b) Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Chức môi trường cịn gọi nhóm chức sản xuất tự nhiên gồm: - Rừng tự nhiên: Có chức cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học độ phì nhiêu đất, nguồn gỗ củi, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái - Các thủy vực: Có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí nguồn hải sản - Động thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen q (hình 1.2) - Khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời: Để hít thở, cối hoa kết trái - Các loại quặng, dầu mỏ: Cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Hình 1.2: Tài nguyên rừng động vật c) Môi trường nơi chứa đựng đồng hoá chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Trong trình sản xuất tiêu dùng cải vật chất, người đào thải chất thải vào tự nhiên quay trở lại môi trường Tại đây, chất thải tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản, từ ô nhiễm trở thành không ô nhiễm tham gia vào hàng loạt q trình sinh địa hố phức tạp.Có thể phân loại chi tiết chức thành loại sau: - Chức biến đổi lý - hố học: Pha lỗng, phân huỷ hố học nhờ ánh sáng; hấp thụ; tách chiết vật thải độc tố - Chức biến đổi sinh hoá: Sự hấp thụ chất dư thừa; chu trình nitơ bon; khử chất độc đường sinh hoá - Chức biến đổi sinh học: Khoáng hố chất thải hữu cơ, mùn hố, amơn hố, nitrat hố phản nitrat hố ( hình 1.3) Hình 1.3: Mơi trường đồng hóa rác thải d) Mơi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường Trái Đất coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bởi mơi trường Trái Đất nơi: - Cung cấp nguồn cho việc ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người - Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống Trái Đất phản ứng sinh lý thể sống (các loài cá, chuồn chuồn, ếch nhái ) trước xảy tai biến tự nhiên mưa lớn, đặc biệt bão, động đất, núi lửa - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, lễ hội tơn giáo văn hố khác 1.3 Quan hệ môi trường phát triển Phát triển viết tắt từ phát triển kinh tế xã hội Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người thông qua việc phát triển hoạt động sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân dẫn đến biến đổi mơi trường Trong hệ thống KTXH, hàng hóa di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm phế thải Các thành phần trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Tác động qua lại môi trường phát triển biểu cho mối quan hệ hai chiều hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường Tác động hoạt động phát triển đến môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Hình 1.5: Tác động phát triển kinh tế- xã hội đến môi trường tự nhiên Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thơng qua suy thối nguồn tài nguyên – đối tượng hoạt động phát triển, gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Những vấn đề môi trường giới Hiện nay, nhiều vấn đề MT diễn phức tạp tất quốc gia giới Báo cáo tổng quan mơi trường Tồn cầu năm 2000 Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt "GEO - 2000" sản phẩm 850 học giả khắp Thế giới 30 quan môi trường tổ chức khác Liên Hợp Quốc phối hợp tham gia biên soạn Đây báo cáo đánh giá tổng hợp môi trường Toàn cầu bước sang thiên niên kỷ GEO - 2000 tổng kết đạt với tư cách người sử dụng gìn giữ hàng hố dịch vụ mơi trường Thế kỷ XX khó khăn loài người bước vào Thế kỷ XXI Báo cáo khẳng định: Thứ nhất: Các hệ sinh thái sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa cân sâu sắc suất phân bố hàng hoá dịch vụ Một tỷ lệ đáng kể nhân loại sống nghèo khó xu hướng dự báo khác biệt ngày tăng người thu lợi ích từ phát triển kinh tế công nghệ người không bền vững theo hai thái cực: Sự phồn thịnh cực đe doạ ổn định toàn hệ thống nhân văn với mơi trường tồn cầu Thứ hai: Thế giới ngày biến đổi, phối hợp quản lý môi trường quy mô quốc tế bị tụt hậu so với phát triển kinh tế - xã hội Những thành môi trường thu nhờ cơng nghệ sách khơng theo kịp nhịp độ quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế Thứ ba: Nước cho sản xuất, khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trái đất bao phủ mặt nước Vì vậy, có nhà khoa học đề nghị thay gọi Trái đất "Trái nước" Tuy nhiên có 2,5% nước ngọt, chủ yếu lại dạng băng cực Bắc, Cực Nam núi cao, lượng nước người sử dụng cho sản xuất đời sống khoảng 0,26% Do đó, nước trở nên khan dự báo nảy sinh xung đột nguồn nước kỷ XXI Ngày 31 tháng năm 2005, tức sau năm GEO-2000, Luân Đôn báo cáo nghiên cứu thực 1.360 nhà khoa học 95 Quốc gia công bố với cảnh báo nghiêm túc rằng: - Vì nhu cầu người thức ăn, nước sạch, gỗ, vật liệu nhiên liệu, nhiều vùng bị khai thác mức cho phép - Nguồn nước giảm đáng kể vòng 40 năm trở lại Con người sử dụng 40-50% lượng nước - Ít 1/4 nguồn cá khai thác cách vội vàng Do vậy, số khu vực, lượng đánh bắt cá mức 1% so với trước - Từ năm 1980, khoảng 35% thực vật bị biến mất, 20% dải san hô ngầm giới bị phá huỷ khoảng 20% khác bị đe doạ - Nạn phá rừng thay đổi khác làm tăng bệnh sốt rét, dịch tả, mở đường cho bệnh nguy hiểm xuất mà từ trước đến chưa biết đến ( HIV; cúm A H5N1; cúm A H1N1 ) 2.1.1 Biến đổi khí hậu toàn cầu Các nhà khoa học cho biết, vịng 100 năm trở lại đây, Trái Đất nóng lên khoảng 0,60C Năm 2006 năm nóng Nhiệt độ trung bình Anh cao so với thời điểm kể từ năm 1659 Các dấu hiệu xuất giới là: + Mùa Đông tuyết khu vực trượt tuyết thuộc dãy Alpơ + Trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất nóng lên khoảng 0,60C + Hạn hán triền miên châu Phi + Các sông băng núi tan chảy nhanh vịng 5000 năm qua (hình 3.1) + Mực nước biển dâng cao + Các tượng thời tiết trở nên bất thường khó dự báo + Tần suất thiên tai gia tăng Hình 2.1: Sông băng tan chảy Điều lo ngại nhà khoa học đến năm 2006 khắp nơi giới thấy tác động phản hồi gây hậu xấu Năm 2007, Uỷ ban Liên phủ biến đổi khí hậu Liên Hợp quốc (IPCC) nhà khoa học lo ngại rằng, tác động phản hồi bắt đầu đẩy khí hậu q ngưỡng giới hạn an tồn mà khơng dễ khắc phục Có loại tác động phản hồi giữ vai trị điều tiết khí hậu Trái đất tương lai Đó là: a Tác động phản hồi "tiêu cực" đem lại lợi ích cho nhân loại diễn khơng làm cho thứ trở nên tồi tệ Ví dụ, thơng thường ảnh hưởng CO2 đến trình thụ phấn Khi nồng độ CO2 tăng thực vật có tốc độ sinh trưởng cao hấp thụ nhiều Kết tác động phản hồi hạn chế gia tăng hàm lượng CO2 b Tác động phản hồi "tích cực" làm cho thứ tồi tệ Sự gia tăng CO2 hay nhiệt độ toàn cầu gây số biến đổi hệ thống khí hậu, sau làm lượng CO2 hay nhiệt độ tăng cao Ví dụ, nhiệt độ tăng tảng băng biển Bắc cực tan ra, đại dương trở nên tối Đại dương tối hấp thụ nhiều ánh nắng Mặt trời nhiệt hơn, làm băng tan nhiều đó, tăng chu kỳ tác động phản hồi " tích cực" Các nhà khoa học cho biết, tác động phản hồi tích cực lại xuất nhiều tác động phản hồi tiêu cực Tháng năm 2006 vệ tinh Nasa quan trắc thấy lượng băng biển Bắc cực thấp kỷ lục vịng 28 năm qua băng biển khơng phục hồi mùa đông năm trước Các nhà khoa học cho rằng, tốc độ tan băng biển Bắc cực mạnh vào mùa đông mạnh vào mùa hè biểu phản hồi tích cực Vấn đề trở nên nguy hiểm từ 12.000 năm nay, lượng khí mêtan khổng lồ vùng than bùn rộng hàng triệu km2 Sibêri (Nga) miền Bắc Canađa nằm tầng băng vĩnh cửu, nhiệt độ Trái đất tăng lớp băng vĩnh cửu bắt đầu " sôi" dội vào mùa hè năm 2006, băng mỏng dần khí mêtan vào khí với lượng 100.000 tấn/ ngày, gây ảnh hưởng tiêu cực gấp 20 lần CO2 Theo tính tốn nhà khoa học, thân Trái đất từ 200 năm gần hấp thụ nửa lượng phát thải CO người tạo nhờ "bể" bon tự nhiên- chủ yếu đại dương đất liền, non nửa bon cịn lại quay trở lại khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ Trái đất Tuy nhiên, nhiệt độ Trái đất tăng nên có nhiều dấu hiệu cho thấy, hấp thụ bon bể ngày yếu Bởi có nhiều CO2 hồ tan nước biển độ axit nước biển tăng nhanh hình thành axit H2CO3 Các sinh vật động vật đại dương thường sử dụng cacbon hồ tan nước biển để tạo vỏ, tính axit nước lại cản trở trình Vì vậy, từ năm 2000 trở lại khi nhiệt độ nước biển tăng đáng kể khả hấp thụ CO2 thực vật phù du cho trình quang hợp bị suy giảm khoảng 30% - Số lượng mức độ thảm hoạ thiên tai (bão, lũ, sóng thần, hạn hán, lốc ) gây nên toàn cầu gia tăng - Lưu lượng nước giảm 20-30%, ví dụ Nam phi vùng biển Địa Trung Hải nơi nhiệt độ tăng 20 C - Có thêm 80 triệu người bị mắc bệnh sốt rét - Sản lượng nông nghiệp giảm 5-35% - 15-40% lồi có nguy tuyệt chủng - Mỗi năm cần 40 tỷ USD đầu tư quốc tế để chống lại ảnh hưởng khí hậu 2.1.2 Sự vận động tầm xa chất gây ô nhiễm Mỗi ngày người trung bình thở 23.000 lần, hít vào khoảng 2.000 lít khơng khí Khơng khí cần cho sống người hầu hết sinh vật, nguyên nhân tự nhiên nhân sinh, khơng khí bị nhiễm nơi nơi khác theo gió, theo mưa khuếch tán xa Chất gây nhiễm khơng khí có nguồn gốc khác nhau, tự nhiên nhân sinh chứa khí oxyt lưu huỳnh (SOx), oxyt cácbon (CO, CO2) núi lửa phun ra; nitơ oxyt (NOx), bụi cháy rừng tự nhiên, bụi từ đất, bụi muối từ đại dương, khí mê tan (CH 4) từ đầm lầy, cánh đồng lúa Theo tính tốn, lượng khí nhà kính quy CO2 tồn cầu minh hoạ bảng 2.1 Bảng 2.1: Lượng khí nhà kính phát thải toàn cầu quy CO2 Nguồn Ngành lượng (tiêu dùng nhiên liệu hoá thạch: than đá, dầu, khí CN, giao thơng vận tải, sinh hoạt ) Nông nghiệp Tỷ % so với tổng phát thải 25,6 61 5,6 14 Thay đổi sử dụng đất (chủ yếu phá rừng) 7,6 18 Các nguồn khác núi lửa 7,9 Nguồn: Uỷ ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu LHQ (IPCC), 2006 2.1.3 Sự suy giảm tầng ôzôn Tầng ôzôn (O3) có vai trị bảo vệ, chặn đứng tia sóng ngắn Bức xạ tia sóng ngắn tia cực tím, có nhiều tác động mang tính chất phá huỷ người, động vật thực vật loại vật liệu khác Tầng ôzôn suy thối Lỗ thủng tầng ơzơn Nam cực rộng đến 20 triệu km2, gây nhiều tác động sinh thái sức khoẻ người Ví dụ, mức cạn kiệt tầng ơzơn 10% mức xạ tia cực tím gây phá huỷ tăng 20% Bức xạ tia cực tím gây hại cho mắt, làm đục thuỷ tinh thể phá hoại võng mạc, gây ung thư da, làm tăng bệnh đường hơ hấp Hình 2.2: Cây chết bị tác động tia cực tím qua lỗ thủng zơn Đồng thời, xạ tia cực tím tăng lên coi nguyên nhân làm suy yếu hệ miễn dịch người động vật, đe doạ tới đời sống động thực vật mơi trường nước sống nhờ q trình chuyển hố lượng qua quang hợp để tạo thức ăn mơi trường thuỷ sinh (hình 2.2) 2.1.4 Sự vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm chất thải nguy hại Các chất thải nguy hại chất phóng xạ, hoá chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, rác thải bệnh viện, rác thải điện tử thải bỏ trình sản xuất nước cơng nghiệp phát triển.Ví dụ, chất thải điện tử thuộc loại chất thải nguy hại tăng nhanh nước thuộc Uỷ ban Châu Âu (EU), tới 5%/năm, gấp lần so với mức tăng trung bình chất thải sinh hoạt Mỗi năm, người dân EU tạo 17-20kg chất thải điện tử, gồm chất thải điện, điện tử, kim loại nặng, hố chất cơng nghiệp Thay phải chơn lấp nước sản sinh chúng, tốn nước lại vận chuyển đổ bỏ nước phát triển chậm phát triển, đỡ tốn biến nước thành bãi rác.Tình trạng nhập trái phép chất thải vào nước ta hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nước, kể thiết bị công nghiệp lạc hậu dẫn đến nguy nước ta thành bãi rác thải công nghiệp Trong năm gần có 3.500 container ắc quy chì axit qua sử dụng, nhập vào Việt Nam qua cửa quốc tế Chỉ tính riêng khoảng thời gian từ năm 2003 đến tháng 2/2006 có 2.278 container có trọng lượng 36.618 ắc quy chì phế thải nhập qua cảng Hải Phịng dạng "tạm nhập, tái xuất" Ngồi ra, hàng nghìn phế thải trá hình hình thức phế liệu để tái chế thành nguyên liệu sản xuất, có khơng chất thải nguy hại nhập công khai vào nước ta 2.1.5 Sự ô nhiễm môi trường Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch việc đổ bỏ loại chất thải vào đất, biển, thuỷ vực gây ô nhiễm môi trường quy mô ngày rộng, đặc biệt khu thị Ơ nhiễm khơng khí, rác thải, chất thải nguy hại, nhiễm tiếng ồn nước biến khu vực thành điểm nóng mơi trường Khoảng 30 - 60% dân số thị nước có thu nhập thấp thiếu nhà điều kiện vệ sinh Sự phát triển kinh tế nhanh Châu biến Châu lục thành nơi ô nhiễm giới Theo báo cáo Hội nghị Yogyakarta, Indonexia tháng 12/2006 20 quốc gia Châu Á, trung bình năm có 500.000 người bị chết nhiễm khơng khí Kết nhiên cứu 22 thành phố Châu Á đưa phát quan trọng nồng độ bụi hạt nhỏ PM10 PM 2,5 thành phố Bắc Kinh; Dhaka; Hà Nội; Tp Hồ Chí Minh; Jakarta; Kathmưndu; Kolkata; New Dehhi Thượng Hải mức nghiêm trọng Những hạt nhỏ vào phổi lưu lại thời gian Còn theo số liệu tổ chức y tế Thế giới (WHO) năm 2006 năm tồn cầu có khoảng 800.000 người chết non nhiễm khơng khí, riêng Châu Á chiếm tới 500.000-600.000 người Đặc biệt, q trình "ơ tơ hố" giới hố thị Châu Á, lượng phát thải lưu huỳnh Dioxit (SO2); nitơ Dioxit (NOx) không khí tăng cao nồng độ khí ơzơn (O3) tầng đối lưu, thành phần chứa khói hố dầu tăng cao, phương tiện giao thông đô thị tiếp tục tăng với bụi mịn 2.1.6 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái Đất Các lồi động thực vật qua q trình tiến hoá Trái Đất hàng trăm triệu năm góp phần quan trọng việc trì cân môi trường sống Trái Đất, ổn định khí hậu, làm nguồn nước, hạn chế xói mịn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất Sự đa dạng tự nhiên nguồn vật liệu quý giá cho ngành công nghiệp, dược phẩm, du lịch, nguồn thực phẩm lâu dài người, nguồn gen phong phú để tạo giống loài Đa dạng sinh học (ĐDSH) bị suy giảm mạnh mẽ Chỉ riêng rừng nhiệt đới năm làm 17.500 lồi Điều có nghĩa phút có lồi bị tiêu diệt Khu vực quốc gia Đông Nam (ASEAN) chiếm 3% diện tích bề mặt Trái đất nơi cư trú tự nhiên 40% loài động vật, thực vật,là nơi cư trú 1/3 rặng san hô giới (284.000km2) số 25 điểm nóng ĐDSH giới Trong số 64.800 loài biết đến khu vực có tới 1.312 lồi bị nguy hiểm ASEAN có nước có tính ĐDSH cao Inđônêxia, Malaixia Philippine Theo Rodrigo U Fuentes, Giám đốc điều hành trung tâm ĐDSH tốc độ phá rừng khu vực cao gấp lần khu vực nhiệt đới khác Việc chuyển đổi cánh rừng sang đất nông nghiệp nguyên nhân gây ĐDSH Nếu tốc độ phá rừng tiếp dẫn, đến kỷ tới ASEAN gần 3/4 độ che phủ rừng 42% ĐDSH 2.1.7 Sự gia tăng dân số Sự gia tăng dân số số nước đôi với đói nghèo, suy thối mơi trường tình hình kinh tế bất lợi gây xu hướng làm cân nghiêm trọng dân số môi trường Theo số liệu nhà dân số học giới cách triệu năm trước Cơng nguyên, dân số Trái đất có 125.000 người Sau triệu năm, vào năm Thiên chúa giáng sinh (năm theo Công lịch) dân số giới đạt 200 triệu người.Đầu kỷ XIX, dân số Thế giới có tỷ người đến năm 1927 tăng lên tỷ người; năm 1960: tỷ; năm 1974: tỷ; năm 1987: tỷ năm 1999 tỷ người, năm 2009: 6,7 tỷ người, tỷ người độ tuổi từ 15 - 24 tuổi Mỗi năm dân số Thế giới tăng thêm khoảng 78 triệu người Theo dự tính đến năm 2010, dân số giới gần tỷ người đến 2020 tỷ người năm 2050 10,3 tỷ người (bảng 2.2) Bảng 2.2: Quá trình tăng trưởng dân số thu hẹp diện tích đất giới Năm Dân số (triệu người) Diện tích đất đai (ha.người) Dự báo 2010 2020 -106 -105 -104 1650 1840 0,125 1,0 5,0 200 545 1.000 2.000 6.000 7.000 8.000 75 27,55 120.000 15.000 3.000 15 1930 7,5 1999 2,5 2,15 Nguồn: Uỷ ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu LHQ (IPCC), 2006 10 1,87 - Vận chuyển hàng hoá biển - Ơ nhiễm khơng khí Bảng 5.2: Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào môi trường TT Tác nhân ô nhiễm Tải lượng(g/người/ngày) 45-54 1,6-1,9 x BOD520 170-220 70-145 5-15 10-30 20-30 4-8 6-12 0,4 tổng N 0,6 tổng N 0,8-4 0,7 tổng P 0,3 tổng P 2,0-6,0 109 - 1010 106 – 109 105 – 106 10 – 104 Đến 103 Đến 103 102 - 104 BOD520 (nhu cầu ôxy sinh học) COD (nhu cầu ơxy hóa học) Tổng chất sắt Chất rắn lơ lững Rác vơ (kích thước >0,2mm) Dầu mỡ Kiềm(theo CaCO3) Cl9 Tổng Nitơ(theo N) 10 Nitơ hữu 11 Amoni tự 12 Nitrit(NO-2) 13 Nitrat(NO-3) 14 Tổng Photpho 15 P vô 16 P hữu 17 Kali (theo K2O) 18 Vi khuẩn( 100ml nước thải) 19 Coliform 20 Fecal streptococus 21 Salmonella typhosa 22 Đơn bào 23 Trứng giun 24 Siêu vi khuẩn(virus) 5.2 Ơ nhiễm khơng khí 5.2.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa Nguồn gốc tự nhiên : - Núi lửa phun - Cháy rừng -Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên trời thành bụi Nguồn gốc nhân tạo - Hoạt động công nghiệp - Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông Chất đốt sinh hoạt Công nghiệp, dầu mỏ Hình 5.3 Những nguồn gây nhiễm khơng khí 5.2.2 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí tác động chúng - Các loại axit : nitơ oxit ( NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S loại khí halogen ( Clo, Brom, Iôt) - Các hợp chất Flo - Các chất tổng hợp ( ête, benzen) - Các chất lơ lửng ( bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, phân tử cácbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa - Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại đồng, chì, sắt, kẽm, niken,thiếc, cađimi, - Khí quang hố ozon, FAN, FB2N, NOx, anđehyt, etylen, - Chất thải phóng xạ - Nhiệt - Tiếng ồn Chỉ có nhiệt phản xạ biến vào khoảng khơng Tạo thành CO2 tầng bình lưu Năng lượng mặt trời Nhiệt phản xạ khỏi bề mặt trái đất CO2 tầng bình lưu hấp thụ phần lớn nhiệt phản xạ lại mặt đất Nhiệt trái đất hấp thụ TRÁI ĐẤT TẦNG TẦNG ĐỐI LƯU BÌNH LƯU Hình5.4 CO2 khí làm nóng lên tồn cầu 5.2.3 Sự lan truyền chất nhiễm khí Có yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khuyếch tán chất nhiễm khơng khí : điều kiện khí tượng, địa hình khu vực, điều kiện nguồn thải Điều kiện khí tượng có ảnh hưởng tới lan truyền chất gây nhiễm khơng khí gồm: hướng gió, đặc điểm phân bố nhiệt độ khí quyển, độ ẩm chế độ mưa Hướng gió yếu tố có ảnh hưởng đến lan truyền chất nhiễm Địa hình khu vực có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lan truyền chất ô nhiễm Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố profil nhiệt khí hướng gió khu vực Đặc điểm nguồn thải có ảnh hưởng mạnh tới khuếch tán chất ô nhiễm chịu ảnh hưởng mạnh địa hình, tốc độ gió, Tầngbìnhlưu CF2Cl2 + UV CF2Cl O3 + UV O2 + O + Cl CF2Cl Cl + O3 ClO + O2 ClO+O Cl + O2 O3 + O 2O2 Hình 5.5 Suy thối tầng ơzơn Năm 2006 năm nhiệt độ trung bình Trái đất ấm vào hàng thứ sáu 145 năm qua, người ta bắt đầu ghi nhận diễn biến nhiệt độ phạm vi giới Tổ chức Khí tượng giới (WMO) cho biết năm nhiệt độ Trái đất cao khoảng 0,420C so với nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1961-1990 (Tuổi trẻ, ngày 16/12/2006) 5.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 5.3.1 Hệ sinh thái đất Trên quan điểm cấu trúc chức năng, đất tự HST hồn chỉnh (xem hình 5.6 sau ): Ơ nhiễm đất tác nhân sinh học: Do dùng phân hữu nông nghiệp chưa qua xử lý mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột, gây bệnh truyền từ đất cho sau sang người động vật Đất coi nơi lưu giữ mầm bệnh Trước hết nhóm trực khuẩn nguyên sinh vật gây bệnh đường ruột: trực khuẩn lỵ, thương hàn phó thương hàn, phâíy khuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm, bệnh uốn ván, Tiếp đến bệnh ký sinh giun, sán lá, sán dây, ve bét, Ở nước phát triển, ô nhiễm đất tác nhân sinh học nặng khơng có đủ điều kiện diệt mầm bệnh trước đưa chúng trở lại đất Các bệnh dịch lây lan rộng bệnh đường ruột, bệnh ký sinh trùng, lan truyền theo đường: người - đất - người; động vật ni - đất - người; đất - người Ơ nhiễm đất tác nhân hóa học: - Chất thải từ nguồn thải công nghiệp bao gồm chất thải cặn bả, sản phẩm phụ hiệu xuất nhà máy không cao - Do nguồn từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, Phân bón thuốc trừ sâu, diệt cỏ dùng với mục đích tăng thu hoạch mùa màng, loại muối có nước tưới cho trồng không hấp thụ hết gây ô nhiễm cho đất Các tác nhân gây ô nhiễm khơng khí lắng đọng, chất phân hủy từ bãi rác lan truyền vào đất tác nhân hóa học gây nhiễm đất Thuốc trừ sâu tác nhân số gây ô nhiễm đất Đã có 1.000 hóa chất thuốc trừ sâu mà DDT phổ biến từ trước đến DDT chất khó phân hủy nước tạo dư lượng đáng kể đất sau vào chu trình đất - - động vật - người Người bị nhiễm DDT ăn cá có nồng độ DDT cao qua chuổi thức ăn (sự tích tụ sinh học khuyếch đại sinh học) (Bảng 5.7) Bảng 5.7: Hàm lượng tích lũy DDT bậc dinh dưỡng nước cạn Số lần khuyếch đại Sinh vật Hàm lượng DDT (ppm) 80.000 5.000 250 75 Chim nước Cá Tôm Các loài tảo Chim cổ đỏ Giun đất Đất 1600,00 100,00 5,00 0,02 750,00 90,0 10,0 Đất bị ô nhiễm trước tiên gây tác hại đến hệ sinh vật sống đất, động vật thực vật sống đất Đất thiếu sinh vật trở nên môi trường trơ, sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Ô nhiễm đất tác nhân vật lý :Bao gồm nhiễm nhiệt phóng xạ - Ơ nhiễm nhiệt chủ yếu từ trình sản xuất cơng nghiệp thường mang tính cục bộ: Ơ nhiễm từ nguồn nước thải cơng nghiệp, từ khí thải, Ngồi cịn có nguồn từ tự nhiên Nhiệt độ đất tăng ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật làm giảm lượng oxy phân hủy diễn theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho trồng NH3, H2S, CH4 đồng thời làm chai cứng chất dinh dưỡng Các hoạt động cháy rừng, đốt nương làm rẫy nguồn gây ô nhiễm nhiệt - Nguồn nhiễm phóng xạ chất phế thải sở khai thác, nghiên cứu sử dụng chất phóng xạ Các chất phóng xạ vào đất, từ đất vào trồng sau vào người Khi phân bón vào đất, khơng sử dụng hồn tồn, phần khơng sử dụng chuyển thành chất ô nhiễm MT nước, tích luỹ đất di chuyển vào khí Theo tài liệu FAO (1981), sử dụng phân bón giới sau : 17 kg/ ( 1961)  40 kg/ ( 1980) : nước phát triển kg/ (1961)  kg/ ( 1980) : nước phát triển Ở VN, theo bảng sau: Bảng 5.8 : Số lượng phân bón hố học sử dụng nơng nghiệp Việt Nam ( đơn vị tính : 1000 tấn) Loại phân bón Phân đạm quy urê - Sản xuất nước Phân DAP (nhập100%) NPK - Sản xuất nước Phân Lân Phân Kali (nhập100 1990 1991 1992 1993 1994 1995 979,9 1.366,6 1.122,6 1.148,7 1.432 1.400 23,6 44,89 82,6 100,0 106 110 - 130,0 193,0 123,5 186 150 - 200,0 135,0 215,0 120,0 180,5 130,0 320 100 250 100 326,2 391,3 423,0 450,0 700 800 41,0 13,0 55,6 21,6 84 60 %) - Ô nhiễm đất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Ô nhiễm đất hoạt động cơng nghiệp - Ơ nhiễm đất chất thải khu đô thị 5.3.3 Biện pháp chống ô nhiễm đất Để chống ô nhiễm đất trước hết cần phải đề tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Sử dụng phải bảo vệ đời sống vi sinh vật, thực vật động vật sống đất Việc tìm bãi đổ rác để chơn vùi chất thải rắn đô thị khu công nghiệp cần phải lựa chọn cẩn thận, ngăn ngừa rị rỉ chất thải, gây nhiễm sau san lấp sử dụng vào công việc khác Các bãi rác trở nên "bãi rác vệ sinh" Căn vào số dân thị khu cơng nghiệp, dự tính hàng ngày thải rác mà qui hoạch bãi rác cho thích hợp Các kỹ thuật cơng nghệ thu dọn, vận chuyển, xử lý, chôn vùi chất thải rắn, rác rưởi đô thị cần áp dụng để bảo đảm vệ sinh môi trường Để xử lý chất thải rắn đô thị, thông thường người ta thực theo trình tự sau: - Thu gom lưu trữ chất thải quy trình Phân loại chất thải rắn: - Lựa chọn chất thải tái chế được: nhựa, kim loại, giấy - Đối với chất thải có nguồn gốc hữu cơ: cỏ, rác vườn, chất thải sinh hoạt, sử dụng làm phân hữu - Đối với chất thải chứa mầm bệnh, vi khuẩn phải đưa vào lò thiêu để tiêu hủy mầm bệnh vi khuẩn Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xạ cần có biện pháp kỹ thuật xử lý riêng Sau chất thải lại mang chôn lấp bãi rác vệ sinh 5.3.4 Vấn đề xử lý rác thải đô thị Việt Nam Cho đến gần đây, việc xử lý rác thải đô thị lớn nước ta dừng lại việc tìm bãi rác để đổ Tiếp tục nhiễm mơi trường điều không tránh khỏi, bệnh dịch mầm bệnh lan truyền Trong năm 1996, tổng lượng rác thải sinh hoạt toàn quốc xấp xỉ 16.237 m3/ngày, thu gom 45 ÷ 55% Lượng rác thải thu gom chủ yếu đổ vào bãi rác tạm bợ không theo kỹ thuật vệ sinh, hầu hết chất thải rắn không xử lý Các thiết bị thu gom vận chuyển cịn lạc hậu, khơng đáp ứng nhu cầu Các loại chất thải công nghiệp có chứa số chất độc hại từ ngành công nghiệp không xử lý xử lý khơng thích đáng, gây nhiễm mơi trường nước đất chúng thải quanh khu vực sản xuất Hàng ngày thành phố Hà Nội thải lượng rác khoảng 3.000 m3 Công ty Môi Trường Đô Thị Hà Nội thu gom khoảng 1.000 m3 rác/ngày, lại nhân dân tự đổ bừa bãi vùng xung quanh nơi Hà Nội có bãi thải rác bãi Mễ Trì đầy Cần phải qui hoạch thiết kế bãi thải Trong số 36 bệnh viện Hà Nội có vài bệnh viện có lị thiêu rác, đa số rác bệnh viện đổ với rác thải sinh hoạt Thành phố cần phải xây dựng lò đốt rác Hà Nội xây dựng nhà mày làm phân ủ Cầu Diễn có công suất chế biến 30.000 m3 rác/năm thành 7500 phân hữu Rõ ràng vấn đề xử lý chất thải rắn Hà Nội chưa giải triệt để cần phải đầu tư giải Ở thành phố khác nước ta vậy, vấn đề xử lý rác thải chưa giải mức Người dân, nhà sản xuất phải đóng góp chi phí để giải vấn đề chất thải rắn Hiện việc quản lý chất thải rắn thị tình trạng yếu nhiều nguyên nhân như: lượng thu gom thấp, chất thải không phân loại, xử lý bãi chôn lấp chất thải không phù hợp không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành theo định 682/BXD – CSXD ngày 14/12/1996 Bộ Xây dựng việc quản lý chất thải rắn gồm điểm sau: Những loại chất thải độc hại rác thải bệnh viện, rác thải công nghiệp độc hại phải xử lý riêng Các bãi rác thải tập trung đô thị phải bố trí theo quy hoạch, ngồi phạm vi thị, cuối hướng gió chính, cuối dịng chảy sơng, suối cách ly với khu dân cư nhà máy thực phẩm Xung quanh bãi rác phải bố trí nhiều xanh Tại bãi rác phải có biện pháp xử lý phù hợp với điều kiện vệ sinh, kinh tế có biện pháp ngăn ngừa để không làm ô nhiễm nước ngầm Vấn đề quản lý phân thải nhiều tồn đọng: nhiều hố xí tự hoại khơng qui cách, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh vận hành, không bảo quản tốt nên hư hỏng gây ứ tắc, thành phố có dân số cao Nhiều thị cịn tồn nhiều loại hố xí thấm, xí cầu dọc theo kênh, rạch, ao, hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm lan truyền mầm bệnh vẻ mỹ quan Bảng 5.9 : Tình trạng quản lý rác thải (m3/ngày) năm 1996 TT Thành phố, Lượng Lượng rác Bãi chứa rác thị xã rác thải thu nhặt Hà Nội 3.600 2.324 Mễ trì, Anh Thanh, Lâm Du Hải Phòng 922 526 Thượng Lý Lào Cai 42 24 Cầu Sạp Huế 229 132 Dốc Mít Hạ Long 310 315 Đèo Sen – Cái Lân Đà Nẵng 723 350 Khánh Sơn Buôn Mê Thuột 340 Buôn Kép Vũng Tàu 120 Phước Cơ Biên Hòa – Đồng Nai 150 Tâm Trung 10 Tp.Hồ Chí Minh 9.568 7.300 Gị Vấp(Bình Chính), Đơng Thanh(Hóc Mơn) 11 Cần Thơ 230 Châu Thành 12 Tân An(Long An) 29 Loi Bình Nhân 13 Mỹ Tho(Tiền Giang) 370 Mỹ Tho 14 Rạch Giá(Kiên Giang) 72 Nghĩa Trang 15 Minh Hải 680 Bạc Liêu(Cà Mau) 5.4 Ơ nhiễm nhiệt: 5.4.1 Các nguồn nhiễm nhiệt Mọi hoạt động người trái đất sản sinh nhiệt, nguồn gây ô nhiễm nhiệt chủ yếu trình thiêu đốt nhiên liệu than đá, dầu khí… sản xuất cơng nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp nặng nhà máy nhiệt điện, luyện kim, sản xuất chế tạo vật liệu cấu kiện xây dưng… Nhiệt lượng sản sinh từ q trình sản xuất trực tiếp phát tán vào khơng khí gián tiếp thơng qua nước làm nguội hay khơng khí làm nguội Sản xuất phát triển, dân số đơng tiêu hao nhiên liệu lớn lượng nhiệt thải môi trường nhiều Nhiệt lượng hoạt động người sinh ngày tăng, với mơi trường khơng khí ngày bị nhiễm dẫn đến khả hấp thụ nhiệt xạ Mặt trời cđa khí tăng lên hiệu ứng "nhà kính" khí thải cacbonic làm cho nhiệt độ trung bình Trái đất tăng lên, nguy khủng khiếp sinh vật Trái đất Ơ nhiễm nhiệt mơi trường cịn gây biến đổi khí hậu địa phương rõ rệt, vùng thị, diện tích xây dựng chiếm tỷ lệ cao, diện tích xanh diện tích mặt nước ít, nên nhiệt lượng xạ Mặt trời làm cho nhiệt độ thị nóng vùng nông thôn Mặt khác môi trường khơng khí thị bị nhiễm bụi khói khí CO2, chúng có tác dụng giữ nhiệt xạ Mặt trời kết hợp với nhiệt lượng sản xuất công nghiệp thải nên làm cho nhiệt độ khơng khí trung bình vùng thị cao vùng nông thôn 1-30 4.2 Tác hại ô nhiễm nhiệt Bằng phương pháp dùng nước làm mát để thải lượng nhiệt thừa gây ô nhiễm nhiệt môi trường nước ao hồ, sơng ngịi Ơ nhiễm nhiệt gây nhiều biến đổi với nhiều sinh vật nước Nhiệt độ nước tăng lên tới 30-350C nguy hiểm nhiều sinh vật nước Nhiều loại cá có nhiệt độ thích nghi để sinh sản tốt khoảng 100C Nhiệt độ nước tăng thêm 100 làm tăng gấp lần nhiều phản ứng hoá học làm suy giảm chất hữu nước, ví dụ sắt bị gỉ nhanh hơn, tỷ lệ loại muối hoà tan nước tăng lên theo nhiệt độ tăng lên Nhiệt độ môi trường tăng lên có cịn gây tử vong, tuỳ theo loại sinh vật khác mà trị số nhiệt độ gây tử vong có khác nhau, ví dụ cá hồi đỏ chết nhiệt độ 40oC, cá Pessa mồm rộng chết nhiệt độ 44oC Tốc độ biến đổi nhiệt độ nhanh lên gây "shock" nhiệt thể sống, ví dụ người ta ngồi trời nóng đột ngột bước vào phịng lạnh có điều hồ khơng khí, hay ngược lại xảy tượng "shock" nhiệt, dẫn đến tử vong Khi nhiệt độ nước đột ngột tăng thêm khoảng 10-17oC cá gai chết vòng 35 giây cá hồi chết vịng 10 giây Nước bị nhiễm nhiệt làm cho lồi tảo phát triển nhanh, ví dụ tảo cát phát triển tốt nhiệt độ 18-20oC, tảo xanh nhiệt độ 30-35oC tảo xanh da trời nhiệt độ 35-40oC, gây tác hại sinh vật nước, tảo xanh da trời nguồn thức ăn nghèo dinh dưỡng số trường hợp cịn gây độc hại cá Ơ nhiễm nhiệt mơi trường khơng khí mơi trường nước tạo điều kiện cho vi trùng, vi khuẩn phát triển nhanh gây bệnh 4.3 Các biện pháp phịng ngừa nhiễm nhiệt Có thể làm giảm ô nhiễm nhiệt việc sử dụng hồ làm mát nhân tạo tháp làm mát, quan trọng tìm cách cải thiện hệ số hiệu nhà máy điện, thiết bị điện, thiết bị nhiệt để giảm bớt nhiệt lượng thải mơi trường Hồ làm mát: Những diện tích mặt nước người tạo sử dụng khả làm dịu nhiễm nhiệt Các dịng nhiệt đưa vào đáy hồ, tạo dòng nước đối lưu bốc tự làm mát Một nhà máy nhiệt điện 1000MW cần diện tích bề mặt nước 400-800 ha, diện tích yêu cầu giảm lớn (có thể giảm tới 40 ha) luồng nhiệt phun bề mặt hồ độ cao khoảng 2m Cuối nhiệt thoát bốc Tháp làm mát: Tháp làm mát có khả vận chuyển nhiệt từ nước vào khí, phương thức nước bốc 5.5 Ơ nhiễm tiếng ồn 5.5 Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn Tiếng ồn nói chung âm xuất khơng lúc, chỗ gây khó chịu, quấy rối làm việc nghỉ ngơi người Tiếng ồn yếu tố tự nhiên sản phẩm nên văn minh kĩ thuật Khi tiếng ồn lan truyền khơng khí, chuyển động âm phân tử khí gây biến đổi nhỏvề áp suất khơng khí mà người ta biểu áp suất âm, cường độ âm Hiện nay, người ta coi tiếng ồn số nhiễm bẩn mơi trường thành phố Tình hình nhiễm mơi trường giới mức độ tiếng ồn gây sau: - Ở Mỹ, cường độ lớn tiếng ồn năm tăng 25% - Ở Canada, 15 tiếng liên tục, tiếng ồn tăng 15 db mức giới hạn cho phép - Ở Anh có 20%- 40% dân số phải sống suốt ngày đêm tiếng ồn mức quy định Nguồn ô nhiễm chủ yếu lớn giao thơng Nó gây ảnh hưởng lớn tới việc kế hoạch hoá xây dựng thành phố Khi luồng xe tăng lên nhiều cấu quy hoạch chặt chẽ khu dân cư bị phá vỡ Mặt khác, người ta ý nhiều tới tiếng ồn sản xuất cơng nghiệp Có thể nói rằng, cơng nghiệp phát triển tiếng ồn sản xuất cơng nghiệp góp phần làm nhiễm mơi trường với tiếng ồn giao thơng Theo đặc tính nguồn ồn cịn phân nguồn ồn học, tiếng ồn học… Bảng 6.1 Loại tiếng ồn va chạm Loại tiếng ồn va chạm Xưởng rèn Gò Đúc Tán Mức ồn (db) 98 113-114 112 117 Nồi Loại tiếng khí Máy tiện Máy khoan Máy bào Máy đánh bóng Loại tiếng ồn khí động 99 Mức ồn (db) 93-96 114 97 108 Mức ồn (db) Trục nén tuốc bin Quạt gió ly tâm Máy bay tuốcbin phản ứng 118 105 135 5.5.2 Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khoẻ người Tiếng ồn thành phố nguyên nhân làm giảm thính giác người Khi có tác động tiếng ồn lên vỏ não làm tăng trình ức chế, làm thay đổi phản xạ có điều kiện người dẫn đến làm giảm khả làm việc thơng minh Tiếng ồn cịn ngun nhân gây bệnh loét dày chức tiết chế dày bị phá vỡ Tất rối loạn ảnh hưởng toàn tiếng ồn giao thông, sản xuất, đời sống gọi “triệu chứng bệnh tiếng ồn” Khi mức ồn 45 db (ban đêm) 60 db (ban ngày) người trạng thái bình thường Mất ngủ, suy nhược thần kinh, điếc, huyết áp tăng giảm thính lực nhiều người sống thành phố phần phải chịu đựng thường xuyên ô nhiễm tiếng ồn Khi mức ồn từ 70-80 db: Con người trạng thái mệt mỏi Khi mức ồn từ 90110db: Bắt đầu gây nguy hiểm Ở mức từ 120-140 db: Đe doạ gây chấn thương Tạp âm thành phố đại không vượt 70-75 db Theo Liên Xô, mức quy định tiếng ồn khu công nghiệp 50-70 db Trong khu dân cư 20-50 db 5.5.3 Các biện pháp chống ồn Để chống ồn, cần phải có hàng xanh quy hoạch thị Cây xanh dày việc chắn âm tốt Phải xây dựng khu nhà có tường chắn âm xa trục giao thơng thành phố, đường xe lửa, sân bay, nhà máy… Khi xây dựng thành phố, cần ý tổ chức hợp lý đến tượng phản hồi âm mặt đường, mặt nhà Trong nhà máy, xí nghiệp sản xuất cần phải có biện pháp cách chấn động hút chấn động, biện pháp tiêu âm để làm giảm tiếng ồn với phòng hộ cá nhân BÀI 5: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGVÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I Vấn đề dân số Tổng quan phát triển dân số giới Những người sống Trái đất định cư Châu Phi cách khoảng triệu năm Vì số liệu thống kê thực từ năm 1650 nên ước tính số dân biến động thời gian trước suy luận Năm 8.000 TCN triệu người Đầu công nguyên 200-300 triệu người 1650 500 triệu người 1850 tỷ 1930 tỷ 2010 tỷ (nếu khơng có điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số) Theo dự báo WB, tốc độ tăng tuyệt đối dân số giới giảm từ 1,9% (1970s) xuống 1,7% (1990s) khoảng 1% vào năm 2030 Dân số TG vào năm 2050 có giá trị: - Tốc độ tăng TB 1,7%, - 14 tỷ - Tốc độ tăng TB 1%, - 10 tỷ - Tốc độ tăng TB 0,5%, - 7,7 tỷ Phân bố di chuyển dân cư 2.1 Sự phân bố dân cư - Sự phân bố dân số không liên tục thay đổi nhiều điều kiện khác nhau, có: + Bản chất phân bố dân số vốn không + Sự di cư vói nhiều nguyên nhân (kinh tế, chiến tranh, thiên tai…) + Sự thay đổi tỷ lệ tăng trưởng dân số… - Mật độ phân bố dân số đóng vai trị quan trọng, có liên quan đến sức ép dân số tài nguyên, dẫn đến di cư từ vùng đến vùng khác - Áp lực dân số thường dẫn đến mâu thuẫn chiến tranh Các nước Châu Âu liên tục xảy chiến tranh lịch sử để giành đất đai 2.2 Sự di cư + Sự di cư coi đặc trưng loài người, thường kéo theo phổ biến tư tưởng văn hóa, tập quán kỹ thuật từ vùng sang vùng khác + Nguyên nhân di cư thừa dân số vấn đề liên quan đến dân số tài nguyên, chênh lệch mức độ thuận lợi, công nghệ kinh tế… + Sự chênh lệch công nghệ dẫn đến việc dân tộc có cơng nghệ cao đến xâm lược dân tộc có cơng nghệ thấp (sự di cư người Châu Âu đến Châu Mỹ, Úc, New Zealand); hay dân tộc phát triển bị thu hút di cư đến xã hội phát triển (luồng sóng di cư người Ả Rập, Đông Nam Á, Châu Phi… sang nước Tây Âu Hoa Kỳ) Đặc điểm di cư: - Không gây nên gia tăng dân số chung giới - Ảnh hưởng đến tăng/giảm dân số học - Ảnh hưởng đến cấu trúc dân số (giới tính, tuổi tác…) - Ảnh hưởng đến mật độ dân số khu vực 2.3 Sự thị hóa Một khuynh hướng định cư lâu đời lồi người thị hóa Sự thị hóa đời vào lúc canh tác nơng nghiệp trình độ cao như: có thủy lợi, thành lập kho tàng lưu trữ phân bố lương thực… tức vào khoảng 2.000 năm trước công nguyên Các khu vực đô thị lúc đầu thường mọc lên dọc bờ sông, thuận tiện giao thơng, nguồn nước Sự hình thành đô thị gia tăng mạnh mẽ nhờ tiến công nghiệp kỷ trước Hoa Kỳ, năm 1800 có 6% dân số đô thị, tới năm 1850 15%, năm 1900 40% ngày 75% Các đô thị thị trường lao động rộng lớn dân cư có mức sống cao với điều kiện giao thông dịch vụ thuận lợi  siêu đô thị Sự phát triển dân số đô thị nhanh gây nhiều khó khăn kinh tế, xã hội, trị môi trường nhà ở, cung cấp nước, vệ sinh môi trường, tạo công ăn việc làm, giải lao động đô thị, Nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số đô thị: - Sự gia tăng tự nhiên dân cư đô thị - Sự di cư hợp pháp trái phép từ vùng nông thôn -Việc mở mang kinh tế, công nghiệp, giáo dục đô thị,… Các vấn đề môi trường gia tăng dân số Tác động môi trường gia tăng dân số giới: I = C.P.E Trong đó: I: tác động mơi trường gia tăng dân số yếu tố liên quan đến dân số C: gia tăng tiêu thụ tài nguyên đơn vị đầu người P: gia tăng tuyệt đối dân số giới E: gia tăng tác động đến môi trường đơn vị tài nguyên loài người khai thác Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số: - Sức ép lớn tới TNTN MT - Tạo nguồn thải vượt khả tự làm MT - Tăng chênh lệch tốc độ PT DS nước CN nước PT  nghèo đói nước phát triển tiêu phí dư thừa nước cơng nghiệp hóa  di dân hình thức - Tăng nguy suy thối MT khu vực thị: nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng cho phát triển dân cư; ONMT khơng khí, đất, nước - Gây áp lực lên công tác quản lý XH: tệ nạn XH , II Vấn đề lương thực - thực phẩm Tổng quan tình hình sản xuất LTTP giới Con người hóa khoảng 80 loài lương thực, thực phẩm chủ yếu 20 loài động vật Vấn đề lương thực tình trạng báo động giới Cuối năm 1989 - TG có 5,2 tỷ người, 10% bị đói triển Thường xuyên có 500 triệu người thiếu ăn, hầu hết tập trung nước phát Để trì mức sống tại, đảm bảo nhu cầu LTTP, phải tăng thêm 40% hoạt động sản xuất lương thực Trong đó, phá rừng, hàng năm có khoảng 25-30 tỷ đất bị xói mịn  thách thức ngành SXNN… Các thành tựu cách mạng xanh: - CMX tạo thành tựu lớn sản xuất lương thực giới CMX có hai nội dung quan trọng hỗ trợ nhau: Tạo giống mới, suất cao chủ yếu lương thực Sử dụng tổ hợp biện pháp kỹ thuật để phát huy khả giống - Cuộc CMX bắt đầu Mehico - Ấn độ ví dụ thuyết phục thành tựu CMX, khơng đem đến chủng lương thực có suất cao mà cải thiện chất lượng dinh dưỡng chúng gấp nhiều lần Những hạn chế tiềm ẩn CMX: - Yêu cầu vốn lớn để đầu tư cho sản xuất - Sử dụng nhiều loại phân bón làm tăng mức độ nhiễm khu vực canh tác nông nghiệp - Sử dụng đại trà giống làm giảm dự trữ nguồn gene lương thực Mối quan hệ tiềm lương thực - thực phẩm tài nguyên thiên nhiên - Tiềm gia tăng sản xuất LTTP dựa vào hướng: + Ứng dụng thành tựu CMX + Khai thác lương thực thực phẩm từ biển + Tăng cường tỷ lệ sử dụng đất tài nguyên khác cho sản xuất lương thực - Biển đại dương kho dự trữ LTTP với tiềm khai thác lớn 1850-1950: Lượng hải sản đánh bắt tăng từ 1,5-2 triệu đến 21,1 triệu 1946-1955: ~ 33 triệu 1956-1965: ~ 55 triệu 1980s: ~ 75 triệu chưa ổn định 2000: ~ 100 triệu  Tất tiềm đó, dù có khai thác tối đa khơng đáp ứng đủ nhu cầu lồi người trước tình hình tăng DS mức tiêu thụ Bên cạnh đó, nguy nhiễm suy thối biển tăng lên phát triển KTXH vấn đề môi trường nghiêm trọng + Tăng diện tích đất canh tác hướng ưu tiên hàng Tuy nhiên: - Khai thác đất rừng làm đất canh tác  giảm diện tích rừng - Hiện tượng suy thối đất, xói mịn, sa mạc hóa ngày tăng lên - Khí hậu thời tiết khơng thuận lợi thiếu nguồn nước, thiếu chất dinh dưỡng,… + Tăng đầu tư phân bón, thuốc BVTV, thủy lợi, lượng  tác động mạnh mẽ tới trì bình thường nguồn TNTN khác  thay đổi khí hậu thời tiết khu vực nói riêng giới nói chung  Sức ép dân số tới nhu cầu tài nguyên, chỗ ở, LTTP tăng lên không ngừng Trong HST Trái đất có khả tạo khối lượng sinh khối có giới hạn, khả đáp ứng tối đa cho khoảng 13-14 tỷ người III Vấn đề lượng Tổng quan 1.1.Khái niệm Năng lượng dạng tài nguyên vật chất trái đất có nguồn gốc chủ yếu lượng mặt trời lượng tàn dư lòng đất 1.2.Nhu cầu sử dụng lượng người gia tăng: + Người nguyên thủy: 2000kcal/ngày + Khi phát sinh lửa: 10.000kcal/người/ngày + Thế kỷ XV: 26kcal/người/ngày + Giữa kỷ XX: 70.000kcal/người/ngày + Hiện nay: 200.000kcal/ngày 1.3.Các dạng lượng - Các dạng tài nguyên tái tạo vĩnh cửu - Các dạng lượng không tái tạo vĩnh cửu - Các dạng lượng khơng tái tạo có giới hạn - Năng lượng điện Các giải pháp lượng - Duy trì lâu dài nguồn lượng Trái đất - Hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường khai thác sử dụng lượng  đầu tư công nghệ - Sử dụng hợp lý nguồn NL cho phát triển KT, KHKT  + Thay đổi cấu lượng  khai thác sử dụng nguồn NL khác + Giảm mức độ tiêu thụ lượng đầu người  tiết kiệm + Sử dụng CCKT khai thác sử dụng NL - Tăng cường đầu tư, nghiên cứu, phát triển nguồn lượng mới, lượng tái sinh - Nghiên cứu quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất tiết kiệm lượng IV Phát triển bền vững Khái niệm yêu cầu PTBV Mọi vấn đề MT bắt nguồn từ phát triển Mâu thuẫn MT & PT Giải mâu thuẫn: chấp nhận PT không tác động tiêu cực đến MT  đảm bảo 3/5 chức MT Chất lượng sống: F= (R e r)/P đó: F: chất lượng sống R: sở tài nguyên e: hiệu sử dụng r: mức tái tạo tài nguyên P: dân số  Điều chỉnh giá trị thông số để đem lại chất lượng sống tốt mục tiêu Phát triển bền vững Khái niệm:“PTBV – Sustainable development: PT nhằm thỏa mãn nhu cầu người không tổn hại tới khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” HN LHQ MT người 1972 (UN Conference on the Human Environment) Stockholm-Thụy Điển đề cập đến khái niệm PTBV  mối liên kết Nghèo đói – suy thoái MT – PT – tăng dân số Thuật ngữ PTBV trở nên phổ biến Báo cáo UBQT MT&PT xuất bản, cung cấp sở tri thức cho thỏa thuận HN Thượng Đỉnh Trái Đất 6/1992 (HN LHQ MT PT – UNCED) tổ chức Rio de Janeiro – Brazil Thành phần PTBV: Nhu cầu (đặc biệt nhu cầu quốc gia phát triển) Những giới hạn (về khả MT đáp ứng nhu cầu tương lai) PTBV bao gồm: + PT KT nhằm cải thiện chất lượng sống + PT phù hợp với MT + PT nhạy cảm với MT - sử dụng/khơng sử dụng thích hợp nguồn lợi tự nhiên bảo vệ trình sinh thái ĐDSH + Phát triển công + Sự công liên xã hội, nhóm khác XH + Sự cơng liên hệ, bảo vệ quyền lợi hệ tương lai + Sự công quốc tế, thực nghĩa vụ quốc gia khác Các nguyên tắc xây dựng XH PTBV Bao gồm 09 nguyên tắc: + Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng + Cải thiện chất lượng sống người + Bảo vệ sức sống tính đa dạng TĐ + Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo + Giữ vững khả chịu đựng TĐ + Thay đổi tập tục thói quen cá nhân + Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường + Tạo khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc PT bảo vệ + Xây dựng khối liên minh toàn cầu V Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Trích lược) Chống tình trạng thối hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản Bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển Bảo vệ phát triển rừng Giảm ô nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Bảo tồn đa dạng sinh học Thực biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai ... hệ thống môi trường tồn địa bàn Tác động qua lại môi trường phát triển biểu cho mối quan hệ hai chiều hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường Tác động hoạt động phát triển đến môi trường thể... hội khu vực BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Những vấn đề môi trường giới Hiện nay, nhiều vấn đề MT diễn phức tạp tất quốc gia giới Báo cáo tổng quan môi trường Tồn... cho việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, bảo vệ sức khoẻ, nghiên cứu khoa học phục vụ lợi ích đặc biệt khác Rừng đặc dụng chia loại nhỏ sau: - RĐD vườn quốc gia - RĐD khu bảo tồn -

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w