BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG T[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG MINH VIỆT THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn khoa học TS Lương Minh Việt.Các số liệu, trích dẫn Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng năm 2017 Học viên Lê Thanh Cường LỜI CẢM ƠN Kết thúc trình đào tạo hệ Cao học Học viện Hành chính, tơi lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” cho Luận văn tốt nghiệp Để hồn thành Luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên quý Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo quý Thầy giáo, Cô giáo Học viện Hành chínhQuốc gia Đồng thời, tơi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo UBND huyện Quảng Ninh, Sở Lao động Thương binh Xã hội, lãnh đạo, cán cơng chức Phịng Lao động - TB&XH, Phịng Tài - Kế hoạch, Chi cục thống kế huyện Quảng Ninh, UBND xã, thị trấn huyện Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ nhiều q trình hồn thiện Luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Lương Minh Việt, Q.Trưởng khoa Quản lý nhà nước Kinh tế, Học viện Hành chínhQuốc gia, tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực Luận văn Trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Thanh Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Tổng quan quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Xóa đói, giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững 10 1.1.3 Khái niệm sách thực sách giảm nghèo bền vững 15 1.1.4 Chủ thể thực sách giảm nghèo bền vững .16 1.2 Nội dung thực sách giảm nghèo bền vững .17 1.2.1 Chính sách nhà nước 17 1.2.2 Chiến lược lập quy hoạch, kế hoạch để thực sách giảm nghèo bền vững 18 1.2.3 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững 23 1.2.4 Các văn để thực sách giảm nghèo nghèo bền vững 24 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra công tác giảm nghèo 25 1.2.6 Bộ máy để thực sách giảm nghèo bền vững 26 1.3 Kinh nghiệm để thực sách giảm nghèo bền vững số địa phương .27 1.3.1 Kinh nghiệm Hà Tĩnh xây dựng mơ hình xóa đói giảm nghèo 27 1.3.2 Kinh nghiệm Nghệ An thực xóa đói giảm nghèo 29 1.3.3 Kinh nghiệm rút cho hoạt động thực giảm nghèo huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 31 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 34 2.1 Tổng quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 2.1.2 Điều kiện xã hội 36 2.1.3 Điều kiện kinh tế 37 2.2 Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh .40 2.2.1 Thực trạng xây dựng chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch giảm nghèo bền vững 40 2.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực thi văn công tác giảm nghèo bền vững .43 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 45 2.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát kết qủa thực tiêu chí sách giảm nghèo bền vững 66 2.3 Đánh giá hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh thời gian qua 69 2.3.1 Ưu điểm 70 2.3.2 Hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân chủ quan 75 2.3.4 Nguyên nhân khách quan .76 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 79 3.1 Định hướng .79Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 79 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh .81 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu để thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quảng Ninh 83 3.2.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch kế hoạch giảm nghèo bền vững 83 3.2.2 Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực văn pháp luật 83 3.2.3 Tổ chức máy để thực sách giảm nghèo bền vững 87 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng nhân lực để thực sách giảm nghèo bền vững88 3.2.5 Chính sách Nhà nước giảm nghèo bền vững 89 3.2.6 Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững 106 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát giảm nghèo bền vững 108 3.3 Kiến nghị, đề xuất 109 3.3.1 Đối với Quốc hội 110 3.3.2 Đối với Chính phủ 110 3.3.3 Đối với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể 114 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT CNH-HĐH ĐBKK : : Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt khó khăn GQVL : Giải việc làm HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội MTQG : Mục tiêu quốc gia MTTQ : Mặt trận tổ quốc QLNN : Quản lý nhà nước TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TNBQ : Thu nhập bình quân UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói, giảm nghèo XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Nội dung Trang Dân số lao động huyện Quảng Ninh qua 36 năm Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua 37 năm Giá trị sản xuất ngành CN phân theo 39 thành phần kinh tế Cơ cấu ngành 39 Thực trạng sách giảm nghèo bền vững 49 Bảng 2.6 Chính sách hỗ trợBHYT cho người nghèo 52 Bảng 2.7 Miễn, giảm học phí cho học sinh em hộ 53 nghèo, hộ cận nghèo Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Kết đầu tư sở hạ tầng qua năm 60 Thực trạng đói nghèo huyện Quảng Ninh 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Nội dung Cơ cấu tổ chức Ban đạo XĐGN – GQVL huyện Quảng Ninh Trang 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, loại trừ tình trạng bần thiếu ăn tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên phấn đấu để đạt thời gian tới Giải tình trạng nghèo đói khơng nâng cao đời sống kinh tế, mà cịn cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp cư dân, cư dân nông thôn so với thành thị Đảng Nhà nước ta coi công tác xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ trị quan hàng đầu; nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công xã hội Việt Nam đạt thành tựu to lớn xóađói giảm nghèo, tổ chức quốc tế nước đánh giá cao vềsự tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo cịn nhiều, tình trạng tái nghèo thường xun diễnra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao…Tất trở thành thách thức lớn cho cơng tác giảm nghèo Việt Nam nói chung địa phương nói riêng năm tới Thực trạng đói nghèo huyện Quảng Ninh vấn đề xúc, cần quan tâm giải Quảng Ninh huyện nghèo, nông, nằm cách trung tâm thành phố Đồng Hới 7km phía Nam, địa hình có đầy đủ ba vùng vùng ven biển, vùng đồng vùng miền núi Trong năm qua, có nhiều chủ trương, sách phương pháp để giảm nghèo, giai đoạn (2011-2015) huyện đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 24,12% năm 2011 giảm xuống cịn 9,1% năm 2015, bình quân năm tỷ lệ hộ nghèo giảm 3%, nhiên thực tế nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo mức cao, đời sống vật chất tinh thần người dân nhiều khó khăn, thiếu thốn Theo điều tra hộ nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 hộ nghèo lại tăng lên 13,7% Đó vấn đề cấp bách, hai xã miền núi đặc biệt khó khăn(ĐBKK),