1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở học sinh tiểu học trung học cơ sở thành phố thái nguyên và hiệu quả kiểm soát hen bằng ics + laba

143 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin đảm bảo số liệu kết luận án trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ Khổng Thị Ngọc Mai NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AIRIAP Asthma Insights and Reality in Asia – Pacific: Thực trạng kiểm soát hen châu Á- Thái Bình Dương ACT Asthma Control Test: Bộ cơng cụ đánh giá kiểm soát hen BN Bệnh nhân CNHH Chức hô hấp CS Cộng CSHQ Chỉ số hiệu DU Dị ứng ĐT Điều trị GINA Global Initiative for Asthma: Chiến lược toàn cầu HPQ HPQ Hen phế quản HS Học sinh ICS Inhaled Corticosteroid: Corticosteroid hít ISAAC International Study for Asthma and Allergy in children: Nghiên cứu Quốc tế hen dị ứng trẻ em KSH kiểm soát hen KS Kiểm soát LABA Long Acting β2 Agonist: Thuốc đồng vận (cường) β2 tác dụng kéo dài LLĐ Lưu lượng đỉnh NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp PEF Peak expiratory flow: Lưu lượng đỉnh TB Trung bình TH Tiểu học THCS Trung học sở TS Tiền sử TSGĐ Tiền sử gia đình TSBT Tiển sử thân TĐTT Thay đổi thời tiết WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới VMDU Viêm mũi dị ứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học hen phế quản 1.2 Các yếu tố nguy gây HPQ 1.3 Chẩn đoán hen phế quản 18 1.4 Điều trị dự phòng (kiểm soát) HPQ 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Thời gian nghiên cứu: 32 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5 Các tiêu nghiên cứu 37 2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ theo GINA 2004 41 2.7 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân can thiệp 42 2.8 Tiêu chuẩn loại trừ 42 2.9 Nội dung can thiệp 42 2.10 Công cụ vật liệu nghiên cứu 47 2.11 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 48 2.12 Phương pháp khống chế sai số 52 2.13 Xử lý số liệu 53 2.14 Đạo đức nghiên cứu: 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng hen phế quản 54 3.2 Một số yếu tố nguy gây HPQ 57 3.3 Hiệu kiểm soát HPQ ICS + LABA (seretide) 60 Chương BÀN LUẬN 73 4.1 Tỷ lệ HPQ 73 4.2 Yếu tố nguy gây HPQ 77 4.3 Hiệu can thiệp 88 KẾT LUẬN 105 KHUYẾN NGHỊ .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ HPQ giới Bảng 1.2 So sánh tình hình kiểm sốt HPQ số nước theo AIRIAP 22 Bảng 1.3 Kết nghiên cứu việc sử dụng thuốc theo mức độ nghiêm trọng triệu chứng hen vùng Bảng 2.1 Mức độ kiểm soát HPQ 23 38 Bảng 2.2 Phân độ nặng bệnh theo GINA 2006 44 Bảng 2.3 Tiếp cận xử trí dựa mức độ kiểm soát cho trẻ tuổi, thiếu niên người lớn 45 Bảng 2.4 Trị số PEF bình thường trẻ em (sử dụng cho lưu lượng đỉnh kế tiêu chuẩn châu Âu (EUI EN 13826) 49 Bảng 3.1 Tỷ lệ HPQ theo giới 54 Bảng 3.2 Tỷ lệ HPQ theo tuổi 54 Bảng 3.3 Tỷ lệ hen theo mức độ nặng nhẹ 55 Bảng 3.4 Tuổi bắt đầu bị bệnh 56 Bảng 3.5 Số ngày nghỉ học, cấp cứu trung bình năm qua 56 Bảng 3.6 Hiểu biết người bệnh kiểm soát HPQ thực trạng KSH 57 Bảng 3.7 Điều trị người bệnh bị hen 57 Bảng 3.8 Tiền sử gia đình có người bị HPQ 57 Bảng 3.9 Tiền sử gia đình có người bị dị ứng 58 Bảng 3.10 Tiền sử thân bị dị ứng 58 Bảng 3.11 Tiền sử thân bị VMDƯ 58 Bảng 3.12 Các yếu tố gây khởi phát HPQ 59 Bảng 3.13 Các dị nguyên gây khởi phát HPQ 59 Bảng 3.14 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 60 Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian bị bệnh mức độ nặng bệnh 61 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân triệu chứng sau điều trị 61 Bảng 3.17 Tỷ lệ BN triệu chứng ban ngày sau điều trị 62 Bảng 3.18 Số ngày có triệu chứng trung bình bệnh nhân 62 Bảng 3.19 Tỷ lệ BN triệu chứng ban đêm sau điều trị 62 Bảng 3.20 Số đêm có triệu chứng trung bình bệnh nhân 63 Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc cắt 63 Bảng 3.22 Số lần dùng thuốc cắt TB /bệnh nhân / ngày 63 Bảng 3.23 Số ngày nghỉ học, cấp cứu TB trước sau điều trị tuần 65 Bảng 3.24 Thay đổi số PEF buổi sáng trước sau điều trị 65 Bảng 3.25 Thay đổi trị số PEF buổi sáng trước sau điều trị 66 Bảng 3.26 Thay đổi số PEF buổi tối trước điều trị sau điều trị 66 Bảng 3.27 Thay đổi trị số PEF buổi tối trước sau điều trị 67 Bảng 3.28 Độ dao động PEF sáng - tối trước sau điều trị 68 Bảng 3.29 Biến đổi bậc hen sau điều trị 69 Bảng 3.30 Hiệu kiểm soát HPQ qua bảng điểm ACT 70 Bảng 3.31 Mối tương quan biến đổi PEF ACT thời điểm sau 12 tuần so với sau tuần 70 Bảng 3.32 Số hen kịch phát 12 tuần điều trị 70 Bảng 3.33 Tác dụng không mong muốn thuốc 71 Bảng 3.34 Sự chấp nhận người bệnh thuốc dự phòng 71 Bảng 3.35 Sự tuân thủ người bệnh điều trị 72 10 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Laba ICS tác dụng hiệp đồng 28 Sơ đồ 2.1 Quá trình nghiên cứu 35 Sơ đồ 2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 36 Sơ đồ 2.3 Tổ chức can thiệp 43 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ HPQ theo trường 55 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh nghỉ học, cấp cứu hen năm qua 56 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân triệu chứng ban ngày, triệu chứng ban đêm, sử dụng thuốc cắt trước sau điều trị 64 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ HS bị ảnh hưởng thể lực, nghỉ học, cấp cứu trước sau điều trị tuần 64 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi số PEF sáng PEF tối trước sau ĐT 67 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi trị số PEF sáng, tối trước sau điều trị 68 Biểu đồ 3.7 Hiệu kiểm soát HPQ sau điều trị 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh phổ biến bệnh đường hô hấp nước ta nhiều nước giới Bệnh nhiều nguyên nhân gây nên có xu hướng ngày tăng Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới 2004, giới có 300 triệu người bệnh hen phế quản, với 6-8% người lớn, 10% trẻ em 15 tuổi, ước tính đến năm 2025 số tăng lên đến 400 triệu người [89] Sự gia tăng nhanh chóng hen phế quản khắp châu lục giới GINA (Global Initiative for Asthma) 2004 thơng báo: Vương Quốc Anh, nước cộng hịa Ailen có tỷ lệ hen phế quản cao giới 16,1%, tỷ lệ hen phế quản cao gấp lần so với 25 năm trước; châu Đại Dương tỷ lệ hen phế quản 14,6% tăng nhanh thập kỷ qua; Bắc Mỹ 11,2%, tỷ lệ hen phế quản trẻ em thiếu niên tăng từ 25-75% thập kỷ từ năm 1960 đến nay; Nam châu Phi tỷ lệ hen phế quản 8,1% vùng Nam Phi cao vùng khác châu Phi [89] Khu vực Đông Nam Á - Tây Thái Bình Dương, tình hình hen phế quản trẻ em 10 năm (1984-1994) tăng lên đáng kể: Nhật Bản từ 0,7%-8%, Xingapo từ 5-20%, Inđônêsia 2,3-9,8%, Philippin 6-18,8% [6] Ở Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ, theo công bố số tác giả cho thấy tỷ lệ hen phế quản gia tăng nhanh chóng năm 1998 tỷ lệ hen phế quản trẻ em 15 tuổi 2,7% [21], năm 2002 9,3% [27], năm 2005, 2006 10,42% [34] 8,74% [14] Thiệt hại hen phế quản gây không chi phí trực tiếp cho điều trị mà làm giảm khả lao động, gia tăng trường hợp nghỉ học, nghỉ làm ảnh hưởng đến hoạt động thể lực Nghiên cứu AIRIAP (Asthma Insights and Reality in Asia- Pacific) tình hình hen phế quản châu Á- Thái Bình Dương năm 2000 cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân nghỉ học, nghỉ làm năm 30-32%, (ở Việt Nam 16-34%); tỷ lệ nhập viện cấp cứu năm 34%, (trong Việt Nam 48%); bệnh nhân ngủ tuần qua 47%, (Việt Nam 71%) [79] Thời gian qua, việc phòng điều trị hen phế quản theo hướng dẫn GINA đạt nhiều kết hiểu rõ chế bệnh sinh hen phế quản, nhận diện phòng tránh yếu tố nguy gây hen phế quản sớm, đặc biệt nâng cao việc kiểm soát bệnh cải thiện chất lượng sống người bệnh [66] Tuy nhiên, theo báo cáo nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước thực trạng kiểm sốt điều trị hen phế quản nhiều thiếu sót, nhiều bệnh nhân chẩn đốn hen phế quản điều trị cắt mà không điều trị dự phòng nên hen phế quản tái phát nhiều lần khiến bệnh ngày nặng, chi phí cho điều trị tốn kém, tăng tỷ lệ nhập viện cấp cứu, hiệu điều trị không cao [20], [79], [95], [103] Thái Nguyên thành phố công nghiệp, nằm khu vực miền núi phía Bắc, năm qua với phát triển chung đất nước, q trình thị hố, cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Tỷ lệ hen phế quản yếu tố nguy gây hen phế quản nào? Hiệu kiểm soát hen phế quản ICS + LABA sao? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên năm học 2007-2008 Xác định số yếu tố nguy gây hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên Đánh giá hiệu kiểm soát hen phế quản học sinh tiểu học, trung học thành phố Thái Nguyên ICS + LABA (Seretide) Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học hen phế quản 1.1.1 Độ lưu hành hen phế quản Hen phế quản (HPQ) bệnh phổi mạn tính phổ biến giới, bệnh gặp lứa tuổi tất nước Trong vòng 20 năm gần tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng, đặc biệt trẻ em [4], [68] Tỷ lệ trẻ em có triệu chứng HPQ thay đổi từ 0-30% tuỳ theo điều tra khu vực giới [67] Đứng trước gia tăng nhanh chóng vậy, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quan tâm đến việc so sánh tỷ lệ HPQ nước Tuy nhiên việc so sánh hạn chế việc sử dụng đa dạng phương pháp đánh giá khác nhau, việc thiếu định nghĩa rõ ràng hen chấp nhận rộng rãi, làm cho kết tỷ lệ bệnh hen toàn cầu báo cáo vùng miền khác giới trở nên khó tin cậy [66], [90] Để giải vấn đề nghiên cứu Quốc tế hen dị ứng trẻ em (International Study for Asthma and Allergy in children: ISAAC) có hướng dẫn chi tiết thiết kế câu hỏi điều tra hen bệnh dị ứng trẻ em nhằm thống phương pháp điều tra Các nghiên cứu ISAAC giai đoạn I tiến hành từ năm 1991 lặp lại giai đoạn III sau năm đưa tầm nhìn tồn cầu tỷ lệ hen trẻ em [110] Các kết nghiên cứu ISAAC cho thấy HPQ bệnh gia tăng toàn giới có khác biệt lớn vùng châu lục Nghiên cứu toàn cầu cho thấy tỷ lệ HPQ cao châu Đại Dương (lên tới 28%) [126] Ở châu Âu, tỷ lệ hen cao đảo Vương quốc Liên hiệp Anh (từ 15%-19,6%) [98], [112] Châu Phi có tỷ lệ hen cao Nam Phi (cao 26,8%) [60] Tại châu Mỹ tỷ lệ hen vùng Nam Mỹ 23% [109] Tại châu Á tỷ lệ hen cao Ixraen (16%) [70] Hồng Kông (12%) [82], [110] 122 123 Wang X.S., Tan T.N., Shek L.P., et al (2004), "The prevalence of asthma and allergies in Singapore; data from two ISAAC surveys seven years apart", Arch Dis Child, 89, pp 423-426 124 Weiss S.T., Horner A., Shapiro G., et al (2001), "The prevalence of environment exposure to perceived asthma triggers in childen with mild-to-moderate asthma: data from the Childhood Asthma Management Program (CAMP)", J Allergy Clin Immunol, 107 (4), pp 634-640 125 Wiesch D.G., Meyrs D.A., and Bleecker E.R (1999), "Genetics of asthma", J Allergy Clin Immunol 104 (5), pp 895-901 126 Wilkie A.T., Ford R.P., Pattemore P., et al (1995), "Prevalence of childhood asthma symptoms in an industrial suburb of Christchurch", N Z Med J 108, pp 188-190 127 Wong G.W., Leung T.F., Ko F.W., et al (2004), "Declining asthma prevalence in Hong Kong Chinese schoolchildren", Clin Exp Allergy, 34, pp 1550-1555 128 Woodcock A.A., Boonsawat W., Bagdonas A., et al (2007), "Improvement in asthma endpoints when aiming for total control: salmeterol/fluticasone propionate versus fluticasone propionate alone", Prim Care Respir J, 16 (3), pp 155-161 129 Zeiger R.S., Szefler S.J., Phillips B.R., et al (2006), "Response profiles to fluticasone and montelukast in mild-to-moderate persistent childhood asthma", J Allergy Clin Immunol, 117 (1), pp 45-52 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh: Nam, Nữ Ngày tháng năm sinh: Lớp trường Điện thoại gia đình Em hày đọc kỹ nhờ bố mẹ trả lời câu hỏi sau: Em có bị thở khị khè thở rít tái tái lại khơng? Có … không … Trong 12 tháng qua lần em thức giấc thở khị khè ? Khơng … đêm/ tuần … đêm / tuần … Em có bị khò khè, nặng ngực ho sau tiếp xúc với chất có mùi lạ chất gây nhiễm khơng khí khơng ? Có … khơng … Em chẩn đoán HPQ viêm phế quản thể co thắt, thể giống HPQ chưa ? Có … khơng … Em có bị khò khè nặng ngực ho sau vận động gắng sức khơng Có … khơng … Em có bị ho khan đêm khơng ho có liên quan đến nhiễm lạnh nhiễm trùng hô hấp không ? Có … khơng … Xác nhận nhà trường Điều tra viên Phụ lục BỆNH ÁN ĐIỀU TRA I Hành chính: Họ tên:……………………………………… …………… ….……….Nam, nữ Tuổi Họ tên mẹ Nghề nghiệp Chiều cao cân nặng Địa …………………………………Xã ………………….…… ……… Thành phố……………….…… Điện thoại nhà riêng…… … II Tiền sử A Tiền sử bệnh HPQ 1.Tuổi mắc bệnh .Tuổi chẩn đoán Nơi chẩn đoán: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương Dùng thuốc dự phịng loại chưa Có … Khơng … Nếu có ghi cụ thể Nơi kê thuốc dự phòng: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương Trong 12 tháng qua học sinh có khó thở Có … Khơng … Nếu có bao (đợt)……….…., đợt kéo dài ngày………………… Cơn HPQ có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực: (Miễn tập thể dục, miễn lao động nặng) Có … Khơng … Trong năm qua có phải nghỉ học HPQ Có … Khơng … Có … Khơng … Nếu có: Số ngày Trong năm qua có phải cấp cứu HPQ Nếu có: Số lần/năm…………………………tổng số ngày ……………… …………………… B Các loại thuốc dùng Corticoide Uống Tiêm … … Khí dung … Hít … Thuốc cắt - ß2 Adrenergic … - Aminophylin … … … - Kháng Cholinergic (Ipratropium, Combivent ) Kháng sinh Có … … Khơng … … Nếu có ghi cụ thể Thuốc khác Có … Khơng … Nếu có ghi cụ thể C Kiểm sốt HPQ - Có biết bệnh HPQ kiểm sốt điều trị ngoại trú nhà khơng Có … Khơng … Nếu có biết qua đâu: Thơng tin đại chúng: đài, báo … Bác sỹ Bạn bè, bệnh nhân khác … … - Có BS hưỡng dẫn dùng thuốc HPQ nhà khơng: Có … Khơng … Nếu có loại nào,………………………… HPQ bậc mấy, ……ở đâu cho phòng: BV, BS tư, trạm y tế, tự mua thuốc (gạch chân sở y tế) - Có BS hướng dẫn ghi nhật kí HPQ khơng Có … Khơng … - Có biết đo lưu lượng đỉnh khơng Có … Khơng … - Có biết tên thuốc phịng HPQ khơng Có … Khơng … - Khi bị bệnh đến sở y tế nào: BS tư, trạm y tế, tự mua thuốc, BV (gạch chân sở y tế) - Khi lên HPQ tự điều trị thuốc gì: Rãn phế quản, KS, corticoit, thuốc phịng (gạch chân thuốc) - Có biết thuốc cắt HPQ khơng: Có … Khơng … III Chẩn đốn HPQ (bậc) Xác nhận nhà trường Điều tra viên Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA I Hành chính: Họ tên:……………………………………………………………………………………lớp ………………… Tuổi………………………………………………………………………………………………………………… Giới Nam … Nữ … Địa ………………….…Xã ………………….……….Huyện……………………… Thành phố…… Điện thoại nhà riêng………………………………………………………………………………… II Tiền sử: Tiền sử gia đình: + Cha, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em, chú, bác có mắc bệnh HPQ khơng? Có … (gạch chân người bị HPQ) Khơng … + Trong gia đình có bị dị ứng khơng? Có … Khơng … Tiền sử cá nhân: + Bản thân có bị dị ứng khơng……… Dị ứng với gì? + Có bị viêm mũi dị ứng khơng? + Cơn HPQ năm tuổi + Yếu tố dị nguyên: Khi tiếp xúc với yếu tố sau có bị HPQ khơng? 2.1 Bụi nhà: Có … Khơng … 2.2 Lơng chó, lơng mèo, lơng thú Có … Khơng … 2.3 Nấm mốc(ngửi mùi mốc lên khó thở) Có … Khơng … 2.4 Phấn hoa, cỏ Khơng … Có … 2.5 Khói thuốc lá, khói bếp than, khói xe máy, ôtô 2.6 Các chất tẩy rửa nặng mùi nhà: Có … Khơng … Có … Khơng … (chất nặng mùi chất có đậm độ mùi cao như: thuốc tẩy, chất tẩy rửa nhà, thuốc trừ sâu ) 2.7 Các mùi nồng hắc như: Dầu thơm, mùi sơn, hoa… Có … Khơng … 2.8 Thuốc Aspirin thuốc khác… Có … Khơng … 2.9 Một số thức ăn như: nhộng, tơm, cá Có … Khơng … 2.10 Các bệnh cảm , cúm, viêm, xoang, Viêm phế quản Có … Khơng … 2.11 Thay đổi thời tiết: nóng, lạnh, gió mùa, mưa Có … Khơng … 2.12 Vận động gắng sức: cầu lông, chạy, cử tạ Có … Khơng … + Cơn HPQ có liên quan tới yếu tố dị ngun: Có … Khơng … + Cơn HPQ có liên quan tới yếu tố vi khuẩn Khơng … Xác nhận nhà trường Có … Điều tra viên Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA I Hành chính: Họ tên:……………………………………………………………………………………lớp ………………… Tuổi………………………………………………………………………………………………………………… Giới Nam … Nữ … Địa ………………….…Xã ………………….……….Huyện……………………… Thành phố…… Điện thoại nhà riêng………………………………………………………………………………… II Tiền sử: Tiền sử gia đình: + Cha, mẹ, ơng, bà, anh, chị, em, chú, bác có mắc bệnh HPQ khơng? Có … (gạch chân người bị HPQ) Khơng … + Trong gia đình có bị dị ứng khơng? Có … Khơng … Tiền sử cá nhân: + Bản thân có bị dị ứng khơng……… Dị ứng với gì? + Có bị viêm mũi dị ứng không? Xác nhận nhà trường Người điều tra Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Mã Bệnh viện Họ tên:……………………………………… …………… ….……….Nam, nữ Tuổi Họ tên mẹ Nghề nghiệp Chiều cao cân nặng Địa …………………………………Xã ………………….…… ……… Thành phố……………….…… Điện thoại nhà riêng…… … II Tiền sử A Tiền sử bệnh HPQ 1.Tuổi mắc bệnh .Tuổi chẩn đoán Nơi chẩn đoán: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương Dùng thuốc dự phịng loại chưa Có … Khơng … Nếu có ghi cụ thể Nơi kê thuốc dự phòng: Trạm, BS tư, BV huyện, BV tỉnh, BV trung ương Trong 12 tháng qua học sinh có khó thở Có … Khơng … Nếu có bao (đợt)……….…., đợt kéo dài ngày………………… Các yếu tố làm xuất khó thở, làm nặng khó thở: - Thay đổi thời tiết, chuyển mùa Có … Khơng … - Tiếp xúc với dị ngun Có … Khơng … Nếu có loại gì: ……………………………………………………………………………….……… - Sau nhiễm khuẩn hơ hấp cấp Có … Khơng … Có … Khơng … - Ho Có … Khơng … - Khị khè Có … Khơng … - Thở ngắn Có … Khơng … - Nặng ngực Có … Khơng … - Kèm theo ho, sốt Có … Khơng … - Gắng sức - Khác…………………………………………………… Triệu chứng HPQ: - Chảy mũi trong, ngứa họng,hắt Có … Khơng … Cơn HPQ có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực: (Miễn tập thể dục, miễn lao động nặng) Có … Khơng … Trong năm qua có phải nghỉ học HPQ Có … Khơng … Có … Khơng … Nếu có: Số ngày Trong năm qua có phải cấp cứu HPQ Nếu có: Số lần/năm…………………………tổng số ngày ……………… …………………… B Các loại thuốc dùng Uống Tiêm … … Corticoide Khí dung Hít … … Thuốc cắt - ß2 Adrenergic … - Aminophylin … … … - Kháng Cholinergic (Ipratropium, Combivent ) Kháng sinh Có … … … Khơng … Nếu có ghi cụ thể Thuốc khác Có … Khơng … Nếu có ghi cụ thể C Kiểm sốt HPQ - Có biết bệnh HPQ kiểm sốt điều trị ngoại trú nhà khơng Có … Khơng … Nếu có biết qua đâu: Thơng tin đại chúng: đài, báo … Bác sỹ Bạn bè, bệnh nhân khác … … - Có BS hưỡng dẫn dùng thuốc HPQ nhà khơng: Có … Khơng … Nếu có loại nào,………………………… HPQ bậc mấy, ……ở đâu cho phòng: BV, BS tư, trạm y tế, tự mua thuốc (gạch chân sở y tế) - Có BS hướng dẫn ghi nhật kí HPQ khơng Có … Khơng … - Có biết đo lưu lượng đỉnh khơng Có … Khơng … - Có biết tên thuốc phịng HPQ khơng Có … Khơng … - Khi bị bệnh đến sở y tế nào: BS tư, trạm y tế, tự mua thuốc, BV (gạch chân sở y tế) - Khi lên HPQ tự điều trị thuốc gì: Rãn phế quản, KS, corticoit, thuốc phịng (gạch chân thuốc) - Có biết thuốc cắt HPQ khơng: Có … Khơng … III Khám Triệu chứng Hỏi bệnh: tuần trước - Ho, khị khè, khó thở, nặng ngực (có khơng) - Triệu chứng ban ngày l/tháng - Thức giấc đêm lần /tháng - Dùng thuốc cắt cơn: lần/ngày - Ảnh hưởng đến hoạt động thể lực (có, khơng) - Trị số PEF sáng % PEF sáng - Trị số PEF tối % PEF tối - Độ dao động PEF sáng,tối - Phân loại theo KS: không KS, KS phần, kiểm soát - Điểm ACT - Dùng thuốc dự phịng có khơng - Số ngày nghỉ học - Đợt kịch phát (có, khơng) - Nhập viện cấp cứu (ngày) Lần Lần Lần Lần Lần Bắtđầu tuần tuần tuần 12tuần 10 khám lâm sàng - Phổi có ran rít - Triệu chứng xảy có yếu tố kích thích - Triệu chứng kèm theo khác (nếu có) - Bậc HPQ Tuân thủ điều trị - Sử dụng đủ liều - Thay đổi hành vi, lối sống - Tránh yếu tố gây Thái độ bệnh nhân -Tiện lợi dùng thuốc -Hiệu thuốc (tốt, TB, kém) -Yên tâm độ an toàn -Giá thành - So với điều trị (rẻ hơn, nhau, đắt hơn) Tác dụng phụ thuốc: Nấm miệng, khàn giọng, đau đầu, rùng mình, bệnh tiến triển xấu, dị ứng, ho, sốt, nơn Chẩn đốn: HPQ bậc 2… Điều trị: - Seretide 25/50 … Xác nhận bệnh viện 3… Seretide 25/125 … Điều tra viên 11 DANH SÁCH BỆNH NHÂN CAN THIỆP Stt Họ tên Số bệnhán Địa Ngày can thiệp 26/1/08 Nguyễn Quang L 05.012866 THCS Hoàng Văn Thụ Nguyễn Thị Như Q 07.267578 THCS Phú Xá 27/8/08 Nguyễn Tuấn Th 04.011939 THCS Gia Sàng 29/5/08 Nguyễn Bá D 07.251783 THCS Hoàng Văn Thụ 28/6/08 Hoàng Mạnh H 08.063753 THCS Phú Xá 12/9/08 Nguyễn Tuấn H 08.101015 TH Gia Sàng 26/12/08 Lê Minh Đ 09.130125 TH Hoàng Văn Thụ 15/9/09 Phạm Đức M 05.316618 TH Hoàng Văn Thụ 28/6/08 Nguyễn Xuân T 08.023472 THCS Hoàng Văn Thụ 3/4/08 10 Đỗ Quang H 04.004060 THCS Gia Sàng 28/6/08 11 Đàm Văn D 08.063748 THCS Phú Xá 2/12/09 12 Nguyễn Tuấn C 05.165337 THCS Hoàng Văn Thụ 28/6/08 13 Nguyễn Đăng Kh 07.010777 THCS Hoàng Văn Thụ 23/11/07 14 Phạm Anh T 08.063766 TH Đội Cấn 12/8/08 15 Hà Thế D 08.063823 THCS Hoàng Văn Thụ 2/7/08 16 Đào Trọng Đ 08.063828 THCS Hoàng Văn Thụ 2/7/08 17 Trần Bảo L 08.063831 TH Đội Cấn 2/7/08 18 Nguyễn Quang H 05.055481 TH Đội Cấn 28/6/08 19 Nguyễn Đ.Tùng L 08.063829 TH Đội Cấn 2/7/08 20 Nguyễn Thị A 08.063817 TH Hoàng Văn Thụ 2/7/08 21 Trần Quốc B 04.077495 TH Đội Cấn 2/7/08 22 Hoàng Sơn T 09.112333 TH Phú Xá 21/5/09 23 Trần Thị Tố U 04.065567 TH Gia Sàng 2/7/08 24 Nguyễn Ngọc A 06.105822 THCS Hoàng Văn Thụ 2/7/08 12 Stt Họ tên Số bệnhán Địa Ngày can thiệp 2/7/08 25 Nguyễn Nguyệt A 07.256723 TH Đội Cấn 26 Lê Đăng H 06.033064 TH Hoàng Văn Thụ 1/7/08 27 Nguyễn Long V 05.313628 TH Gia Sàng 1/7/08 28 Trần Thị Mai H 08.063774 THCS Hoàng Văn Thụ 1/7/08 29 Trần Mai L 06.001064 THCS Hoàng Văn Thụ 1/7/08 30 Nguyễn Hải Y 08.063772 THCS Quang Trung 1/7/08 31 Định Lê H 0863778 TH Đội Cấn 1/7/08 32 Đặng Tuấn A 08.063785 THCS Gia Sàng 1/7/08 33 Trần Thùy L 05.316076 TH Đội Cấn 28/6/08 34 Phạm Đăng M 08.063771 TH Đội Cấn 1/7/08 35 Ma Khánh L 06.023647 TH Đội Cấn 1/7/08 36 Dương Quang H 08.063767 TH Phú Xá 21/5/09 37 Bùi Trọng H 08.063779 TH Gia Sàng 1/7/08 38 Đồng T Thanh H 05.037652 THCS Gia Sàng 1/7/08 39 Lê Anh T 06.151718 THCS Hoàng Văn Thụ 1/7/08 40 Trần T.Khánh L 08.025079 THCS Gia Sàng 1/7/08 41 Đinh Thị H 08.181013 TH Phú Xá 26/12/08 42 Nguyễn Minh T 08.101014 TH Hoàng Văn Thụ 26/12/08 43 Nguyễn Quang M 08.063820 TH Đội Cấn 2/7/08 44 Nguyễn Xuân T 06.147198 THCS Quang Trung 10/4/09 45 Nguyễn Anh T 04.121443 TH Đội Cấn 27/6/08 46 Lê Đức Th 07.010453 TH Đội Cấn 28/6/08 47 Nguyễn Tuấn A 03.002681 TH Đội Cấn 28/6/08 48 Đỗ Khánh L 06.120061 TH Đội Cấn 1/7/08 49 Trương Tuấn A 08.101013 THCS Gia Sàng 26/12/08 13 Stt Họ tên Số bệnhán Địa 50 Trần Khánh L 07.268541 TH Đội Cấn Ngày can thiệp 21/5/09 51 Nguy Lê Thanh H 08.101011 TH Phú Xá 26/12/08 52 Trần Quang M 06.035972 53 Phạm Quang Đ 05.034373 THCS Quang Trung 2/6/08 54 Hà Trọng Th 07.05786 TH Gia Sàng 21/6/08 55 Phùng Nhật H 05.315408 TH Đội Cấn 28/6/08 56 Ng Trần Thu Ph 08.181012 TH Hoàng Văn Thụ 26/12/08 57 Đặng Quang H 06.127315 TH Gia Sàng 4/3/08 58 Nguyễn Đình D 08.097489 TH Đội Cấn 11/9/08 59 Vũ Thuỳ D 06.138611 TH Đội Cấn 4/8/09 60 Trần Thị Anh T 08.098267 TH Hoàng Văn Thụ 4/9/08 61 Nguyễn Xuân T 08.099741 THCS Hoàng Văn Thụ 8/9/08 62 Đoàn Thị Tường V 08.181010 TH Đội Cấn 26/12/08 63 Ngô Thị Thảo Tr 07.008960 TH Gia Sàng 21/5/09 64 Lưu Trần T 07.162977 TH Đội Cấn 7/4/08 65 Lê Sĩ H 09.209420 TH Hoàng Văn Thụ 2/12/09 66 Nguyễn Ngọc M 04.032079 TH Phú Xá 7/8/08 67 Nghiêm Kim Ph 09.209419 THCS Phú Xá 2/12/09 68 Nguyễn Tùng D 09209421 TH Phú Xá 21/4/09 TH Hoàng Văn Thụ 5/1/08 14 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Trường Tiểu học Gia Sàng Trường Tiểu học Phú Xá Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ Trường Tiểu học Đội Cấn Trường Trung học sở Gia Sàng Trường Trung học sở Phú Xá Trường Trung học sở Hoàng Văn Thụ Trường Trung học sở Quang Trung ... học, trung học sở thành phố Thái Nguyên năm học 2007-2008 Xác định số yếu tố nguy gây hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên Đánh giá hiệu kiểm soát hen phế quản học. .. hen phế quản yếu tố nguy gây hen phế quản nào? Hiệu kiểm soát hen phế quản ICS + LABA sao? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hen phế quản học sinh tiểu. .. hen phế quản học sinh tiểu học, trung học thành phố Thái Nguyên ICS + LABA (Seretide) 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học hen phế quản 1.1.1 Độ lưu hành hen phế quản Hen phế quản (HPQ) bệnh phổi

Ngày đăng: 17/03/2023, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w