1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Hệ Thống Chiếu Sáng, Tín Hiệu Trên Xe Toyota Camry 2009.Docx

68 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Chiếu Sáng, Tín Hiệu Trên Xe Toyota Camry 2009
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,54 MB
File đính kèm thuyết minh.rar (7 MB)

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (5)
    • 1. Lý do chọn đề tài (5)
    • 2. Phương pháp nghiên cứu (5)
    • 3. Đối tượng nghiên cứu (6)
    • 4. Giới hạn đề tài (6)
    • 5. Ý nghĩa đề tài (6)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG (7)
  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN Ô TÔ (7)
    • 1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin trên ô tô (7)
    • 1.2. Phân loại và yêu cầu của hệ thống thông tin trên ô tô (0)
      • 1.2.1. Phân loại (0)
      • 1.2.2. Yêu cầu (9)
    • 1.3. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu (10)
      • 1.3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại (10)
      • 1.3.2. Cấu tạo bóng đèn trong hệ thống chiếu sáng (12)
      • 1.3.3. Hệ thống tín hiệu (17)
    • CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU TRÊN TOYOTA CAMRY 2009 (28)
      • 2.1. Giới thiệu về Toyota Camry 2009 (28)
      • 2.2. Hệ thống đèn chiếu sáng (36)
        • 2.4.1. Mạch đèn đầu (37)
        • 2.4.2. Mạch đèn kích thước (43)
        • 2.4.3. Hệ thống đèn sương mù (47)
      • 2.5. Hệ thống tín hiệu trên xe Toyota Camry 2009 (52)
        • 2.5.1. Hệ thống còi (52)
        • 2.5.2. Hệ thống báo rẽ báo nguy (53)
        • 2.5.3. Hệ thống đèn phanh (58)
        • 2.5.4. Mạch đèn lùi (60)
    • CHƯƠNG 3: KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN (62)
      • 3.1. Hệ thống chiếu sáng (62)
        • 3.1.1. Mạch đèn đầu (62)
        • 3.1.2. Đèn kích thước (63)
        • 3.1.3. Đèn sương mù (63)
      • 3.2. Hệ thống đèn tín hiệu (64)
        • 3.2.1. Còi tín hiệu (64)
        • 3.2.2. Hệ thống báo rẽ báo nguy (65)
        • 3.2.3. Hệ thống đèn phanh (66)
        • 3.2.4. Hệ thống đèn lùi (66)
  • KẾT LUẬN (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (68)

Nội dung

MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii LỜI NÓI ĐẦU ix PHẦN 1 MỞ ĐẦU 10 1 Lý do chọn đề tài 10 2 Phươ[.]

NỘI DUNG

1.1 Tổng quan về hệ thống thông tin trên ô tô

Hệ thống thông tin trên xe bao gồm các bảng đồng hồ (tableau), màn hình và các đèn báo giúp tài xế và người sửa chữa biết được thông tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe Thông tin có thể truyền đến tài xế qua 2 dạng: tương tự (tableau kim) và số (tableau hiện số).

Hình 1 1 Cấu tạo bảng tableau loại thường và loại hiện số

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN Ô TÔ

Tổng quan về hệ thống thông tin trên ô tô

Hệ thống thông tin trên xe bao gồm các bảng đồng hồ (tableau), màn hình và các đèn báo giúp tài xế và người sửa chữa biết được thông tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe Thông tin có thể truyền đến tài xế qua 2 dạng: tương tự (tableau kim) và số (tableau hiện số).

Hình 1 1 Cấu tạo bảng tableau loại thường và loại hiện số

Hình 1 2 Các loại đồng hồ chỉ thị bằng kim và các ký hiệu trên bảng đồng hồ

Cấu trúc tổng quát của hệ thống thông tin:

- Đồng hồ tốc độ xe

- Đồng hồ tốc độ động cơ.

-Đồng hồ áp lực nhớt.

-Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát.

-Đồng hồ báo nhiên liệu.

-Đèn báo áp suất nhớt.

-Đèn báo nguy hoặc ưu tiên.

-Đèn báo mức nhiên liệu thấp.

-Đèn báo hệ thống phanh.

-Đèn báo lỗi của các hệ thống điều khiển.

Thông tin dạng tương tự (analog): Hệ thống thông tin dạng tương tự bao gồm các đồng hồ dạng kim và các đèn báo để kiểm tra và theo dõi hoạt động của một số bộ phận quan trọng của động cơ cũng như toàn xe.

Thông tin dạng số (diaital): Sử dụng các tín hiệu từ các cảm biến khác nhau và tính toán dựa trên các tín hiệu này để xác định tốc độ xe, rồi hiển thị chúng ở dạng số hay các đồ thị dạng cột.

Do đặc thù trong hoạt động của ô tô, hệ thống thông tin trên ô tô ngoài yêu cầu tính mỹ thuật phải đảm bảo:

Chịu được nhiệt độ cao.

Có độ chính xác cao.

Không làm chói mắt tài xế.

Hình 1 3 Sơ đồ mạch của một tableau loại tương tự

1.3 Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

1.3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại

Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc vào ban đêm của ôtô và bảo đảm an toàn giao thông trên đường Hệ thống nầy bao gồm các đèn chiếu sáng ở bên ngoài và bên trong xe, công tắc, cầu chì,

1.3.1.2 Yêu cầu Đèn chiếu sáng phải đáp ứng các yêu cầu:

- Có cường độ sáng lớn.

- Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.

- Thể hiện được kích thước: Chiều rộng, chiều dài, và đôi khi cả chiều cao.

Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng, bao gồm:

- Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps): Dùng để chiếu sáng không gian phía trước khi xe chạy vào ban đêm, khoảng chiếu sáng ít nhất là 100m vào ban đêm Đèn đầu có 2 dây tóc để chiếu xa và chiếu gần có công suất:

+ Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W.

+ Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W. Đèn pha còn có công dụng xin đường (Headlamp flash switch), được sử dụng vào ban ngày để ra hiệu cho các xe khác xin nhường đường Đèn được bật chớp sáng tắc bằng công tắc chuyển đổi pha cốt mà không phải sử dụng đến công tắc đèn chính

- Đèn kích thước trước và sau xe (Side & Rear lamps): Dùng để báo kích thước chiều dài, chiều rộng, đôi khi cả chiều cao của xe Các đèn nầy được lắp phía trước, phía sau hoặc bên hông xe hay trên mui xe và có kính màu trắng hoặc màu cam đối với đèn trước, màu đỏ đối với đèn phía sau Công suất 10w và phải thấy rỏ trong khoảng 150m vào ban đêm Mỗi xe có ít nhất 4 đèn kích thước. công suất đèn 35w soi sáng tên toàn bộ mặt đường khoảng (15÷20) m cho phép xe chạy với tốc độ (20÷30) km/h trong điều kiện sương mù, tuyết, mưa

- Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps): Đèn này được nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cường độ chiếu sáng khi bật đèn pha Nhưng khi có xe đối diện đến gần, đèn này phải được tắt thông qua một công tắc riêng để tránh gây lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều

- Đèn bảng số: Dùng để soi sáng bảng số có ánh sáng màu trắng, bố trí phía trên bảng số để thấy rõ bảng số trong khoảng 15m vào ban đêm Dòng điện cung cấp cho đèn nầy lấy chung với các đèn con.

- Đèn trần và đèn cửa: Dùng để soi sáng khoảng không gian ở bên trong xe, cửa, và cốp xe Công tắc đèn trần và đèn cửa và đen báo mở cửa có liên quan với nhau Công suất mỗi bóng đèn 5w và có ánh sáng màu trắng.

- Đèn soi sáng bảng tableau: Dùng để soi sáng các đồng hồ báo hoặc công tắc trên bảng tableau Các đèn nầy được bật sáng cùng với các đèn con, có ánh sáng màu trắng công suất mỗi bóng đèn 5w có lọai điều chỉnh được cường độ sáng bằng biến trở.

- Đèn lùi (Reversing lamps): Đèn này được tự động bật sáng khi xe gài số lùi để soi sáng quảng đường phía sau và để báo hiệu xe đang chạy lùi Các đèn nầy không được tính toán quang học vì khoảng sáng cần thiết khi chạy lùi không cần lớn và công suất 21W.

- Đèn phanh (Brake lights): Dùng để báo hiệu xe đang phanh Đèn có ánh sáng màu đỏ, công suất 21W để ban ngày thấy rõ trong khoảng 30m Đèn nầy tự bật sáng bằng công tắc cơ khí, thủy lực hoặc khí nén tùy theo hệ thống phanh.

Mỗi xe thường bố trí hai đèn phanh ở hai bên phía sau, một số xe đời mới còn bố trí thêm đèn phanh trung tâm nằm giữa kính sau.

- Đèn báo trên tableau: Dùng để hiển thị các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ thống, bộ phận trên xe và báo lỗi (hay báo nguy) khi các hệ thống trên xe hoạt động không bình thường có các đèn: Báo rẽ, báo hiệu phanh, báo hiệu lùi xe.Công suất mỗi bóng đèn 2w.

Hình 1 4 Sơ đồ bố trí hệ thống chiếu sáng- tín hiệu trên ôtô

1.3.2 Cấu tạo bóng đèn trong hệ thống chiếu sáng Ánh sáng từ đèn phát ra là nhờ vào một dây tóc phát sáng hoặc có dòng điện đi xuyên qua ống thủy tinh có chứa loại khí đặt biệt bên trong

Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

1.3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại

Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc vào ban đêm của ôtô và bảo đảm an toàn giao thông trên đường Hệ thống nầy bao gồm các đèn chiếu sáng ở bên ngoài và bên trong xe, công tắc, cầu chì,

1.3.1.2 Yêu cầu Đèn chiếu sáng phải đáp ứng các yêu cầu:

- Có cường độ sáng lớn.

- Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.

- Thể hiện được kích thước: Chiều rộng, chiều dài, và đôi khi cả chiều cao.

Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng, bao gồm:

- Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps): Dùng để chiếu sáng không gian phía trước khi xe chạy vào ban đêm, khoảng chiếu sáng ít nhất là 100m vào ban đêm Đèn đầu có 2 dây tóc để chiếu xa và chiếu gần có công suất:

+ Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W.

+ Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W. Đèn pha còn có công dụng xin đường (Headlamp flash switch), được sử dụng vào ban ngày để ra hiệu cho các xe khác xin nhường đường Đèn được bật chớp sáng tắc bằng công tắc chuyển đổi pha cốt mà không phải sử dụng đến công tắc đèn chính

- Đèn kích thước trước và sau xe (Side & Rear lamps): Dùng để báo kích thước chiều dài, chiều rộng, đôi khi cả chiều cao của xe Các đèn nầy được lắp phía trước, phía sau hoặc bên hông xe hay trên mui xe và có kính màu trắng hoặc màu cam đối với đèn trước, màu đỏ đối với đèn phía sau Công suất 10w và phải thấy rỏ trong khoảng 150m vào ban đêm Mỗi xe có ít nhất 4 đèn kích thước. công suất đèn 35w soi sáng tên toàn bộ mặt đường khoảng (15÷20) m cho phép xe chạy với tốc độ (20÷30) km/h trong điều kiện sương mù, tuyết, mưa

- Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps): Đèn này được nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cường độ chiếu sáng khi bật đèn pha Nhưng khi có xe đối diện đến gần, đèn này phải được tắt thông qua một công tắc riêng để tránh gây lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều

- Đèn bảng số: Dùng để soi sáng bảng số có ánh sáng màu trắng, bố trí phía trên bảng số để thấy rõ bảng số trong khoảng 15m vào ban đêm Dòng điện cung cấp cho đèn nầy lấy chung với các đèn con.

- Đèn trần và đèn cửa: Dùng để soi sáng khoảng không gian ở bên trong xe, cửa, và cốp xe Công tắc đèn trần và đèn cửa và đen báo mở cửa có liên quan với nhau Công suất mỗi bóng đèn 5w và có ánh sáng màu trắng.

- Đèn soi sáng bảng tableau: Dùng để soi sáng các đồng hồ báo hoặc công tắc trên bảng tableau Các đèn nầy được bật sáng cùng với các đèn con, có ánh sáng màu trắng công suất mỗi bóng đèn 5w có lọai điều chỉnh được cường độ sáng bằng biến trở.

- Đèn lùi (Reversing lamps): Đèn này được tự động bật sáng khi xe gài số lùi để soi sáng quảng đường phía sau và để báo hiệu xe đang chạy lùi Các đèn nầy không được tính toán quang học vì khoảng sáng cần thiết khi chạy lùi không cần lớn và công suất 21W.

- Đèn phanh (Brake lights): Dùng để báo hiệu xe đang phanh Đèn có ánh sáng màu đỏ, công suất 21W để ban ngày thấy rõ trong khoảng 30m Đèn nầy tự bật sáng bằng công tắc cơ khí, thủy lực hoặc khí nén tùy theo hệ thống phanh.

Mỗi xe thường bố trí hai đèn phanh ở hai bên phía sau, một số xe đời mới còn bố trí thêm đèn phanh trung tâm nằm giữa kính sau.

- Đèn báo trên tableau: Dùng để hiển thị các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ thống, bộ phận trên xe và báo lỗi (hay báo nguy) khi các hệ thống trên xe hoạt động không bình thường có các đèn: Báo rẽ, báo hiệu phanh, báo hiệu lùi xe.Công suất mỗi bóng đèn 2w.

Hình 1 4 Sơ đồ bố trí hệ thống chiếu sáng- tín hiệu trên ôtô

1.3.2 Cấu tạo bóng đèn trong hệ thống chiếu sáng Ánh sáng từ đèn phát ra là nhờ vào một dây tóc phát sáng hoặc có dòng điện đi xuyên qua ống thủy tinh có chứa loại khí đặt biệt bên trong

Phần lớn trên xe đều sử dụng loại bóng đèn phát sáng bằng dây tóc, nhưng trên các phương tiện công cộng thường sử dụng loại bóng đèn huỳnh quang để chiếu sáng bên trong xe Các loại bóng đèn huỳnh quang có ưu điểm là nguồn sáng được phát tán đều ra trong khu vực lớn, tránh làm cho hành khách bị mỏi mắt và tránh bị chói như ở đèn dây tóc.

Vỏ đèn làm bằng thủy tinh, bên trong chứa 1 dây điện trở làm bằng volfram.Dây volfram được nối với hai dây dẫn để cung cấp dòng điện đến Hai dây dẫn này được gắn chặt vào nắp đậy bằng đồng hay nhôm Bên trong bóng đèn là môi trường chân không với mục đích loại bỏ không khí để tránh oxy hoá và làm bốc hơi dây tóc(oxy trong không khí tác dụng với volfram ở nhiệt độ cao gây ra hiện tượng đen

Hình 1 5 Cấu tạo bóng đèn loại dây tóc

Khi hoạt động ở một điện áp định mức, nhiệt độ dây tóc lên đến 2.300oC và tạo ra ánh sáng trắng Nếu cung cấp cho đèn một điện áp thấp hơn định mức, nhiệt độ dây tóc và ánh sáng phát ra sẽ giảm xuống Ngược lại, nếu cung cấp cho đèn một điện áp cao hơn, chẳng bao lâu sẽ làm bốc hơi dây volfram, gây ra hiện tượng đen bóng đèn và đốt cháy cả dây tóc

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU TRÊN TOYOTA CAMRY 2009

2.1 Giới thiệu về Toyota Camry 2009

TOYOTA CAMRY là loại xe gia đình cỡ lớn, sản xuất bởi TOYOTA tại các nước Mỹ, Úc và Nhật Tên Camry được giới thiệu đầu tiên vào năm 1980 trên chiếc Toyota Celica Camry, còn cái tên Camry riêng biệt được đưa ra vào năm 1982 dành cho model 1983 Camry được chủ yếu sản xuất dưới dạng sedan 4 cửa và đã trải qua những biến đổi quan trọng trong thiết kế và nâng cấp vào các năm 1987, 1992, 1997 và 2002 Đến năm 2004 Camry được sản xuất tại các nhà máy của Toyota tại Úc, Philipines, Thái, Mỹ, Việt Nam Nó cũng được sản xuất tại các nhà máy không phải của Toyota tại Malayxia và Đài Loan Chiếc Toyota Celica lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1980 cho thị trường nội địa Nhật Đến nay Camry đã trải qua 5 thế hệ, chiếc Camry 2009 thuộc thế hệ thứ 5 ( từ năm 2001 đến nay) Camry 2009 ra đời năm 2009 do Toyota sản xuất và được tạp chí danh tiếng Motor Trend bình chọn là chiếc xe của năm 2009.

Hình 2 1 Toyota Camry 2009Bảng 2 1: Bảng thông số kỹ thuật Toyota Camry 2009

Kích thước tổng thể Dài mm 4825 4825

Kích thước tổng thể Rộng mm 1820 1820

Kích thước tổng thể Cao mm 1480 1480

Chiều dài cơ sở mm 2775 2775

Chiều rộng cơ sở Trước mm 1575 1575

Chiều rộng cơ sở Sau mm 1565 1565

Kích thước nội thất (dài x rộng x cao) mm 2130 x 1525 x 1200 2130 x 1525 x 1200

Khoảng sáng gầm xe mm 160 160

Bán kính vòng quay tối thiểu m 5.5 5.5

Trọng lượng không tải kg 1470 – 1530 1570 – 1630

Trọng lượng toàn tải kg 1970 2050 ĐỘNG CƠ

Kiểu 2AZ – FE 2GR – FE

Dung tích công tác cc 2362 3456

Công suất tối đa Hp/rpm 165 / 6000 273.5 / 6200

Công suất tối đa kW/rpm 123 / 6000 204 / 6200

Mômen xoắn tối đa kg.m/rpm 22.8 / 4000 35.3 / 4700

Hệ thống treo Trước McPherson với thanh xoắn và thanh cân bằng

McPherson với thanh xoắn và thanh cân bằng

Hệ thống treo Sau Đòn kép với thanh xoắn và thanh cân bằng Đòn kép với thanh xoắn và thanh cân bằng

Hệ thống phanh trước Đĩa thông gió 16 inch Đĩa thông gió 16 inch

Hệ thống phanh sau Đĩa 15 inch Đĩa 15 inch

Dung tích bình nhiên liệu lít 70 70

Mâm (vành) xe Mâm đúc Mâm đúc

NGOẠI THẤT Đèn trước HID HID rộng góc chiếu AFS

Chế độ điều khiển đèn tự động bật/tắt Có Có Đèn sương mù Có, viền mạ Crôm Có, viền mạ Crôm

Cụm đèn sau LED LED

Gập điện Có Có, nhớ vị trí và tự động điều chỉnh khi lùi xe

Kính chiếu hậu ngoài Đèn báo rẽ tích hợp Có Có

Hệ thống mở khóa thông minh (Smart Entry) Không Có

Khóa cửa điều khiển từ xa (Keyless Entry) Có Có

Gạt nước gián đoạn Điều chỉnh thời gian Điều chỉnh thời gian +

Tay lái Điều chỉnh 4 hướng

Có (chỉnh tay) Có (chỉnh điện)

Có (chỉnh tay) Có (chỉnh điện)

Các nút điều khiển tích hợp trên Tay lái Âm thanh, hệ thống điều hòa, màn hình hiển thị đa thông tin Âm thanh, hệ thống điều hòa, màn hình hiển thị đa thông tin Thiết kế Tay lái 4 chấu, bọc da 4 chấu, bọc da và ốp gỗ

Bảng đồng hồ Optitron Optitron, điều chỉnh 3 tông màu (xanh, trắng, cam)

Màn hình hiển thị đa thông tin Hiển thị 6 loại thông tin Hiển thị 6 loại thông tin

Hệ thống khởi động bằng nút bấm Không Có

Cửa sổ điều chỉnh điện Có chức năng chống kẹt

Có chức năng chống kẹt

Hệ thống âm thanh AM/FM, 6 đĩa, MP3,

AM/FM, 6 đĩa, MP3, WMA, 6 loa

Thiết kế Hệ thống điều hòa

Tự động, 2 vùng độc lập (người lái & hành khách phía trước)

Tự động, 2 vùng độc lập (người lái & hành khách phía trước)

Bộ lọc khí Hệ thống điều hòa

Sử dụng công nghệ Plasma Cluster

Sử dụng công nghệ Plasma Cluster

Cửa gió cho hàng ghế sau Có Có

Chất liệu Ghế Da cao cấp Da cao cấp

Nhớ vi trí ghế người lái Không Có, 2 vị trí

Chỉnh điện, có thêm nút điều chỉnh bên hông ghế hành khách

Chỉnh điện, có thêm nút điều chỉnh bên hông ghế hành khách Điều chỉnh độ cao Ghế

Trước Chỉnh điện Chỉnh điện Đệm đỡ lưng Ghế Trước Chỉnh điện Chỉnh điện

Ghế Sau Cố định Ngả lưng ghế chỉnh điện

Các nút điều khiển tích hợp trên tựa tay phía sau Âm thanh

Các nút điều khiển tích hợp trên tựa tay phía sau Điều hòa

Các nút điều khiển tích hợp trên tựa tay phía sau

Các nút điều khiển tích hợp trên tựa tay phía sau Điều chỉnh ghế

Rèm che nắng phía sau Chỉnh tay Chỉnh điện

Rèm che nắng bên hông Không Có

Hệ thống chống bó cứng phanh ABS Có Có

Hổ trợ lực phanh khẩn cấp BA Có Có

Hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD Có Có

Hệ thống điều khiển ổn định xe VSC Có Có

Hệ thống chống trộm Có (báo động + mã hóa khóa động cơ)

Có (báo động + mã hóa khóa động cơ)

Cảm biến lùi Có Có

Cảm biến 4 góc Có Có

Khung xe GOA Có Có

Túi khí phía trước Người lái và hành khách phía trước

Người lái và hành khách phía trước

Túi khí bên hông ghế trước Không Có

Camry 2009 dùng hai loại động cơ : 2GR – FE và 2AZ – FE Trong đó loại 2GR – FE là loại động cơ có dung tích sáu xilanh, bố trí hình chữ V, dung tích xilanh 3,456 cm3 Momen xoắn cực đại 200KW @ 6,200 Rpm (268HP@6,000Rpm). Động cơ 2AZ – FE: kiểu động cơ 4 xilanh thẳng hàng dung tích xilanh 2,362 cm3 Công xuất cực đại 118KW @ 6,000 Rpm Momen xoắn cực đại 218 N.m @ 4000Rpm.

Trang thiết bị của Camry đều rất hiện đại từ bên trong đến bên ngoài Phía bên

Hình 2 2 Trang thiết bị bên ngoài

Hệ thống tiện ích bên trong giúp người lái kiểm soát tốt hơn mọi thông số với bảng đồng hồ option với màn hình hiển thị đa thông tin, hệ thống điều hòa không khí có 3 ưu điểm: điều khiển nhiệt độ độc lập, điều khiển mạng Neural và có bộ tạo plasma Xe chạy êm, hệ thống lái linh hoạt và chính xác nhờ vị trí ghế lái và vô lăng loại Q Hệ thống giải trí gồm giàn CD 6 đĩa, 6 loa, với chức năng điều khiển âm thanh nổi và ở chế độ trầm tạo cảm giác thư giãn thoải mái, âm thanh khá sống động Ngoài ra xe còn trang bị hệ thống khởi động thông minh, và đặc biệt là tất cả các cửa sổ điện đều tự động lên xuống, và gương chống chói điện tử tự động.

Hình 2 3 Tiện nghi bên trong Camry 2009

2.2 Hệ thống đèn chiếu sáng

•Hệ thống chiếu sáng khi vào xe đem lại sự thuận tiện khi vào hoặc ra khỏi xe ở ban đêm Hệ thống này điều khiển đèn trần

•Chức năng này được điều khiển bằng ECU chính thân xe Hoạt động và điều kiện của điều khiển này được mô tả dưới đây

Hoạt động Điều kiện kiểm tra

Khi bất kỳ điều kiện nào sau đây được thỏa mãn, đèn trần sẽ sáng dần lên

• Một cửa bất kỳ được mở ra

• Một cửa bất kỳ được mở khóa khi khóa điện ở vị trí OFF và tất cả các cửa đang đóng

• Khóa điện được tắt từ ON đến OFF khi tất cả các cửa đã được đóng lại

Tắt đi ngay lập tức

Khi một trong các điều kiện sau đây được thỏa mãn, đèn trần sẽ tắt đi

• Khóa điện được bật từ OFF đến ON khi tất cả các cửa đã được đóng lại

• Tất cả các cửa được khóa lại khi khóa điện tắt OFF

Chiếu sáng trong khoảng 15 giây, và sau đó tắt dần.

Tất cả các cửa đóng khi khóa điện tắt off

Tắt đi (Điều khiển tiết kiệm ắc quy)

Khi tất cả các điều kiện sau được thỏa mãn, ECU chính thân xe tắt các đèn

• Chìa khoá không nằm trong ổ khoá điện

• Không có sự thay đổi về trạng thái của cửa xe trong 20 phút.Khi bất kỳ điều kiện nào sau đây được thỏa mãn, bộ đếm số

Hệ thống đèn pha tự động sẽ cảm biến điều kiện ánh sáng tại nơi mà xe đi qua, từ đó mà điều chỉnh ánh sáng đèn hậu, đèn pha sao cho phù hợp với mức độ chiếu sáng xung quanh Ngoài ra, hệ thống đèn tự động cũng có khả năng chỉ bật đèn hậu chứ không bật đèn pha trong một thời gian nhất định Ví dụ như khi xe di chuyển qua hầm tối, gầm cầu hoặc nơi có nhiều cây Điều khiển đèn tự động được chia ra làm hai loại: cảm biến điều khiển đèn tự động và bộ phận điều khiển đèn được thiết kế chung; loại thứ hai là có đèn hậu và đèn pha được tích hợp điều khiển cùng một lúc

Hình 2 5 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn đầu b

Bật công tắc đèn ở nấc Head công tắc chuyển đổi ở nấc LOW các cặp tiếp điểm (HL) và ED, T nối với H và L và (ED) được nối lại với nhau dòng điện đi từ: (+) Ắc quy → cầu chì 10A ECU – IG NO.1 → ECU cung cấp nguồn cho ECU. Dòng điện từ (+) Ắc quy → cầu chì 20A H- LP MAIN – LO → cuộn dây H-

LP rơ le → chân 2 giắc nối 6D → chân HRLY của ECU tại đây ECU sẽ nối mass

→ làm suất hiện lực tại cuộn dây của rơ le đóng tiếp điểm lại.

Có dòng điện khác đi từ: (+) Ắc quy → cầu chì 20A H- LP MAIN – LO → qua tiếp điểm rơ le → cầu chì 10A (H-LP LH-LO, H-LP RH-LO) → Các bóng đèn (LH Low, RH Low) → Mass → (-) ắc qui → kín mạch Khi đó đèn Low (LH Low,

RH Low) sáng. Đèn chiếu xa:

Bật công tắc đèn ở nấc Head công tắc chuyển đổi ở nấc HIGH các cặp tiếp điểm (T), (H) và (EL), (HU) và (ED) được nối lại với nhau dòng điện đi từ: : (+) Ắc quy → cầu chì 10A ECU – IG NO.1 → ECU cung cấp nguồn cho ECU→ chân DIM của ECU→ chân 4 giắc nối 6D → cuộn của rơ le DIM Relay → cầu chì 10A (H-LP LH-LO, H-LP RH-LO) → Các bóng đèn (LH Low, RH Low) → Mass → (-) ắc qui → kín mạch→ làm suất hiện lực tại cuộn dây của rơ le đóng tiếp điểm lại.

Có dòng điện khác đi từ: (+) Ắc quy → cầu chì 20A H- LP MAIN – HI → qua tiếp điểm rơ le → cầu chì 10A (H-LP LH-HI, H-LP RH-HI) → Các bóng đèn (LH high, RH high) → Mass → (-) ắc qui → kín mạch Khi đó đèn High (LH High, RH high) sáng Đồng thời có dòng điện đi từ(+) Ắc quy → cầu chì 20A H- LP MAIN –

HI → qua tiếp điểm rơ le → cầu chì 10A H-LP LH-HI → chân số 9 AF8 → chân số

3 của giắc F38 → bản đồng hồ táp lô → chân 21 giắc nối F38 → chân số 6 giắc nối F173 → chân số 9 giắc nối F173 → mass → (-) ắc quy → kín mạch → đồng hồ báo đèn pha trên bảng táp lô sáng. Đèn flash:

Bật công tắc đèn ở nấc Head công tắc chuyển đổi ở nấc HIGH các cặp tiếp điểm (HF), (HU) và (ED) được nối lại với nhau dòng điện đi từ: : (+) Ắc quy → cầu chì 10A ECU – IG NO.1 → ECU cung cấp nguồn cho ECU→ chân DIM củaECU→ chân 4 giắc nối 6D → cuộn của rơ le DIM Relay → cầu chì 10A (H-LP

LH-LO, H-LP RH-LO) → Các bóng đèn (LH Low, RH Low) → Mass → (-) ắc qui

→ kín mạch→ làm suất hiện lực tại cuộn dây của rơ le đóng tiếp điểm lại.

Có dòng điện khác đi từ: (+) Ắc quy → cầu chì 20A H- LP MAIN – HI → qua tiếp điểm rơ le → cầu chì 10A (H-LP LH-HI, H-LP RH-HI) → Các bóng đèn (LH high, RH high) → Mass → (-) ắc qui → kín mạch Khi đó đèn High (LH High, RH high) sáng Đồng thời có dòng điện đi từ(+) Ắc quy → cầu chì 20A H- LP MAIN –

HI → qua tiếp điểm rơ le → cầu chì 10A H-LP LH-HI → chân số 9 AF8 → chân số

3 của giắc F38 → bản đồng hồ táp lô → chân 21 giắc nối F38 → chân số 6 giắc nốiF173 → chân số 9 giắc nối F173 → mass → (-) ắc quy → kín mạch → đồng hồ báo đèn pha trên bảng táp lô sáng.

Hình 2 7 Sơ đồ mạch đèn kích thước a

Hình 2 9 Sơ đồ mạch đèn kích thước c

Khi bật công tắc Light Control ở vị trí Tail thì lúc này chân được nối thông với chân T với EL của công tắc thì sẽ có dòng điện đi từ: (+) Ắc quy → cầu chì TAIL 10A → cuộn dây rơ le TAIL → chân số 18 đối với (LHD) và chân 13 đối với (RHD) giắc F17 → chân số 15 đối với (LHD) và chân 16 đối với (RHD) giắc F17

→ Mass → kín mạch có lực từ hút tiếp điểm rơ le

(+) Ắc quy → cầu chì TAIL 10A → tiếp điểm rơ le TAIL → chân số 22 giắc nối F174 → chân 21 giắc nối F174 → các đèn kích thước trên xe → mass → âm ắc quy kính mạch → đèn kích thước sáng

KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN

THÂN XE TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2009

- Hiện tượng 1: Đèn pha không sáng bên trái

+ Nguyên nhân: Do cầu chì 10A H-LP LH-HI bị đứt, bóng đèn bên trái bị hỏng, các đoạn dây dẫn từ cầu chì đến bóng đèn, từ bóng đèn về mass không tiếp xúc hoặc bị đứt.

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra cầu chì 10A H-LP LH-HI nếu cầu chì đứt ta thay mới cầu chì, kiểm tra bóng đèn thay mới nếu bóng đèn bị hỏng, kiểm tra các đoạn dây dẫn từ cầu chì đến bóng đèn, từ bóng đèn đến mass nếu phát hiện dây dẫn không tiếp xúc hoặc bị đứt thì ta tiến hành nối lại.

- Hiện tượng 2: Đèn pha không sáng bên phải

+ Nguyên nhân: Do cầu chì 10A -LP RH-HI bị đứt, bóng đèn bên trái bị hỏng, các đoạn dây dẫn từ cầu chì đến bóng đèn, từ bóng đèn về mass không tiếp xúc hoặc bị đứt.

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra cầu chì 10A H-LP RH-HI nếu cầu chì đứt ta thay mới cầu chì, kiểm tra bóng đèn thay mới nếu bóng đèn bị hỏng, kiểm tra các đoạn dây dẫn từ cầu chì đến bóng đèn, từ bóng đèn đến mass nếu phát hiện dây dẫn không tiếp xúc hoặc bị đứt thì ta tiến hành nối lại.

- Hiện tượng 3: Đèn pha cốt không sáng cả 2 bên

+ Nguyên nhân: Do cầu chì bị hỏng, bóng đèn bị hỏng, công tắc đèn bị hỏng, dây dẫn từ giắc nối F125 về F17 công tắc đèn không tiếp xúc và đây dẫn từ giắc nối F17 về mass.

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra các bóng đèn nếu bóng đèn hỏng ta thay mới,kiểm tra công tắc đèn nếu hỏng ta thay mới công tắc đèn, dùng đồng hồ VOM kiểm

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra công tắc đèn pha ngay phần nháy đèn, hư hỏng nhẹ ta sửa lại còn hư hỏng nặng ta thay công tắc đèn Kiểm tra sự lỏng lẻo và dùng đồng hồ VOM kiểm tra sự thông mạch của dây dẫn, nối lại nếu phát hiện không tiếp xúc.

- Hiện tượng 5: Đèn pha cốt sáng yếu

+ Nguyên nhân: Đèn bị hỏng, các điểm tiếp xúc của đèn tiếp xúc không tốt. + Phán đoán xử lý: Kiểm tra lại bóng đèn, nếu đèn hỏng ta thay mới bóng đèn, kiểm tra điểm tiếp xúc của bóng đèn nếu tiếp xúc không tốt ta điều chỉnh lại.

- Hiện tượng1: Đèn kích thước không sáng

+ Nguyên nhân: Do cầu chì 10A TAIL hỏng, công tắc Light Control bị hỏng, dây dẫn từ cầu chì đến rơ le đến công tắc đèn Light Control không tiếp xúc Relay bị hỏng.

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra cầu chì 10A TAIL nếu cầu chì hỏng ta thay mới cầu chì, kiểm tra công tắc Light Control nếu công tắc hỏng ta thay mới công tắc, kiểm tra đoạn dây dẫn từ cầu chì đến relay và công tắc đèn.Sử dụng đồng hồ VOM kiểm tra cuộn dây và tiếp điểm của relay.

- Hiện tượng 2: Đèn kích thước phía sau trái không sáng

+ Nguyên nhân: Bóng đèn bị hỏng, dây dẫn từ chân số 7 giắc nối 2L đến bóng đèn, từ bóng đèn đến mass không tiếp xúc.

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra bóng đèn nếu bóng đèn hỏng ta thay mới bóng đèn, kiểm tra thông mạch các đoạn dây dẫn từ chân số 7 giắc nối 2L đến bóng đèn hoặc từ bóng đèn đến mass nếu phát hiện không tiếp xúc thì ta nối lại.

- Hiện tượng 1: Đèn sương mù bên trái không sáng

+ Nguyên nhân: Bóng đèn bên trái bị hỏng, dây dẫn từ chân 14 giắc nối AF8 đến bóng đèn bên trái (chân số 2 giắc A7) hoặc dây dẫn từ bóng đèn (chân số 1 giắc A70) đến mass bị đứt.

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra bóng đèn bên trái nếu bóng đèn hỏng ta thay mới bóng đèn, sử dụng đồng hồ VOM kiểm tra thông mạch đoạn dây dẫn từ giắc nối

AF8 đến bóng đèn bên trái hoặc dây dẫn từ bóng đèn đến mass, nếu phát hiện đứt dây dẫn thì nối lại.

- Hiện tượng 2: Đèn sương mù không sáng cả 2 bên

+ Nguyên nhân: Do cầu chì 10AFOG FR hỏng, cầu chì 15A TAIL hỏng, relay TAIL hỏng, relay FR FOG hỏng, dây dẫn từ cầu chì đến relay, từ relay đến giắc nối AF8 và các đoạn dây dẫn từ công tắc đèn đến relay, các đoạn dây từ relay nối mass bị đứt

+ Phán đoán xử lý: Kiểm tra cầu chì 10A FOG FR , 15A TAIL nếu bị đứt cần thay mới Kiểm tra relay FR FOG và relay TAIL nếu phát hiện hư hỏng ta thay relay mới, kiểm tra sự thông mạch các đoạn dây dẫn từ cầu chì 15A TAIL đến relay, từ relay đến giắc nối AF8 và các đoạn dây dẫn từ công tắc đèn đến relay, nếu phát hiện đứt ta nối lại hoặc thay mới khi không nối lại được.

3.2 Hệ thống đèn tín hiệu

- Hiện tượng 1: Cả hai còi không kêu

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w