Export HTML To Doc Sơ đồ tư duy Một số biện pháp tu từ thường gặp Mục lục nội dung I Biện pháp tu từ là gì ? II Các biện pháp tu từ Sơ đồ tư duy các biện pháp tu từ thường gặp • Mẫu số 1 • Mẫu số 2 •[.]
Sơ đồ tư Một số biện pháp tu từ thường gặp Mục lục nội dung I Biện pháp tu từ ? II Các biện pháp tu từ Sơ đồ tư biện pháp tu từ thường gặp • Mẫu số • Mẫu số • Mẫu số • Mẫu số I Biện pháp tu từ ? Biện pháp tu từ cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) ngữ cảnh định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tượng với người người độc hình ảnh, cảm xúc, câu chuyện tác phẩm Mục đích biện pháp tu từ gì? - Tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường Các biện pháp tu từ học là: - So sánh - Nhân hóa - Ẩn dụ - Hốn dụ - Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, xưng, cường điệu - Nói giảm, nói tránh - Điệp từ, điệp ngữ - Chơi chữ - Liệt kê - Tương phản II Các biện pháp tu từ So sánh – Khái niệm: so sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng – Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc – Dấu hiệu nhận biết: Có từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu” Tuy nhiên, em nên lưu ý số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn - Các kiểu so sánh thường gặp + So sánh ngang bằng: So sánh ngang gọi so sánh tương đồng, thường thể qua từ là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu Ví dụ: Mơi đỏ son, da trắng tuyết, tóc đen gỗ mun; Lơng mèo giống cục bơng gịn trắng xóa + So sánh khơng ngang bằng: So sánh khơng ngang gọi so sánh tương phản, thường sử dụng từ hơn, là, kém, gì, khơng bằng, chẳng bằng… Ví dụ: “Những ngơi thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng con” Nhân hóa – Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật,… – Tác dụng: Làm cho vật, đồ vật, cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với người – Dấu hiệu nhận biết: Các từ hoạt động, tên gọi người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,… - Phân loại biện pháp nhân hóa + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật (ví dụ: chị ong, gà trống, ông mặt trời,…) + Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ơm tay níu tre gần thêm” (Tre Việt Nam) + Trò chuyện, xưng hơ với vật người Ví dụ: trâu ơi, chim ơi,… Ẩn dụ – Khái niệm: Ẩn dụ phương thức biểu đạt gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với – Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt – Dấu hiệu nhận biết: Các vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với - Các hình thức ẩn dụ + Ẩn dụ hình thức: chuyển đổi tên gọi vật tượng có nét tương đồng với hình thức, hình thức này, người viết giấu phần ý nghĩa + Ẩn dụ cách thức: chuyển đổi tên gọi vật tượng có nét tương đồng với hình thức, thơng qua hình thức người nói, người viết đưa nhiều hàm ý vào câu + Ẩn dụ phẩm chất: chuyển đổi tên gọi vật tượng có nét tương đồng với phẩm chất, tính chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: hình thức miêu tả tính chất, đặc điểm vật nhận biết giác quan lại miêu tả từ ngữ sử dụng cho giác quan khác Ví dụ: Trời nắng giịn tan Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ Bác dém chăn/ người người một” ⇒ Người cha, Bác là: Hồ Chí Minh Hoán dụ – Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi – Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt – Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm - Những hình thức hốn dụ + Các kiểu hốn dụ sử dụng phổ biến là: + Lấy phận để gọi tồn thể: Ví dụ: anh chân sút số đội bóng + Dùng vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Ví dụ: Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam – Trường hợp “khán đài” mang nghĩa người ngồi khán đài + Dùng dấu hiệu vật để gọi vật: Ví dụ: gái có mái tóc màu hạt dẻ đứng mưa + Dùng cụ thể để nói trừu tượng Ví dụ: “Áo nâu với áo xanh/ Nông thôn với thành thị đứng lên” ⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp cơng nhân thành thị Nói q – Khái niệm: Là biện pháp tu từ phóng đại quy mơ, mức độ, tính chất vật, tượng – Tác dụng: Giúp tượng, vật miêu tả nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm – Dấu hiệu nhận biết: Những từ ngữ cường điệu, khoa trương, phóng đại so với thực tế Ví dụ: “Lỗ mũi mười tám gánh lông/ chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho” Nói giảm nói tránh – Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển – Tác dụng: + Tạo nên cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển Nhằm tăng sức biểu cảm cho lời thơ, lời văn + Giảm mức độ, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ hay nặng nề trường hợp cần phải lảng tránh nguyên nhân từ tình cảm + Thể thái độ nhã nhặn, lịch người nói, quan tâm, tơn trọng người nói người nghe Và góp phần tạo cách nói mực người có giáo dục, có văn hố – Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ diễn đạt tế nhị, tránh nghĩa thơng thường nó: Ví dụ: “Bác Bác ơi/ Mùa thu đẹp nắng xanh trời” ⇒ Ở câu thơ từ “đi” sử dụng thay cho từ “chết” để tránh cảm giác đau thương mát cho người dân Việt Nam Điệp từ, điệp ngữ – Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ – Tác dụng: Làm tăng cường hiệu diễn đạt nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn – Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ lặp lại nhiều lần đoạn văn, thơ - Các hình thức phép điệp ngữ Các dạng điệp ngữ thường gặp: + Điệp ngữ cách quãng: việc lặp lại cụm từ, mà theo từ, cụm từ cách qng với nhau, khơng có liên tiếp + Điệp ngữ nối tiếp: việc lặp lặp lại từ, cụm từ có nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) – Lưu ý: Phân biệt với lỗi lặp từ Ví dụ: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” ⇒ Từ “giữ” nhắc lại lần nhằm nhấn mạnh vai trò tre công bảo vệ Tổ quốc Chơi chữ – Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng đặc sắc âm, nghĩa từ – Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn thú vị - Các hình thức chơi chữ thường gặp + Dùng từ gần nghĩa, từ đồng nghĩa + Dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng từ đồng âm Ví dụ: “Mênh mông muôn mẫu màu mưa/ mỏi mắt miên man mịt mờ” Lưu ý: Ẩn dụ hoán dụ biện pháp tu từ học sinh hay nhầm lẫn nhất: + Ẩn dụ: So sánh ngầm vật, tượng có tính chất tương đồng với hiệu tạo nghĩa bóng so với nghĩa gốc + Hốn dụ: Lấy vật, tượng ngầm để lớn lao Liệt kê - Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” [Người gái anh hùng – Trần Thị Lý] - Các kiểu liệt kê thường gặp + Theo cấu tạo • • Liệt kê theo cặp Liệt kê không theo cặp + Theo ý nghĩa • • Liệt kê tăng tiến Liệt kê không theo tăng tiến 10 Tương phản - Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt Ví dụ: “O du kích nhỏ giương cao sung Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” [Tố Hữu] Sơ đồ tư biện pháp tu từ thường gặp Mẫu số Mẫu số Mẫu số Mẫu số ... cúi đầu Ra thế, to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” [Tố Hữu] Sơ đồ tư biện pháp tu từ thường gặp Mẫu số Mẫu số Mẫu số Mẫu số ... niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng đặc sắc âm, nghĩa từ – Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn thú vị - Các hình thức chơi chữ thường gặp + Dùng từ gần nghĩa, từ đồng nghĩa... xúc, câu chuyện tác phẩm Mục đích biện pháp tu từ gì? - Tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường Các biện pháp tu từ học là: - So sánh - Nhân hóa -