1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu tác giả rừng xà nu

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 239,88 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Tìm hiểu tác giả Rừng xà nu Đề bài Tìm hiểu tác giả Rừng xà nu Mục lục nội dung 1 Cuộc đời và sự nghiệp 2 Những tác phẩm chính 3 Phong cách sáng tác 1 Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu 2[.]

Tìm hiểu tác giả Rừng xà nu Đề bài: Tìm hiểu tác giả Rừng xà nu Mục lục nội dung Cuộc đời nghiệp Những tác phẩm Phong cách sáng tác: Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu Sơ đồ tư tác phẩm Rừng xà nu Giá trị nội dung tác phẩm Rừng xà nu Ý nghĩa hình ảnh đôi bàn tay Tnú Rừng xà nu Cuộc đời nghiệp Nguyễn Trung Thành tên khai sinh Nguyễn Văn Báu, bút danh Nguyên Ngọc, ông sinh Năm 1932 huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, nhà văn chủ yếu sống Tây Nguyên Ông có hiểu biết sâu sắc, gắn bó mật thiết với cảnh vật người Tây Nguyên Do đó, thành công lớn với nghiệp ông gắn bó với mảnh đất Năm 1950, học trung học phổ thông, ông gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chủ yếu hoạt động Tây Nguyên - chiến trường Liên khu V Sau thời gian đơn vị chiến đấu, ông làm phóng viên báo Quân đội nhân dân liên khu V lấy bút danh Nguyên Ngọc Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, ơng tập kết Bắc Ơng viết tiểu thuyết Đất nước đứng lên, kể kháng chịến chống Pháp người Ba-na, tiêu biểu anh hùng Núp dân làng Kông Hoa, dựa câu chuyện có thật Đinh Núp Năm 1962 ơng trở lại miền Nam, lấy tên Nguyễn Trung Thành, hoạt động khu V, Chủ tịch Chi hội Văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ, phụ trách Tạp chí Văn nghệ quân giải phóng Quân khu V Sau chiến tranh ơng làm Phó Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập báo Văn nghệ Hiện nay, ông tham gia hoạt động lĩnh vực văn hố, giáo dục Ơng dịch số tác phẩm lí luận văn học Độ khơng lối viết (Rollana Barthes), Nghệ thuật tiểu thuyết (Milan Kundera) Những tác phẩm Đất nước đứng lên Rẻo cao Đường Đất Quảng Rừng xà nu Có đường mịn biển Đông Cát cháy Tản mạn nhớ quên, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Nghĩ dọc đường, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2005 10 Lắng nghe sống, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2006 11 Bằng đơi chân trần, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2008 12 Các bạn ấy, Nhà xuất Trẻ, 2013 Phong cách sáng tác: Văn Nguyên Ngọc mang đậm âm hưởng sử thi núi rừng Tây Ngun Ở đó, chất thơ hồ quyện với độ hồnh tráng núi rừng, người bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước Sức sống bất diệt, khả trỗi dậy vô tận người, sống đề cao tác phẩm ông Mời em Toploigiai tìm hiểu thêm tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nhé! Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu Rừng xà nu kể người anh hùng Tnú dân làng Xô Man, Tây Nguyên, sau thời gian năm theo cách mạnh trở làng, Tnú Bé Heng đón dẫn làng Trở anh gặp lại người thân Cụ Mết già làng bà mừng rỡ đón Tnú Bà làng tụ tập lại nghe cụ Mết kể đời Tnú, từ Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, Tnú Mai phải vào rừng để ni anh Quyết, anh dạy học chữ Trong lần băng rừng Tnú bị giặc bắt, bị tra tấn, Tnú vượt ngục trốn anh Quyết hi sinh Dân làng tâm phản kháng, nghe tin Thằng Dục đưa lũ giặc vây ráp làng Bọn giặc khơng tìm thấy Tnú giết chết mẹ Mai Căm thù giặc anh tay không cứu vợ con, bị giặc bắt., chúng đốt cháy 10 ngón tay Tnú nhựa xà nu Tình nguy cấp cụ Mết niên từ rừng xông ra, dùng mác, rựa chém chết lũ ác ôn giải phóng dân làng Làng Xơ Man bừng bừng lửa cháy khắp nơi Kết thúc truyện cụ Mết, bé Heng, Dít tiễn Tnú theo cách mạng để đánh đuổi bọn giặc Sơ đồ tư tác phẩm Rừng xà nu Giá trị nội dung tác phẩm Rừng xà nu Tác phẩm tái tranh sinh động giúp người đọc hình dung thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng bất khuất dân tộc Thông qua câu chuyện người Giá trị nội dung tác phẩm Rừng xà nu Tác phẩm tái tranh sinh động giúp người đọc hình dung thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng bất khuất dân tộc Thông qua câu chuyện người làng hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: để giành độc lập, sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, khơng có cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác; đấu tranh vũ trang đoàn kết dân tộc đường tất yếu để chiến thắng kẻ thù Ý nghĩa hình ảnh đơi bàn tay Tnú Rừng xà nu Truyện ngắn Rừng xà nu câu chuyện kể đời nhân vật Tnú, tiêu biểu cho số phận đường đến với cách mạng đồng bào dân tộc Tây Nguyên thời kì chống Mĩ cứu nước, giải phóng miền Nam Tính cách bật Tnú bộc lộ từ lúc cịn nhỏ: gan góc táo bạo dũng cảm chất phác; đặc biệt gắn bó trung thành tuyệt Ií tưởng cách mạng Hình ảnh đôi bàn tay thể đời giản dị tính cách anh hùng nhân vật Tnú – người niềm tự hào dân làng Xô Man kiên cường, bất khuất Mở đầu hình ảnh hai bàn tay lúc Tnú nhỏ Ngày ngày, Tnú cô bé Mai lên rẫy trồng tỉa, mang gạo ni cán Quyết hoạt động bí mặt rừng sâu Công việc nguy hiểm Tnú không sợ hãi Khi anh Quyết hỏi: Các em không sợ giặc bắt ? Nó giết anh Xút, bà Nhan đó; Tnú trả lời ngay: Cụ Mết nói: Cán Đảng Đảng cịn, núi nước Sự hiểu biết Đảng, cách mạng Tnú hồn nhiên, mộc mạc không phần đắn sâu sắc Bàn tay Tnú vụng về, ngượng nghịu cầm viên phấn làm đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh để tập viết chữ lên bảng đen đan nứa hun khói xà nu Tnú cầm đá đập vào đầu chảy máu giận học khơng thuộc, hay qn chữ Hành động thể tâm Tnú, Tnú nghĩ: Không học chữ làm cán giỏi Bàn tay Tnú khéo léo giấu thư bí mật anh Quyết mang huyện theo đường giao liên để nộp cho cấp Khi bị giặc bắt, Tnú kịp nuốt thư Giặc giải Tnú làng, bắt Tnú khai người cộng sản? Cộng sản đâu? Tnú dũng cảm đặt tay lên bụng nói: Ở này! Bị giặc bỏ tù, ba năm sau, Thú vượt ngục trở làng, đôi tay anh cần mẫn lấy đá đỉnh núi Ngọc Linh để dân làng mài giáo mác giết giặc Lớn lên, đôi bàn tay Tnú thể tình yêu thủy chung với vợ tâm chiến đấu chống quân thù Trong đêm lũ giặc hèn hạ dùng mẹ Mai để nhử bắt Tnú nhằm triệt phá phong trào cách mạng dân làng Xô Man, hai bàn tay anh bất lực bíu chặt lấy gốc cây, bứt đứt hàng chục trái từ chỗ nấp cắn nhìn cảnh vợ bị giặc tra tấn: Cây sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bé sau lưng Nó lại đánh sau lưng, chị lật thằng bé trước ngực Trận mưa sắt lúc dồn dập Không nghe thấy tiếng thét Mai Chỉ nghe đứa bé khóc ré lên tiếng im bặt Chỉ tiếng sắt nện xuống hự Mặc dù cụ Mết sức ngăn cản trước cảnh vợ bị giặc đánh đập tàn bạo, Tnú chịu nổi: …hai mắt anh hai cục lửa lớn Tình yêu thương vợ tha thiết căm thù giặc sôi sục khiến Tnú chết xông để cứu vợ con: Một tiếng hét dội Tnú nhảy xổ vào bọn lính Anh khơng biết làm Chỉ thấy thằng lính giặc to béo nằm ngửa sân, thằng Dục tháo chạy vào nhà ưng Tiếng lên đạn lách cách quanh anh Hình ảnh hai mẹ Mai chui vào ngực anh, hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai hai mẹ chết vòng tay đẩy nỗi đau đớn lên đến Tnú có sức mạnh, có lịng gan cảm, anh không cứu vợ Cuối cùng, anh bị giặc bắt có đơi bàn tay không lũ giặc tàn lăm lăm súng đạn Câu chuyện bi thương Tnú thành học xương máu mà cụ Mết mong Tnú cháu sau luôn ghi nhớ: Nghe rõ chưa, con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo! Đó chân lí giản dị mà vô đắn thời đại đấu tranh giải phóng dân tộc Chân lí mang đến cho tác phẩm ý nghĩa khái quát cao Ấn tượng khơng thể phai mờ lịng người đọc hình ảnh đơi bàn tay Tnú bị giặc quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt cháy đêm anh bị bắt Hình ảnh vừa có ý nghĩa tố cáo tội ác dã man kẻ thù, vừa thể lịng dũng cảm, khí phách kiên cường Tnú Đây chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu tính tạo hình, nhà văn Nguyễn Trung Thành chủ ý tô đậm nhấn mạnh Bọn giặc đốt mười ngón tay Tnú nhằm khủng bố tiêu diệt ý chí phản kháng dân làng Xơ Man Thằng ác ôn Dục giơ cao đuốc, cười sằng sặc dọa: Đứa muốn cầm rựa, cầm giáo coi bàn tay thằng Tnú ! Kẻ thù tìm cách để tiêu diệt lịng u nước dân làng Xô Man Chúng tra Tnú trước sân nhà rơng, khơng khí căm thù sơi sục dân làng Tác giả miêu tả kĩ hình ảnh mười ngón tay Tnú bị giặc đốt cháy câu văn gây xúc động mạnh mẽ: "Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng." "Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh khơng kêu lên Anh Quyết nói: “Người cộng sản khơng thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ! Cháy, cháy ruột Ị Anh Quyết ! Cháy ! Không, Tnú khơng kêu ! Khơng !" Hình ảnh đơi bàn tay cháy rừng rực Tnú thể phẩm chất dũng cảm phi thường người anh hùng thời đại Tuy da thịt bị thiêu đốt đau đớn anh khơng khóc lóc, kêu van Thái độ căm thù giặc mãnh liệt rõ đôi mắt mở trừng trừng, đơi mơi bị anh cắn nát, vị máu mặn chát đầu lưỡi Nỗi đau nén lại lồng ngực để òa vỡ thành tiếng thét dội Tnú thét lên tiếng thét căm hờn, khinh bỉ vào mặt lũ tay sai tàn ác Tiếng thét làm cho dân làng Xô Man bừng tỉnh, thúc dân làng vùng dậy cầm giáo cầm mác giết chết tiểu đội lính ngụy: "Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội Tiếng “Giết!” Tiếng chân người đạp sàn nhà ưng ào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ: “Chém! Chém hết Ị” Cụ Mết rồi, cụ Mết đấy, lưỡi mác dài tay Thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá Ttú mang từ đỉnh Ngọc Linh về…" Nỗi đau đớn lịng căm thù sơi sục Tnú truyền sang dân làng Xô Man Trong khoảnh khắc, cụ Mết lãnh đạo dân làng dùng giáo mác giết bọn thằng Dục có trang bị vũ khí đầy đủ Mười đuốc cháy rừng rực hai bàn tay Tnú khơng làm cho lịng người Xơ Man nao núng, khiếp sợ kẻ thù mong muốn; ngược lại, hình ảnh nung nấu căm thù tiếp thêm sức mạnh cho người dũng cảm vùng lên giết giặc Sự man rợ kẻ thù nguyên nhân thúc đẩy hành động quật khởi dân làng Xô Man đêm đáng nhớ Sau đêm đó, Tnú rời làng tham gia lực lượng vũ trang Đơi bàn tay với ngón bị cụt chứng tích tội ác quân thù Thời gian làm lành vết thương mười ngón tay Tnú nỗi đau vợ ngun đó, anh khơng thể ngi qn Đơi bàn tay cụt ngón cịn hai đốt Tnú tiếp tục cầm súng chiến đấu với kẻ thù Trong trận đánh.Tnú dùng đơi bàn tay khơng cịn ngun vẹn bóp chết tên huy giặc Khi cố thủ hầm Đơi bàn tay Tnú dấu ấn khắc ghi khứ đau thương, mát trưởng thành anh Giống cánh rừng xà nu với sức sống bất diệt, đôi bàn tay bị giặc đốt cháy Tnú giúp anh đạt danh hiệu dũng sĩ diệt Mĩ, diệt ngụy anh trở thành niềm tự hào to lớn dân làng Xô Man bất khuất, kiên cường Bằng bút pháp sử thi, với hình ảnh đặc tả giàu khả gợi cảm, tác giả Nguyễn Trung Thành xây dựng nhân vật Tnú thành hình tượng tiêu biểu cho người Tây Nguyên dũng cảm, kiên cường thời đại chống Mĩ cứu nước Hình ảnh đơi bàn tay Tnú nhắc nhắc lại tác phẩm biểu tượng đầy ý nghĩa đời đau thương, mát, hờn căm; chứng tích tội ác kẻ thù, thể tính chất khốc liệt chiến tranh giải phóng vẻ đẹp chủ nghĩa u nước, anh hùng cách mạng Hình ảnh đơi bàn tay Tnú tượng trưng cho sức sống mãnh liệt khơng bạo lực tiêu diệt người Tây Nguyên Hai bàn tay Tnú trở thành chi tiết nghệ thuật đặc biệt có giá trị thẩm mĩ ý nghĩa khái quát lớn lao, sâu sắc ... trỗi dậy vô tận người, sống đề cao tác phẩm ơng Mời em Toploigiai tìm hiểu thêm tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nhé! Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu Rừng xà nu kể người anh hùng Tnú dân làng... phẩm Rừng xà nu Tác phẩm tái tranh sinh động giúp người đọc hình dung thời kì lịch sử đau thương mà anh dũng bất khuất dân tộc Thông qua câu chuyện người Giá trị nội dung tác phẩm Rừng xà nu Tác. .. bàn tay Tnú Rừng xà nu Truyện ngắn Rừng xà nu câu chuyện kể đời nhân vật Tnú, tiêu biểu cho số phận đường đến với cách mạng đồng bào dân tộc Tây Nguyên thời kì chống Mĩ cứu nước, giải phóng miền

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w