1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện pháp tu từ bài ai đã đặt tên cho dòng sông

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 255,25 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Biện pháp tu từ bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? Cùng Top lời giải trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Biện pháp tu từ bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?” và đọc thêm phần kiến thức[.]

Biện pháp tu từ Ai đặt tên cho dịng sơng? Cùng Top lời giải trả lời chi tiết, xác câu hỏi: “Biện pháp tu từ Ai đặt tên cho dịng sơng?” đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp bạn học sinh ôn tập tích lũy kiến thức mơn Ngữ văn 12 Mục lục nội dung Trả lời câu hỏi: Biện pháp tu từ Ai đặt tên cho dòng sông? Kiến thức tham khảo văn Ai đặt tên cho dịng sơng • Phân tích tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng • Cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Hương thượng nguồn Ai đặt tên cho dịng sơng Trả lời câu hỏi: Biện pháp tu từ Ai đặt tên cho dịng sơng? - Các biện pháp tu từ văn là: đối lập (tương phản), so sánh, nhân hóa - Tác dụng biện pháp nghệ thuật là: + Nghệ thuật đối lập (tương phản) nhằm làm bật vẻ độc đáo dòng sơng + Nghệ thuật so sánh, nhân hóa khiến sơng Hương trở nên sinh động, có hồn, dịng sơng gần với tâm hồn người xứ Huế Kiến thức tham khảo văn Ai đặt tên cho dịng sơng Phân tích tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng - Trước hết, tác giả dẫn ta trở với khúc sông thượng nguồn để khám phá Trước với vùng châu thổ êm đềm, sơng Hương có nét đẹp hoang sơ dội, hùng tráng Nhà văn ví dịng sơng gái Di-gan “phóng khống man dại” Bởi rừng già thượng nguồn hun đúc nên lĩnh gan tâm hồn tự do, sáng cho dịng sơng Hương - Tới khỏi rừng già, sông Hương thu lại vẻ dội mà chuyển dịu dàng, trí tuệ, mang vẻ đẹp kín đáo, lắng sâu người gái Vẻ đẹp sông Hương lên với hai nét tính cách: vừa phóng khống, man dại, vừa dịu dàng, thơ mộng, đắm say - Ra khỏi rừng, sông Hương bừng tỉnh sau giấc ngủ dài để lên vóc dáng sức sống Nó “chuyển dịng liên tục”, “uốn theo đường cong thật mềm” Sông Hương chảy trôi qua ngã ba Tuần, điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, bãi đất Nguyệt Biều, Lương Quán chuyển hướng phía Đông Bắc, ôm lấy chân chùa Thiên Mụ xuôi dần Huế Tất nơi chảy qua nhuốm vẻ đẹp “trầm mặc triết lí, cổ thi” cho dịng sơng Và kéo dài tiếng chuông chùa Thiên Mụ vang ngân - Đến thành phố, sơng Hương tìm thấy Nó “vui tươi” hẳn lên biển bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long Ở đoạn văn này, tác giả liên tưởng sông Hương người xa xứ háo hức trở lại mảnh đất quê hương để ngắm nhìn xứ Huế từ xa nhìn thấy cầu trắng thành phố in bầu trời nhỏ nhắn vầng trăng non Phân tích Ai đặt tên cho dịng sơng ta thấy cách so sánh vừa thể hình dáng độc đáo cầu Trường Tiền, vừa gợi nét sáng, mảnh người gái Huế - Nhà văn ngắm nhìn sơng Hương cách đắm say Cồn Giã Viên để khám phá ra, sông Hương “uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến” Đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng nói “Vâng ạ” e ấp, ngào, kín đáo tình yêu Trong khoảnh khắc trùng lai lòng thành phố, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn đêm khuya” mà hồn thấm vào trang Kiều âm nhạc Huế - Trước hịa vào biển cả, cửa biển Thuận An, sơng Hương lại đẹp đến nao lòng dáng vẻ lẳng lơ, kín đáo ngoặt khúc quanh vươn tay lưu luyến ôm lấy lần cuối thành phố Huế thân yêu Qua cách phân tích Ai đặt tên cho dịng sơng, so sánh tài hoa tác giả giúp ta nhận vẻ đẹp độc đáo, sâu sắc Hương giang giống nàng Kiều đêm tình tự chí tìm Kim Trọng để rơi lời thề chung thủy, sắt son - Trong hành trình khám phá vẻ đẹp sơng hương từ thượng nguồn đến vùng hạ lưu, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn khám phá sông Hương mang vẻ đẹp vùng văn hóa truyền thống Từ góc nhìn lịch sử, tác giả điểm lại dấu ấn dịng sơng lịch sử dân tộc: kỷ XV Dưa địa chí Nguyễn Trãi, kỷ XVIII qua chiến thắng anh hùng Nguyễn Huệ, kỷ XIX với máu khởi nghĩa, vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển - Với nhìn xun suốt ấy, dịng Hương giang thơ mộng tham gia, trải nghiệm bước thăng trầm lịch sử dân tộc Sông Hương vậy, qua cách phân tích Ai đặt tên cho dịng sơng ta thấy biết cách tự hiến đời làm chiến cơng, để trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước - Nếu đoạn hai, sông Hương cảm nhận chủ yếu bề rộng không gian địa lý với liên tưởng độc đáo đoạn này, sơng Hương bố cục theo chiều sâu lịch sử Nó ghi dấu chiến cơng, lặng khóc cho hy sinh âm thầm, vùng lên quật khởi,… Nó giống gương soi vào lịch sử - Phân tích Ai đặt tên cho dịng sơng thấy Sơng Hương chiến sĩ vơ danh dải đất hình chữ S, sinh cầm súng cầm mác kẻ thù buộc ta phải đấu tranh Khi bình yên, họ lại trở với sống bình thường, trở tính tự nhiên mn thuở, sơng Hương “làm người gái dịu dàng đất nước” - Trong mối quan hệ với thi ca, sông Hương khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ Có người đến với sơng Hương có nhiêu lời thơ dạt dào, lai láng dịng sơng Từ cách phân tích Ai đặt tên cho dịng sơng ta thấy dịng sơng mơ màng với nỗi quan hồi vạn cổ bóng chiều bảng lảng thơ Bà Huyện Thanh Quan, “dịng sơng trắng – xanh” nhìn tinh tế Tản Đà, dịng sơng hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát, sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu,… - Kết thúc phần ký, tác giả cất lên câu hỏi để hỏi nguồn gốc danh xưng địa lý thông thường mà nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc dịng sơng q hương Đồng thời, gợi mở cho người đọc hướng trả lời khác trải nghiệm văn hóa thân - Bài tùy bút thể bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa phong tình Hồng Phủ Ngọc Tường Tác giả thể chất thơ quyến rũ làm say lịng người qua phân tích Ai đặt tên cho dịng sơng Những tri thức địa lý, văn hóa, thi ca, âm nhạc ông chung đúc thành trang văn tuyệt bút Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông Hương thượng nguồn Ai đặt tên cho dịng sơng “Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” (Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Việt Nam ta một đất nước có đặc điểm địa lý đặc biệt, với thống sơng ngịi chảy dài khắp mảnh đất hình chữ S, từ bao đời in sâu vào văn hóa, lịch sử tiềm thức người đất Việt Từ thuở vua Hùng bắt đầu dựng nước bên dịng sơng Hồng quanh năm đỏ nặng phù sa, đến ngày chống quân Nam Hán sông Bạch Đằng, ngày chống quân Tống sông Như Nguyệt đầy hào hùng oanh liệt Bởi nên nhắc nhở quê hương yêu dấu, mảnh đất chôn rau cắt rốn, người ta thường tha thiết, nặng tình dịng sơng thương nhớ gắn với quê cha đất tổ bao đời Đó dịng sơng Lơ hùng tráng gắn liền với tên tuổi nhạc sĩ Văn Cao, thấy hình ảnh “sơng Đuống trơi dịng lấp lánh/nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ” thơ Hồng Cầm Hoặc dịng sơng tươi đẹp trữ tình thơ Giang Nam với “q hương tơi có sơng xanh biếc/nước khơi soi tóc hàng tre/Tâm hồn buổi trưa hè/ Tỏa bóng sống dịng sơng lấp lống” Hay với Nguyễn Tn nhà văn ưa “xê dịch” dịng sông Đà hùng vĩ, dội, lại mang vẻ thơ mộng, trữ tình Và Hồng Phủ Ngọc Tường khơng ngoại lệ, người đời đậm tình quê với Huế giữ tim dáng vẻ dịng sơng Hương ngàn năm soi bóng kinh thành cố đô tác phẩm bút ký tiếng “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Mà vẻ đẹp dòng Hương giang khúc thượng nguồn nhà văn thể cách đầy tinh tế sinh động “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác phẩm đại diện mẫu mực cho thể loại ký văn học Việt Nam đại, đồng thời gương mặt xuất sắc tổng số tác phẩm ký nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm viết Huế vào năm 1981, xuất vào năm 1986 tập sách tên Nhan đề “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nhan đề lạ hấp dẫn, khơi gợi hứng thú tò mị cho người đọc vào tìm hiểu để tự tìm câu trả lời cho Bên cạnh mở nội dung tác phẩm, vẻ đẹp dịng sơng Hương tất góc nhìn phong phú đa dạng, thứ hai huyền thoại tên “Hương” thơm đẹp mn đời dịng sơng Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm hình tượng nghệ thuật tác phẩm sông bật làm nên vẻ đẹp mảnh đất xứ Huế, nơi mà nhà văn gắn bó từ thuở lọt lịng, để lại ơng nhiều ấn tượng sâu sắc, đồng thời hình tượng mà ông có nhiều am hiểu tường tận địa lý, văn hóa lịch sử Dịng Hương giang trơng từ góc nhìn địa lý lại mang vẻ đẹp hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng quyến rũ, đặc biệt khúc thượng nguồn dịng sơng cịn ẩn giấu hình hài, dáng vẻ bạt ngàn Trường Sơn Hồng Phủ Ngọc Tường thể tài liên tưởng độc đáo, phong phú mạnh mẽ so sánh hình ảnh dịng sơng với “một trường ca rừng già” mang đậm vẻ hào hùng, tráng lệ sơi Đó dịng sơng bật vẻ hùng vĩ với hình ảnh đoạn sơng “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xốy lốc…” Đồng thời lại có vẻ đẹp thơ mộng trữ tình khiến người ta khơng khỏi say mê, cảm thán “vẻ dịu dàng, say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Sắc đỏ “chói lọi” lồi đỗ qun làm bật lên dáng điệu rộn rã, bừng bừng khí dịng sơng lịng Trường Sơn hoang dã bí ẩn, tựa tuổi trẻ son sắt chàng trai, cô gái thỏa sức vẫy vùng biển trời xuân nồng nhiệt, sống động Cuối tính chí dương hùng tráng nét dịu dàng, đắm say, trữ tình chí âm dịng sơng dung hợp, bổ khuyết cho để tạo nên Hương giang kỳ vĩ, cá tính gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc Nhưng nhiêu chưa đủ để làm bật hẳn cá tính dịng Hương giang mn vàn dịng sơng nhiều tác giả khác, ví so sánh với Nguyễn Tuân nhà văn có dịng sơng Đà bạo, mãnh liệt kết hợp với vẻ trữ tình thi vị đầy đặc sắc Thế nên Hồng Phủ Ngọc Tường chọn cách nhân hóa sơng Hương, khốc lên cho tính cách thật đặc biệt dáng vẻ người gái Di-gan “phóng khống hoang dại” thật quyến rũ, bí ẩn, với “bản lĩnh gan tâm hồn tự sáng” Làm bật lên vẻ sơi tràn đầy sức sống dịng sơng người ta nghĩ đến người gái tuổi đôi mươi, tinh nghịch nhảy xoay trịn đơi chân trần linh hoạt, với nụ cười lanh lảnh vắt, tựa tiếng chim Đồng thời mang đến hình dung dòng chảy lắt léo, ưa khám phá, ưa tự rừng già Trường Sơn hun đúc suốt từ thuở cha sinh mẹ đẻ, mạnh mẽ tràn đầy sức sống Thế cá tính phóng khống, hoang dại khơng phải thứ mà dịng Hương giang muốn đem phơ bày khắp nơi, dường dịng sơng muốn giữ chút cho riêng giới nội tâm đầy tâm sự, nhờ rừng già coi giữ một q giá cách “đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa vào lịng sâu vực thẳm núi Kim Phụng” để bước vào hành trình Khi cất lại phần tâm hồn rừng già, sông Hương lại bộc lộ nét tính cách mới, thú vị mà Hồng Phủ Ngọc Tường tinh tế liên tưởng “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Dịng sơng hồn tồn rũ bỏ cá tính mạnh mẽ, hoang dại để trở biến thành người phụ nữ dịu dàng, người mẹ bao dung, ngàn đời nuôi dưỡng đứa Huế dòng sữa phù sa ngào, hương thơm thân thuộc, vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ” Nhắc nhở người nhớ lại hy sinh to lớn bà mẹ Hương giang ngàn đời dang rộng vịng tay ơm ấp, hy sinh, trải qua biết hệ thăng trầm nuôi lớn đứa cố tất lịng u thương, mong đợi Có thể nói với liên tưởng Hồng Phủ Ngọc Tường khơng biến sơng Hương thành thực thể có linh hồn có xúc cảm mà đặc biệt nhấn mạnh làm bật mối quan hệ diệu kỳ, gắn bó sâu sắc dịng sơng với mảnh đất cố bao đời Điều phần thể lịng gắn bó nhà văn với q hương, gắn bó với dịng sơng có nhiều nét cá tính độc đáo Như vậy, qua đoạn miêu tả dòng Hương giang thượng nguồn, vẻ đẹp dịng sơng tác giả bộc lộ cách tinh tế với trường liên tưởng phong phú độc đáo Sông Hương trở thành sinh thể có tâm hồn, có xúc cảm có đời, với nhiều nét cá tính khác lúc hùng vĩ, mãnh liệt, lúc hoang dại quyến rũ, có lúc lại thật dịu dàng bao dung Tất kết hợp làm nên vẻ đẹp tuyệt vời, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc dịng sơng có tên hay “sơng Hương” ... hồn người xứ Huế Kiến thức tham khảo văn Ai đặt tên cho dịng sơng Phân tích tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng - Trước hết, tác giả dẫn ta trở với khúc sông thượng nguồn để khám phá Trước với vùng... qua phân tích Ai đặt tên cho dịng sơng Những tri thức địa lý, văn hóa, thi ca, âm nhạc ông chung đúc thành trang văn tuyệt bút Cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Hương thượng nguồn Ai đặt tên cho dịng sơng... bút ký tiếng ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” Mà vẻ đẹp dịng Hương giang khúc thượng nguồn nhà văn thể cách đầy tinh tế sinh động ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác phẩm đại diện mẫu mực cho thể loại

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:10

w