Luận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

78 1 0
Luận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcLuận văn thạc sĩ: Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ trong điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG XUÂN LƯU THU THẬP, ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CHỨNG CỨ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN GIẾT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ KIM OANH Hà Nội - 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính mạng người vơ giá, bất khả xâm phạm, pháp luật bảo vệ Điều 19 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, BLHS nước ta quy định tội phạm giết người loại tội đặc biệt nghiêm trọng, có mức hình phạt cao tử hình Hành vi giết người khơng tước mạng sống người cách trái pháp luật mà cịn gây hậu khác cho gia đình, người thân họ, gây trật tự an toàn xã hội, gây bất bình, hoang mang dư luận quần chúng nhân dân Chính hành vi phạm tội giết người phải điều tra, làm rõ xử lý nghiêm minh Để đấu tranh với tội phạm giết người quan tiến hành tố tụng phải tiến hành nhiều biện pháp khác hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng giai đoạn điều tra đóng vai trị vơ to lớn việc chứng minh thật vụ án Bình Phước tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cầu nối vùng với Tây Nguyên Campuchia có 240 km đường biên giới với Vương quốc Campuchia Dưới lãnh đạo toàn diện cấp ngành năm qua quan tiến hành tố tụng mà nòng cốt lực lượng Cơng an tỉnh có nhiều nỗ lực cố gắng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng Theo số liệu thống kê Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước: Trong 05 năm qua Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước tiến hành xét xử sơ thẩm 138/253 vụ án giết người (chiếm 54,5 % tổng số vụ án thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án tỉnh) với 250/406 bị cáo (chiếm 61,6 % tổng số bị cáo bị Tòa án tỉnh xét xử sơ thẩm) Từ số liệu cho thấy tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Phước chiếm tỷ lệ lớn loại tội phạm có chiều hướng diễn biến phức tạp Tuy nhiên vụ án giết người Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung cho Viện kiểm sát hay Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung cho Cơ quan điều tra chiếm tỷ lệ không nhỏ Lý trả hồ sơ điều tra bổ sung cần bổ sung chứng cứ, nhiều vụ án phải gia hạn thời hạn điều tra, có vụ án kéo dài nhiều năm mới giải được… cho thấy quan tiến hành tố tụng bộc lộ hạn chế như: Không thu thập đầy đủ kịp thời loại chứng cứ, vi phạm thủ tục thu thập chứng cứ, không đánh giá giá trị chứng xác định xác mối liên hệ chứng tổng thể hệ thống toàn diện chứng vụ án giết người cụ thể, cịn có khác nhận thức, phương pháp phân tích đánh giá chứng người tiến hành tố tụng vụ án… Do đó, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động thu thập, đánh giá sử dụng chứng vụ án giết người, sở đánh giá thực trạng hoạt động thu thập, đánh giá sử dụng chứng vụ án giết người địa bàn tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, kết hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Phước u cầu thiết Đó lý tác giả chọn vấn đề: “Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có số số cơng trình khoa học đề tài công bố liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài như: * Những cơng trình lý luận chung Luật tố tụng hình - Trần Quang Tiệp, Chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình năm 2017, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội - Nguyễn Ngọc Anh – Phan Trung Hồi, Bình luận khoa học luật tố tụng năm 2015, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội * Những cơng trình liên quan trực tiếp tới đề tài nghiên cứu: - Nguyễn Văn Đương, Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học năm 2000, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội - Hoàng Trung Thực, Hoạt động thu thập, bảo quản xử lý vật chứng điều tra vụ án hình theo chức lực lượng Cảnh sát nhân dân công an tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2015, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội - Võ Minh Cảnh, Hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an tỉnh Bình Dương điều tra vụ án giết người, Luận văn Thạc sỹ luật học năm 2017, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn Văn Chạm, Hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo Luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sỹ luật học năm 2017, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Ngoài ra, cịn có số viết, nghiên cứu có liên quan như: - Trần Quang Tiệp (2003), Một số vấn đề chứng minh TTHS, Tạp chí Kiểm sát số 9, Hà Nội - Hoàng Thị Minh Sơn (2008), Hoàn thiện số quy định thu thập, đánh giá, sử dụng chứng tố tụng hình sự, Tạp chí luật học số 7/2008, tr 65-72 Các cơng trình khoa học, luận văn, luận án viết nêu chủ yếu sâu nghiên cứu mặt lý luận trình chứng minh điều tra VAHS trình thu thập, đánh giá, sử dụng chứng địa bàn định với tội danh cụ thể Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học hay đề tài thức tìm hiểu sâu để nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước Do đó, đề tài: “Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” đề tài mới, không trùng lặp với đề tài cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực trạng hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước; đề tài tìm ưu điểm, hạn chế khó khăn nguyên nhân để đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác địa bàn tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, tác giả cần đạt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận chung lý luận cụ thể có liên quan đến tội phạm giết người; hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra tội phạm giết người; tình hình, đặc điểm hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Phước - Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người từ năm 2014 đến năm 2018 địa bàn tỉnh Bình Phước từ rút nhận xét, nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Dự báo tình hình tội phạm giết người nói chung đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước nói riêng năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn thực trạng hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sâu hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước - Khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Bình Phước - Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác sách pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng đấu tranh phịng chống tội phạm giai đoạn Ngồi ra, đề tài nghiên cứu dựa tảng lý luận ngành khoa học Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Lý luận chung khoa học điều tra hình sự, Chiến thuật điều tra hình sự, Phương pháp điều tra hình sự, Tội phạm học Đề tài tiếp thu luận điểm, luận chứng khoa học cơng trình nghiên cứu nghiệm thu công bố, kinh nghiệm từ thực tiễn thông qua hồ sơ vụ án, tài liệu sơ kết, tổng kết, hội thảo lực lượng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán thực hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài đề ra, q trình nghiên cứu học viên cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp nghiên cứu khảo sát, đánh giá; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp tọa đàm, trao đổi; Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung lý luận hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người; tài liệu nghiên cứu, tham khảo cán bộ, học viên trường Công an nhân dân, sở đào tạo ngành kiểm sát Tòa án trình học tập, nghiên cứu, trao đổi hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng nói chung trình thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức quy trình, biện pháp cơng tác đối với quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền trình thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ địa bàn tỉnh Bình phước dùng làm tài liệu tham khảo cho đơn vị, địa phương khác phạm vi nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành 03 chương Chương 1: Nhận thức chung hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Quy định pháp luật thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực tiễn áp dụng Bình Phước Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CHỨNG CỨ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm thu thập, đánh giá, sử dụng chứng hoạt động điều tra vụ án hình 1.1.1 Chứng nguồn chứng - Khái niệm chứng cứ: Trong trình giải vụ án hình sự, muốn xác định thật khách quan có sở để kết luận hành vi phạm tội xảy đòi hỏi quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải có tài liệu, chứng để chứng minh hành vi xảy tội phạm người phạm tội Chứng phương tiện việc chứng minh có ý nghĩa việc giải vụ án hình Việc xác định đắn khái niệm chứng có ý nghĩa vơ quan trọng việc đề nguyên tắc, biện pháp hữu hiệu nhằm thu thập, đánh giá sử dụng chứng vào mục đích chứng minh vụ án hình Tại Điều 86 BLTTHS năm 2015 quy định sau: “Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án” [ Luật TTHS, tr 39] Như vậy, chứng có thật, tức chứng tồn cách khách quan vụ án hình xảy ra, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Chứng phải thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định để CQĐT, VKS, TA xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội, tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án Khác với Điều 64 BLTTHS 2003 Điều 86 BLTTHS năm 2015 không quy định “chủ thể” sử dụng chứng khái niệm chứng cứ, điểm mới tiến luật tố tụng hình tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng, đặc biệt người bị buộc tội, người bào chữa, bị hại tham gia vào trình chứng minh, giải vụ án hình Trong q trình tiến hành tố tụng, khơng có quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đưa chứng cứ, sử dụng chứng vào trình chứng minh tội phạm mà tất người tham gia tố tụng có quyền đưa chứng cứ, sử dụng chứng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, nhằm làm sáng tỏ thật khách quan Đối với quy định quyền nghĩa vụ người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt; người bị tạm giữ; bị can; bị cáo; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; người bào chữa có quyền: “Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá chứng ấy” Đồng thời bổ sung thêm quyền nghĩa vụ cho người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương có quyền “thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ” Chứng có vai trị quan trọng đối với việc chứng minh quan tố tụng người tham gia tố tụng q trình điều tra VAHS Chứng có thuộc tính sau đây: Thứ nhất: Tính khách quan: Tính khách quan chứng tính có thật, tức thông tin chứa đựng dấu vết, đồ vật, tài liệu, lời khai phản ánh VAHS phải tồn cách khách quan thực tế vụ án xảy ra, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người người nhận thức Những khơng có thật, khơng tồn khách quan khơng coi chứng Con người phát hiện, thu thập tìm chứng cứ, người nghiên cứu đánh giá để sử dụng Thứ hai: Tính liên quan: Tính liên quan chứng thể mối liên hệ khách quan với vấn đề phải chứng minh VAHS, giúp xác định hay nhiều tình tiết vụ án góp phần làm rõ phần hay toàn vấn đề phải chứng minh VAHS Thứ ba: Tính hợp pháp: Tính hợp pháp chứng thể chỗ, chứng phải thu thập, xác định từ nguồn biện pháp theo trình tự, thủ tục mà Bộ luật tố tụng hình quy định - Nguồn chứng Hiện nay, chưa có văn quy phạm pháp luật đưa khái niệm cụ thể nguồn chứng Trong thực tiễn có nhiều cách khác định nghĩa nguồn chứng “Nguồn chứng vật chứa đựng chứng cứ, tức chứa đựng thông tin, tư liệu tồn thực tế khách quan, liên quan đến vụ án thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định” [5, tr.166] hay “Nguồn chứng nơi chứa đựng thông tin phản ánh trung thực VAHS, Luật TTHS quy định” [4, tr.59] Tại Khoản 1, Điều 87 BLTTHS 2015 liệt kê chứng thu thập, xác định từ nguồn cụ thể sau đây: Vật chứng; lời khai, lời trình bày; liệu điện tử; kết luận giám định, định giá tài sản; loại biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác; tài liệu, đồ vật khác Vật chứng vật dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm đối tượng tội phạm, tiền vật khác có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội có ý nghĩa định việc giải vụ án Trong thực tế sống cho thấy, vật chứng đa dạng, vật dùng làm cơng cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật đối tượng tội phạm,… có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội có ý nghĩa việc giải đắn vụ án Nói tóm lại, vật chứng trước tiên phải tồn dạng vật chất, phải liên quan chặt chẽ phản ánh kiện khách quan vụ án hình Vật chứng có giá trị chứng minh cao trình giải VAHS Vì vậy, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải phát kịp thời, thu giữ đầy đủ, bảo quản xử lý theo quy định pháp luật Tuy nhiên, vật chứng nguồn chứng nên cần xem xét, đánh giá mối quan hệ với nguồn chứng khác Về lời khai, lời trình bày: Theo quy định lời khai dùng làm chứng đa dạng, quan trọng lời khai bị can, bị cáo, bị hại, người làm chứng… So với vật chứng, lời khai nguồn chứng mang tính chủ quan chịu tác động nhiều yếu tố khác Do đó, nhiều vụ án, việc ... động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước Do đó, đề tài: ? ?Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ... ? ?Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra tội giết người theo Luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong. .. động thu thập, đánh giá, sử dụng chứng điều tra vụ án giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CHỨNG CỨ TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN GIẾT NGƯỜI

Ngày đăng: 17/03/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan