(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước(Luận văn thạc sĩ) Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ BÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI – năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ BÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hình Sự Tố Tụng Hình Sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.2 Phân biệt tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam với số tội phạm khác 13 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản từ năm 1945 đến 16 1.4 Quy định pháp luật hình số nước tội trộm cắp tài sản 22 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 31 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước năm gần 31 2.2 Định tội danh tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước 34 2.3 Quyết định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước 52 2.4 Đánh giá chung thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước 61 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 64 3.1 Các yêu cầu áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 64 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản: 66 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm QĐHP : Quyết định hình phạt TNHS : Trách nhiệm hình TAND : Tịa án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng số vụ bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản bị đưa xét xử nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2013 đến năm 2017 31 Bảng 2.2 Tỷ lệ tội trộm cắp tài sản nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2013 đến 2017 32 Bảng 2.3 Tỷ lệ tội phạm bị xét xử địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2013 đến năm 2017 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, quyền sở hữu quyền người quan trọng quy định bảo hộ Hiến pháp văn pháp luật lĩnh vực: hình sự, hành chính, dân Hiến pháp năm 2013 Điều 32 quy định: “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ.” Để bảo vệ quyền sở hữu ghi nhận Hiến pháp năm 2013, hệ thống pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ nhiều ngành luật khác có luật hình Trong pháp luật hình nay, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 bảo vệ sở hữu cá nhân, tổ chức khác thông qua điều luật Chương khác tập trung Chương XVI (các tội xâm phạm sở hữu) có tội trộm cắp tài sản Các quy định BLHS năm 2015 tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng thể vai trị quan trọng pháp luật hình việc bảo vệ quyền sở hữu nhà nước, tổ chức, cá nhân Hiến pháp năm 2013 quy định Bình Phước tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nước ta tỉnh có diện tích rộng lớn, lao động sản xuất thuận lợi trồng công nghiệp cao su, điều lớn nước, di dân tỉnh thành nước đến lập nghiệp sinh sống nhiều Bên cạnh phát triển kinh tế tình trạng tội phạm diễn biến phức tạp, tội phạm trộm cắp tài sản với tính chất mức độ hậu loại tội phạm gây ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội địa phương tỉnh, tác động không tốt đến sống người dân Thực tiễn áp quy định BLHS tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước cho thấy bất cập, khó khăn việc xác định đối tượng tác động tội phạm, số dấu hiệu định tội, số tình tiết định khung hình phạt mức hình phạt người phạm tội Trong đó, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng chưa thống nhất; đặc biệt chưa có hướng dẫn tội theo quy định Bộ Luật hình năm 2015 dẫn đến thực tế áp dụng quy định tội lúng túng Để khắc phục bất cập quy định pháp luật hình đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Bình Phước phạm vi nước Học viên lựa chọn đề tài: "Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực đề tài giao, học viên tham khảo nhiều cơng trình liên quan đến đề tài, số kể đến: - Nhóm thứ nhất: Các Giáo trình Luật hình sự, sách Định tội danh sở đào tạo như: (1) Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (2) Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; (3) Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (4) Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng ĐứcHội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; (5) Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam-Phần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; … Những giáo trình nêu có nội dung chủ yếu dừng lại việc phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, lý luận chung định tội danh Đây tài liệu quan trọng cho luận văn tham khảo nghiên cứu dấu hiệu pháp lý, lý luận định tội danh tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam - Nhóm thứ hai: Các viết liên quan đến tội trộm cắp tài sản kể đến: (1) Bài viết “Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vơ tuyến điện, sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện để thu cước điện thoại- phạm tội trộm cắp tài sản” tác giả Dương Tuyết Miên, Tạp chí Tịa án nhân dân - 9/2004, Số 17; (2) Bài viết “Quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội "trộm cắp tài sản" tác giả Mai Bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân - 5/2005, Số 9; (3) Bài viết “Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản” tác giả Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án Nhân dân tối cao, 2008, Số 4; (4) Bài viết “Lắp đặt: Sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại có dấu hiệu phạm tội "trộm cắp tài sản" tác giả Lê Văn Luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, 2004, Số 21; (5) Bài viết “Xác định tội "trộm cắp tài sản" người lắp đặt thiết bị thu phát viễn thơng để thu lợi bất có cứ” tác giả Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí Tòa án nhân dân, 2004, Số 19; (6) Bài viết “Một số dấu hiệu đặc trưng tội "trộm cắp tài sản" cần nhận biết định tội danh” tác giả Trần Mạnh Hà, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2007, Số (227); (7) Bài viết “Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức” tác giả Hồng Văn Hùng, tạp chí Luật học, 2006, Số 5; (8) Bài viết “Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam” tác giả Hồng Văn Hùng, Tạp chí Luật học, 2006, Số 7; … Các viết có ý nghĩa quan trọng việc làm rõ dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản luận văn - Nhóm thứ ba: Các luận văn thạc só, tiến só liên quan đến tội trộm cắp tài sản kể đến: (1) Luận văn thạc só “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An” tác giả Nguyễn Thị Mộng Thúy, Học viện Khoa học xã hội, 2013; (2) Luận văn thạc sĩ “Tội trộm cắp tài sản người nước thực từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trần Thị Bích Liên, Học viện Khoa học xã hội, 2016; (3) Luận án tiến sỹ luật học “Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội Việt Nam” tác giả Hoàng Văn Hùng, Đại học Luật Hà Nội, 2007 … Các kết nghiên cứu giải pháp hồn thiện pháp pháp luật hình tội trộm cắp tài sản luận văn thạc sĩ, luận án tiến só nêu tài liệu tham khảo quan trọng cho đề tài luận văn Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam, chúng tơi có số nhận xét sau: Các cơng trình nghiên cứu số vấn đề dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, lý luận chung định tội danh; đề cập đánh giá số bất cập quy định vướng mắc áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tội Tuy nhiên, số nội dung nghiên cứu, tồn số ý kiến khác đối tượng tác động, dấu hiệu định khung hình phạt, loại hình phạt, mức hình phạt tội trộm cắp tài sản Đồng thời, công trình chưa nghiên cứu, chưa phân tích cụ thể dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản (nhất quy định BLHS năm 2015); chưa vào trình bày lịch sử hình thành phát triển tội trộm cắp tài sản cách hệ thống; chưa phân tích số bất cập đối tượng tác động, dấu hiệu định tội số vấn đề khác tồn tội trộm cắp tài sản; chưa đánh giá vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn tỉnh Bình Phước giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện tội cịn hạn chế Do đó, đề tài “Tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”được tác giả sử dụng làm Luận văn Thạc sỹ Luật học đối chiếu với cơng trình nghiên cứu cơng bố nước năm gần liên quan đến đề tài tổng thể nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận luật hình thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản quy định BLHS năm 1999 (có đối chiếu với BLHS 2015) tỉnh Bình Phước, luận văn đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hình BLHS Việt Nam đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Bình Phước tồn quốc ... KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ BÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hình Sự Tố Tụng Hình Sự Mã số: 8.38.01.04... LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.2 Phân biệt tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam với số tội phạm khác... định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản từ năm 1945 đến 16 1.4 Quy định pháp luật hình số nước tội trộm cắp tài sản 22 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI