1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT CHĂN NUÔI

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: DỰ THẢO /2018/QH14 LUẬT CHĂN NUÔI Căn Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Chăn nuôi   Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định quản lý lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi chăn nuôi, sản xuất chăn nuôi, động vật làm cảnh động vật bán hoang dã gây nuôi, chế biến, xuất nhập sản phẩm chăn nuôi; trách nhiệm quản lý nhà nước chăn nuôi Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước có hoạt động lĩnh vực chăn ni lãnh thổ Việt Nam phải chấp hành luật Điều Giải thích từ ngữ Trong luật này, từ ngữ hiểu sau: Giống vật nuôi quần thể vật ni lồi, nguồn gốc, có ngoại hình cấu trúc di truyền tương tự nhau, hình thành, củng cố, phát triển tác động người; giống vật ni phải có số lượng định để nhân giống di truyền đặc điểm giống cho hệ sau Sản phẩm giống gồm tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng vật liệu di truyền giống khác Nguồn gen vật ni động vật sống hồn chỉnh sản phẩm giống chúng mang thông tin di truyền có khả tạo hay tham gia tạo giống vật nuôi nuôi Bảo tồn nguồn gen vật ni việc bảo vệ trì nguồn gen vật Giống vật nuôi giống tạo nước giống nhập lần đầu vào Việt Nam Giống vật nuôi chủng giống ổn định di truyền suất; giống kiểu gen, ngoại hình khả kháng bệnh Đàn giống cụ kỵ gia súc, đàn giống dòng gia cầm đàn giống vật nuôi chủng đàn giống chọn, tạo, nuôi dưỡng để sản xuất đàn giống ông bà Đàn giống ông bà đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống cụ kỵ gia súc, đàn giống dòng gia cầm để sản xuất đàn giống bố mẹ Đàn giống bố mẹ đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống ông bà để sản xuất giống thương phẩm Đàn thương phẩm đàn vật nuôi sinh từ đàn giống bố mẹ từ đàn nhân giống 10 Giống giả giống có chất lượng khơng với nguồn gốc, chất tự nhiên giống có nhãn, bao bì giả mạo tên nhãn, bao bì người sản xuất thương nhân khác 11 Chọn giống việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để chọn lọc giữ lại làm giống cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu người 12 Tạo dòng, giống việc chọn phối giống sử dụng biện pháp kỹ thuật di truyền khác để tạo dòng, giống 13 Cải tạo giống việc làm thay đổi nhiều đặc tính giống có cách cho phối giống để có đặc tính tương ứng tốt 14 Kiểm tra suất cá thể việc đánh giá suất, chất lượng giống trước đưa vào sử dụng 15 Khảo nghiệm giống vật ni việc chăm sóc, ni dưỡng, theo dõi điều kiện thời gian định giống vật nuôi nhập lần đầu giống vật nuôi tạo nước nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng suất, chất lượng, khả kháng bệnh đánh giá tác hại giống 16 Giống vật ni có gen bị biến đổi giống vật ni có mang tổ hợp vật liệu di truyền (ADN) thông qua việc sử dụng công nghệ sinh học đại 17 Giống vật ni nhân vơ tính giống vật nuôi tạo kỹ thuật nhân từ tế bào sinh dưỡng 18 Động vật làm cảnh loại động vật dùng để nuôi làm cảnh, không thuộc Danh mục loại vật nuôi cấm sản xuất, kinh doanh Việt Nam không nằm Danh mục động vật nguy cấp cần bảo tồn 19 Nhận dạng cá thể hình thức xác minh đặc tính cá thể, phân biệt cá thể với cá thể khác quần thể, hình thức thẻ nhỏ có đánh số mã vạch sử dụng chip điện tử đánh số trực tiếp vật thường gọi thẻ nhận dạng cá thể 20 Cơ sở chăn nuôi trang trại, doanh nghiệp chăn ni có hoạt động chăn ni, ấp trứng, nhân giống 21 Hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ: cá nhân, hộ gia đình có chăn ni theo phương thức truyền thống, quy mô chăn nuôi nhỏ, mang tính tự cung, tự cấp, tự sản, tự tiêu 22 Thức ăn chăn nuôi sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn chăn nuôi, premix, hoạt chất chất mang a) Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn thức ăn dùng để cung cấp nhiều chất dinh dưỡng phần ăn cho vật ni; b) Thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh hỗn hợp nhiều nguyên liệu thức ăn phối chế theo cơng thức nhằm đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng để trì đời sống khả sản xuất vật nuôi theo giai đoạn sinh trưởng chu kỳ sản xuất mà không cần thêm loại thức ăn khác nước uống; c) Thức ăn đậm đặc hỗn hợp ngun liệu thức ăn chăn ni có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhu cầu vật nuôi dùng để pha trộn với nguyên liệu khác tạo thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; d) Thức ăn bổ sung nguyên liệu đơn hay hỗn hợp nhiều nguyên liệu cho thêm vào phần ăn để cân đối chất dinh dưỡng cần thiết cho thể vật nuôi; đ) Phụ gia thức ăn chăn ni chất có khơng có giá trị dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn chăn nuôi trình chế biến, xử lý nhằm trì cải thiện đặc tính thức ăn chăn nuôi; e) Premix loại thức ăn bổ sung gồm hỗn hợp hay nhiều hoạt chất với chất mang; g) Hoạt chất chất vi dinh dưỡng chất kích thích sinh trưởng, kích thích sinh sản chất có chức sinh học khác đưa vào thể vật nuôi thức ăn hay nước uống; h) Chất mang chất vật nuôi ăn dùng để trộn với hoạt chất premix không ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi 23 Sản xuất thức ăn chăn nuôi việc thực một, số tất hoạt động sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thức ăn chăn nuôi 24 Gia công thức ăn chăn nuôi q trình thực tồn cơng đoạn sản xuất thức ăn chăn nuôi để tạo sản phẩm theo yêu cầu bên đặt hàng 25 Cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn ni nhằm mục đích thương mại 26 Thức ăn chăn nuôi thức ăn lần nhập phát sản xuất Việt Nam có chứa hoạt chất chưa qua khảo nghiệm Việt Nam 27 Vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thức ăn chăn nuôi không gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, người sử dụng sản phẩm vật nuôi mơi trường 28 Chất thức ăn chăn nuôi chất định công dụng chất sản phẩm, cụ thể: a) Chất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn đậm đặc cho gia súc, gia cầm protein thô lysine tổng số; b) Chất loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi khác chất định chất, công dụng sản phẩm nhà sản xuất công bố ghi nhãn mác sản phẩm tài liệu kỹ thuật kèm theo 29 Khảo nghiệm sản phẩm xử lý chất thải chăn ni việc kiểm tra, xác định đặc tính, hiệu lực, độ an tồn với mơi trường vật nuôi sở khảo nghiệm 30 Chế phẩm sinh học dùng để xử lý chất thải chăn nuôi sản phẩm có nguồn gốc sinh học dùng để xử lý chất thải chăn nuôi 31 Vi sinh vật dùng để xử lý chất thải chăn nuôi vi khuẩn, nguyên sinh đơn bào, nấm mốc, nấm men số vi sinh vật khác dùng xử lý chất thải chăn ni 32 Hóa chất dùng để xử lý chất thải chăn ni sản phẩm có nguồn gốc hóa học dùng để xử lý chất thải chăn ni 33 Chất thải vật nuôi: bao gồm phân vật nuôi, thức ăn thừa, chất độn chuồng, nước rửa chuồng dụng cụ chăn nuôi, nước từ hệ thống làm mát chuồng trại, nước mưa từ sở chăn nuôi vật liêu khác bị ô nhiễm từ sở chăn nuôi 34 Hệ số đơn vị vật nuôi số xác định dựa tỷ số khối lượng vật nuôi sống đơn vị vật ni 35 Mật độ chăn ni tính tổng số đơn vị vật nuôi héc ta đất sản xuất nông nghiệp 36 Khoảng cách sở chăn nuôi đường thẳng gần từ chuồng nuôi hệ thống lưu giữ, xử lý chất thải chăn nuôi đến tường rào ranh giới xác định chủ sở hữu bị tác động 37 Động vật bán hoang dã gây nuôi loại động vật có nguồn gốc từ động vật hoang dã mà tồn phát triển chúng kết q trình chăn ni có chủ đích người (không bao gồm động vật hoang dã khai thác từ tự nhiên) Điều Nguyên tắc hoạt động lĩnh vực chăn nuôi Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển chăn nuôi phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội phạm vi nước địa phương Phát triển ngành chăn nuôi phải phù hợp với chế thị trường, tạo sản phẩm cạnh tranh, gắn với đảm bảo hệ sinh thái, an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Bảo tồn phát huy giống địa, khai thác phát triển hợp lý nguồn gen vật nuôi quý, kết hợp với ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ chăn nuôi; nâng cao suất, chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn ni, tăng tính cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi tự kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh chăn nuôi thuộc thành phần kinh tế Điều Chính sách Nhà nước chăn ni Trong thời kỳ, Nhà nước có sách cụ thể đầu tư cho hoạt động sau đây: a) Đầu tư cho thu thập, bảo tồn phát triển nguồn gen giống vật nuôi, nghiên cứu chọn tạo, nhân giống, nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi; b) Đầu tư nghiên cứu khoa học bản; đào tạo, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chọn giống, nhân giống nghiên cứu dinh dưỡng, chế biến thức ăn chăn nuôi Trong thời kỳ, Nhà nước có sách hỗ trợ cho hoạt động sau đây: a) Hỗ trợ nâng cao lực phịng phân tích phục vụ cơng tác kiểm tra, tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn ni; hỗ trợ kinh phí cho hoạt động kiểm tra, tra, giám sát chất lượng, hoạt động định, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi; b) Hỗ trợ quy hoạch vùng chăn nuôi gắn với nhu cầu thị trường, đảm bảo khả xử lý chất thải, bảo đảm an tồn mơi trường để phát triển bền vững; c) Hỗ trợ quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn ni; khuyến khích khai thác chế biến loại thức ăn bổ sung từ nguồn nguyên liệu nước, giảm nhập khẩu; d) Hỗ trợ công nghệ sau thu hoạch để sơ chế bảo quản nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi sản xuất nước; đ) Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý ngành chăn nuôi; e) Hỗ trợ nuôi giữ, nhập giống chủng, giống cao sản, giống gốc; g) Hỗ trợ cho việc sản xuất chăn ni hữu cơ, an tồn sinh học chăn nuôi công nghệ cao, khuyến nông chăn nuôi; nuôi; h) Hỗ trợ việc phục hồi giống vật nuôi sau thiên tai; hỗ trợ bảo hiểm vật Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế, xã hội đầu tư, nghiên cứu, đào tạo chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật phát triển bền vững ngành chăn ni Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều Hợp tác quốc tế chăn nuôi Nội dung hợp tác quốc tế chăn nuôi bao gồm: Ký kết, gia nhập thực thỏa thuận, điều ước quốc tế lĩnh vực chăn nuôi Đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; trao đổi thông tin, kinh nghiệm lĩnh vực chăn nuôi Hợp tác trao đổi nguồn gen quý giống vật nuôi, giống thức ăn gia súc có suất, chất lượng cao Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Chăn nuôi nội thành, nội thị, trừ động vật làm cảnh Chăn nuôi quy mô trang trại, chăn nuôi tập trung, công nghiệp khu dân cư Giết mổ nhằm mục đích thương mại hình thức khu vực nội thành, nội thị Căn nuôi giống gia súc, gia cầm, động vật có Danh mục giống vật ni cấm sản xuất, kinh doanh Sản xuất, kinh doanh, sử dụng, xuất nhập loại nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi, hố chất, hố dược, kháng sinh có Danh mục cấm sản xuất, kinh doanh Tổ chức sản xuất, chăn nuôi không đủ điều kiện quy định Điều 17, Điều 39, Điều 63 Luật Sản xuất, kinh doanh chăn nuôi, thức ăn chăn ni có gây hại, gây an tồn cho sức khỏe người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái Sản xuất, kinh doanh giống giả, giống vật nuôi không đạt tiêu chuẩn chất lượng Chăn ni, khai thác hộ gia đình lồi động vật hoang dã có tên Danh mục loài động vật hoang dã nguy cấp 10 Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen vật nuôi, xuất khẩu, nhập trái phép nguồn gen vật nuôi quý 11 Công bố tiêu chuẩn chất lượng, quảng cáo, thông tin sai thật giống vật nuôi Điều Trách nhiệm, quyền tổ chức, cá nhân chăn nuôi sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi Trách nhiệm tổ chức, cá nhân chăn nuôi: a) Thực đăng ký chăn nuôi với Uỷ ban nhân dân cấp huyện; chăn ni hộ gia đình quy mơ nhỏ phải khai báo với Uỷ ban nhân dân cấp xã; b) Công bố tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi sản xuất, kinh doanh; c) Thực biện pháp an tồn sinh học, vệ mơi trường chăn ni, xử lý chất thải an toàn trước đưa ngồi khu vực chăn ni Khơng gây nhiễm đến môi trường, nguồn nước, khu dân cư Không xả chất thải chưa xử lý an tồn mơi trường; d) Chi trả chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm, quan trắc, giám sát môi trường, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; đ) Thu hồi, xử lý giống vật nuôi không bảo đảm chất lượng Trong trường hợp phải tiêu huỷ giống vật ni trả tồn chi phí cho việc tiêu huỷ chịu trách nhiệm hậu việc tiêu huỷ hàng hoá theo quy định pháp luật; e) Tái xuất, tiêu huỷ giống vật nuôi nhập không đảm bảo chất lượng; g) Bồi thường thiệt hại để xảy thiệt hại cho người mua giống theo quy định pháp luật dân sự; h) Thống kê, báo cáo tình hình chăn ni có u cầu quan có thẩm quyền; i) Chấp hành kiểm tra, tra quan nhà nước có thẩm quyền Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi: định; a) Công bố tiêu chuẩn chất lượng, công bố hợp chuẩn, hợp quy theo quy b) Ghi lưu nhật ký trình sản xuất thời gian năm; c) Thực phân tích, kiểm nghiệm chất lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất; lưu kết kiểm nghiệm lưu mẫu nguyên liệu, sản phẩm; bảo quản mẫu lưu thời gian 30 ngày kể từ hết hạn sử dụng sản phẩm; d) Thể thông tin chất lượng nhãn hàng hố, bao bì tài liệu kèm theo quy định pháp luật ghi nhãn hàng hoá; đ) Thu hồi, xử lý hàng hoá thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng đền bù thiệt hại gây cho người chăn nuôi; e) Chấp hành kiểm tra, tra điều kiện sản xuất chất lượng hàng hoá theo quy định pháp luật; g) Báo cáo có yêu cầu quan quản lý nhà nước hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi Trách nhiệm người sử dụng thức ăn chăn nuôi: a) Tuân thủ quy định Nhà nước hướng dẫn nhà cung cấp thức ăn chăn nuôi việc vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng thức ăn chăn nuôi; b) Chấp hành kiểm tra, tra chất lượng thức ăn chăn nuôi quan quản lý; c) Phối hợp xử lý tiêu hủy sản phẩm thức ăn chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi vi phạm chất lượng an toàn theo quy định của pháp luật; d) Ghi nhật ký sử dụng thức ăn chăn ni chứa kháng sinh nhằm mục đích phịng bệnh, trị bệnh theo quy định Quyền người chăn nuôi sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi: a) Được quyền sản xuất, kinh doanh giống vật ni khơng có Danh mục giống vật ni cấm sản xuất kinh doanh; b) Được quyền sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn ni khơng có Danh mục cấm sản xuất kinh doanh; c) Chủ động công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm sản xuất; d) Được hỗ trợ thiệt hại, khôi phục sản xuất bị thiên tai, bệnh dịch theo chế độ nhà nước; đ) Khiếu nại kết xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ người sử dụng thức ăn chăn nuôi 5.1 Người sử dụng thức ăn chăn ni có quyền sau đây: a) Được sử dụng loại thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm sức khỏe vật nuôi, người môi trường; b) Được thông tin đầy đủ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, giá hướng dẫn sử dụng loại thức ăn chăn nuôi; c) Tham gia chương trình tập huấn nâng cao kiến thức sử dụng hợp lý thức ăn chăn nuôi; d) Được quyền từ chối kiểm tra, tra thủ tục thanh, kiểm tra quan kiểm tra không phù hợp với pháp luật; đ) Được quyền khiếu nại kết luận định quan kiểm tra, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật khiếu nại Người sử dụng thức ăn chăn ni có nghĩa vụ sau đây: a) Tuân thủ quy định Nhà nước hướng dẫn nhà cung cấp thức ăn chăn nuôi việc vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng thức ăn chăn nuôi Không sử dụng chất cấm chăn nuôi; b) Chấp hành kiểm tra, tra an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi quan quản lý; c) Phối hợp xử lý tiêu hủy sản phẩm thức ăn chăn ni sản phẩm chăn ni vi phạm an tồn theo quy định của pháp luật; d) Ghi nhật ký sử dụng thức ăn chăn ni chứa kháng sinh nhằm mục đích phịng bệnh, trị bệnh theo quy định Chương II QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI Mục BẢO TỒN NGUỒN GEN; NGHIÊN CỨU, CHỌN, TẠO GIỐNG VẬT NUÔI Điều Quản lý nguồn gen giống vật nuôi Nguồn gen giống vật nuôi Nhà nước thống quản lý Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý, bảo tồn, phát triển nguồn gen giống vật nuôi địa phương Điều 10 Nội dung bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi Điều tra, khảo sát thu thập nguồn gen giống vật ni phù hợp với tính chất đặc điểm lồi vật ni Bảo tồn lâu dài an toàn nguồn gen xác định phù hợp với đặc tính sinh học cụ thể giống vật nuôi Đánh giá nguồn gen theo tiêu sinh học giá trị sử dụng nuôi.  Xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin tư liệu nguồn gen giống vật Phương thức bảo tồn nguồn gen vật nuôi: a) Bảo tồn nơi phát nguồn gen (Bảo tồn nguyên vị chỗ); b) Bảo tồn tập trung (Bảo tồn chuyển vị chuyển chỗ); c) Bảo tồn dạng vật liệu di truyền phịng thí nghiệm Điều 11 Thu thập, bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi quý Nhà nước đầu tư hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồn nguồn gen, xây dựng sở lưu giữ nguồn gen giống vật nuôi quý Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực việc bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi quý theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 12 Trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý Tổ chức, cá nhân trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý để phục vụ cho việc nghiên cứu, chọn, tạo giống vật nuôi sản xuất, kinh doanh theo quy định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việc trao đổi quốc tế nguồn gen giống vật nuôi quý có Danh mục nguồn gen quý cần bảo tồn để phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đặc biệt khác phải Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đồng ý Tổ chức, cá nhân trao đổi quốc tế nguồn gen giống vật nuôi quý phải thực quy định pháp luật thú y, an toàn thực phẩm vệ sinh môi trường Việt Nam Việc cung cấp, trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý Việt Nam cho bên thứ ba phải đồng ý văn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khi trao đổi quốc tế nguồn gen quý Việt Nam cung cấp thuộc quyền tác giả Việt Nam để phổ biến sản xuất tạo giống mới, Việt Nam hưởng quyền tác giả theo quy định Công ước quốc tế mà hai bên nước thành viên Cơng ước quốc tế Điều 13 Giống vật ni có gen bị biến đổi giống vật ni nhân vơ tính Việc nghiên cứu, chọn, tạo, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, trao đổi quốc tế hoạt động khác giống vật ni có gen bị biến đổi, giống vật ni nhân vơ tính thực theo quy định Chính phủ Việt Nam Điều 14 Thủ tục trao đổi nguồn gen giống vật ni q Tổ chức, cá nhân có nhu cầu trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý nộp 01 (một) hồ sơ đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phần hồ sơ gồm: Đơn đăng ký xuất, nhập nguồn gen giống vật nuôi quý Lý lịch nguồn gen giống vật nuôi quý cần trao đổi Các văn có liên quan đến xuất nhập nguồn gen giống vật nuôi quý hiếm; Dự án hợp tác nghiên cứu Hợp đồng hợp tác nghiên cứu Trong thời gian không 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, thẩm 10

Ngày đăng: 16/03/2023, 21:03

w