DANH SÁCH NHÓM THỰC TẬP STT HỌ VÀ TÊN Mã số SV LỚP 1 Phạm Ngọc Anh 1366080002 K16 XHH 2 Phạm Văn Bằng 1366080003 K16 XHH 3 Lê Văn Đức 1366080017 K16 XHH 4 Bùi Thị Yến 1366080077 K16 XHH Thời gian thực[.]
DANH SÁCH NHÓM THỰC TẬP STT HỌ VÀ TÊN Mã số SV LỚP Phạm Ngọc Anh 1366080002 K16 XHH Phạm Văn Bằng 1366080003 K16 XHH Lê Văn Đức 1366080017 K16 XHH Bùi Thị Yến 1366080077 K16 XHH - Thời gian thực tập: Từ ngày 11/4/2016, đến ngày 24/4/2016 - Địa bàn thực tập: Thôn (Thành Xuân), Xã Hoằng Trường, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa - Giáo viên hướng dẫn: Phan Như Đại - Cán kiểm huấn sở: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI PHẦN 1: HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG I TỔNG QUAN ĐỊA BÀN XÃ HOẰNG TRƯỜNG Truyền thống lịch sử Theo nhiều tài liệu lịch sử khảo cổ học sau Cơng ngun từ kỷ I đến kỷ X, vùng duyên hải Hoằng Hố cịn vùng đất hoang vu rậm rạp, có chỗ cịn gọi “cồn cao lão thổ” Nước thuỷ triều dâng lên cửa lạch tràn vào trắng xoá vùng rộng lớn đẩy dần phía Tây hình thành sơng Cung ơm lấy vùng đất trước gọi tổng Ngọc Chuế xã miền biển Mãi đến thời Lý, dân cư có mặt khai phá Qua nhiều đối trận binh lính triều đình phong kiến với giặc ngoại xâm từ phương Bắc, phương Nam diễn cửa lạch dân cư tụ tập dần Vào thời Trần chế độ điền trang thái ấp bị khủng hoảng, nhiều nơng dân ngồi Bắc di cư vào Thanh Hoá, Nghệ An sinh sống, đến nơi khai phá Rồi giặc Minh xâm lược, nhà Hồ bị diệt mổt số cháu dịng họ mai danh ẩn tích Đến thời Lê – Mạc nội chiến, chia đất nước thành Nam – Bắc triều, nhiều quan lại nhà Lê chạy nơi túc tá tránh truy lùng nhà Mạc khai phá nhiều vùng đất để Như nói vùng duyên hải Hoằng Hố từ thời Lý trở có dân cư sinh sống đông dần vào thời Trần thời Lê Làng xóm định hình, phần lớn vùng có giao thơng thuận lợi ven Biển, ven Sơng Riêng Hoằng Trường, tương truyền cách nghìn năm, buổi bình minh lịch sử dân tộc, người có mặt Hoằng Hóa, chắn sau nối tiếp với thời gian lịch sử, người Hoằng Trường sinh sơi hịa đồng Tổ tiên ta phải trải qua với vận lộn với gian nan thử thách gian khổ hun đúc nên truyền thống tốt đẹp cho nhân dân xã nhà Đầu tiên truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, thắng giặc, thắng trời tự lực tự cường để tồn phát triển Là xã thuộc vùng sản xuất nông nghiệp ruộng đất bình qn đầu người thời kì 500m 2, đất bạc màu, tưới tiêu phụ thuộc, tập quán canh tác lúa khoai lang, kĩ thuật canh nông, xuất trồng sản lượng thấp, thực tế mức sống phụ thuộc vào sản xuất nơng nhiệp sấp xỉ 50%, ngày tháng cịn lại năm dựa vào sản xuất cá biển, bến sông, làm thuê để sinh sống, từ xa xưa truyền lại “ Vùng dân đánh cá đổi gạo” Sản xuất nông nghiệp từ tập quán chuyên trồng lúa, khoai lang đưa màu có giá trị kinh tế cao như: lạc, vừng, đậu đỗ, ngô, loại rau màu sản lượng lươmg thực tăng dần theo xuất giống kĩ thuật Toàn xã từ chỗ thiếu lương thực từ đên tháng năm tiến tới rút thấp dần diện thiếu ăn Một số thôn làng phấn đấu chủ động lương thực : làng Ngọc Lĩnh, làng khác xã nâng số hộ chủ động lương thực lên 70 đến 80% Nghề đánh bắt cá biển truyền thống lâu đời, từ chỗ phương tiện thô sơ lạc hậu mảng luồng buồm vải sồi nhuộm nâu, nhuộm trứng vịt dã xiếc tơ, dã tôm sợ gai, đánh bắt quanh gần bờ gặp biển động, bão đột biến không kịp thường sảy tai nạn gây thiệt hại người, tài sản, phương tiện, đột xuất bão gây thiệt hại lớn cho ngư dân làng Cồ Đình nhgững năm 40 kỉ XX Theo quy luật phát triển nghề cá biển địa phương, qua kinh nghiệm thực tế học hỏi tiếp thu bên ngồi phát triển thêm nghề có thu nhập cao như: nghề lưới rê thu, lưới cá trích, câu cá mập, cá giống, cá dưa, cá bề, cá sủ, cá ngéo, cá sòng… qua lao động sản xuất xuất nhiều nghề chủ ngư khéo léo mát tay đánh bắt thu sản lượng cao chuyển giao cho hệ cháu sau giữ gìn, phát huy đổi mới; làng Hải Châu, Yên Nội, Văn Phong thạo nghề lưới rê, lưới trích, dã tơm moi, lưới dở có 3cm làng Ngào thạo nghề lưới rê, câu răng, câu giống, làng Cơn Đình thạo nghề te bảy, thả trà, lặn hầu quéo; làng Ngọc Lĩnh nghề lưới làng có nghề thợ mộc, xẻ, thợ xây, nghề trăn tằm ươm tơ, xe gai, đan lưới Từ sau cách mạng tháng năm 1945, bước có chủ trương Đảng khơi phục phát triển kinh tế, nhờ mà nghề sản xuất cá biển xã đầu tư phát triển 1956, hình thành tập đồn ngư nghiệp đầu tư đóng thuyền gỗ, tàu đánh cá khơi cho làng Cồn Đình, Hải Châu, tiến tới thành lập hợp tác xã nghề cá đóng thuyền cơng suất từ 37 đến 45CV để kéo rã đơi, đánh vó vây Ngư lưới cụ đầu tư, cải tiến, sản lượng thu nhập tăng, đặc biệt sản lượng xuất có giá trị kinh tế như: Tơm, cua, mực, cá thu, cá ngà, cá hồng, cá mú Nổi bật giai đoạn năm 90 kỉ XX đến nay, nghề lưới sù xanh, lưới lưỡng phát triển tồn xã có 100 tàu thuyền có cơng suất máy từ 200 đến 300CV vươn khơi đánh bắt cá ngàng, cá nhám, cá dưa, cá lưỡng, cá mối, cá mú, câu mực, đánh mành vây, mành chụp, nhiều tàu thuyền đạt sản lượng hàng chục trị giá hàng trăm triệu đồng khênh biển Đi đôi với việc đánh bắt hải sản, mghề chế biến dịch vụ, nuôi trồng hải sản cúng phát triển mạnh dạn đầu tư quy hoạch từ nhỏ đến lớn như: thả đá nuôi hàu, quéo, khoanh vây nuôi ngao, nuôi phi cải tạo ao đầm tự nhiên, nuôi tôm, cua, cá mú, cá bược, nuôi nghẹ, nuôi tôm cát, chêt biến sứa, cá, mực, moi khô làm mắm chượp Ngồi cịn phát huy nghề truyền thống để hỗ trợ lúc nông nhà nghề nạy hầu đá, cào ngao, don, giắt, kéo rùng cúng góp phần cải thiện buuwa ăn đạm vùng quê làm hàng hóa ttrao đổi tăng thêm thu nhập cho hộ dân “ Bé ru em ngủ cho lâu Để mẹ kiếm hầu cua Đem nấu bát canh chua Chắc vui lòng khách, lại vừa lòng ta” Nghề dịch vụ lưu thơng trì phát triển theo chế phục vụ nhu cầu xã, xã bạn, huyện bạn, tỉnh mở rộng với thị trường quốc tế, nhờ chẵng tạo thơng thống hiểu biết tin tưởng lẫn nhau, tạo kích cầu thúc đẩy sản xuất phát triển có lợi mà cịn hịa đồng học hỏi knh nghiệm làm ăn, loại biểu đọc quyền làm ăn bất Con xã Hoằng Trường cần cù chịu khó, thủy chung mến khách lên tầm tư cung cáp cách làm ăn việc giữ gìn, tơn tạo phát huy sắc truyền thống làng, dòng họ với việc xây dựng sống văn hóa khu dân cư ln dược đảng bộ, quyền, đồn thể nhân dân xã tôn trọng thực tốt Nhân dânxã Hoằng Trường đôi với việc xây dựng quê hương sớm ý thức việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giai đoạn sau cổ vũ chiến thắng cách mạng nên trình độ dân trí bước nâng lên, điều kiện giao thông, lượng thông tin mở rộng nên tiếp thu ý thức văn hóa có chọn lọc nhanh nhạy, phù hợp với su phát triển chung xã hội Qua thời kì lịch sử xã chưa có danh nhân đỗ đạt danh sắc tiếng, làng, họ tôn vinh vị thần làng, tổ tơng để thờ, vọng thờ tỏ lịng chiêm ngưỡng kính trọng cho cháu Cho tồn dân đồng thuận lẽ sống phẩm giá đạo đức lamg người, cầu may mắn phát đạt sản xuất làm ăn như: làng Ngọc Lĩnh, làng Văn Phong, Hải Châu, Nại, Làng Ngào, làng yên Nội …, dòng họ như: họ Phạm Cuống, họ Phạm Vấn, họ Lê Công Thần, họ Trương, họ Nguyễn, làng họ có giếng nước, mái đình, nhà thờ nơi tụ lễ gắn bó cội nguồn dân tộc Từ mà làng, dòng họ xây dựng quy ước, hương ước để trì, giữ gìn, điều kỉ cương luật lệ Qua xem xét làng, dòng họ gần giống việc học mở mang tri thức trọng dù xã thuộc vùng quê nghèo phong trào khuyến học dược gây dựng từ ban đầu phát triển xã chưa có danh nhân đỗ đạt danh sắc triều đình, lớp lớp trai tráng người dân qua hệ xác định việc cần học, phải học để hiểu biết, học để phụng quê hương đất nước, có nhiều cụ từ kết tích tụ học vấn trở thành ông đồ Nho, thầy giáo dạy Hán Nôm, chữ Quốc Ngữ, dạy đạo lý làm người như: Nguyễn Hữu Tiêu, Lê Văn Hành, Lê Văn Thức, Vũ Bá Lơ Có thể nói phong trào phát triển văn hóa giáo dục xã nhà có bước phát triển Qua giai đoạn phát triển lịch sử phát triển cách mạng suy nghĩ nhận thức người dân đổi mới, thấy việc học cần từ mà phong trào tự giác học tập khuyến khích chăm lo cho việc dạy học có tiến Từ năm trước người đỗ đại học cao đẳng thuộc hệ, có hai chục anh chị em trường làm việc khắp miền đất nước Tin ý thức học, chăm lo cho việc học để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trở thành xã hội hóa mà người xã quan tâm thực Qua thời đại lịch sử dân tộc lên truyền thống nhân dân Hoằng Trường tinh thần đồn kết có lịng u nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc, chống áp cường quyền đập tan bọn cướp biển, cướp điền Hoằng Trường xã có vị trí chiến lược, có bờ biển dài, có cửa sơng, có núi cao nhô biển, đường giao thông thủy, thuận tiện, cảnh quan đẹp mở khu du lịch sinh thái có triển vọng Hướng Đơng Bắc cách 5km có đảo Nẹ án ngữ Vì chiến chống quân Nguyên – Mông bọn giặc phương Nam đời Trần diễn ra, cửa Lạch Trường nơi đọ chiến liệt thủy quân triều đình thủy quân địch Nhân dân vùng góp bè mảng, chơng nhọn ủng hộ nhà vua đánh giặc Truyền thống lịch sử mang tính dân tộc vang tiếp thêm nghị lực cho hệ cháu sau, đặc biệt năm 60 kỷ XX với chiến công “Lạch Trường dậy sóng” đế quốc Mỹ bè lũ tay sai âm mưu gây chiến tranh phá hoại miền Bắc để hòng ngăn chăn chi viện sức người, sức cho giải phóng miền Nam thống đất nước Đế quốc Mỹ lấy kiện vịnh Bắc Bộ ngày mùng đến ngày mùng 5/8/1964, Mỹ cho tàu chiến, máy bay phản lực xâm phạm vùng biển, vùng trời thuộc số vị trí chiến lược miền Bắc, có Lạch Trường Lực lượng dấn quân xã phối hợp với lực lượng Hải quân, Công an nhân dân hợp đồng chiến đấu đánh đuổi khu trục Hạm Ma đốc hải quân Mỹ khỏi vùng biển tổ quốc, bắn rơi chỗ máy bay phản lực Mỹ, đập tan uy ban đầu mà đế quốc Mỹ thần tượng hóa gọi “sức mạnh hải quân không lực Hoa Kỳ” Trung đội dân quân gái thành lập gồm: 16 chị em chị Nguyễn Thị Loan làm Trung đội trưởng, chị Nguyễn Thị Duyên làm trị viên huấn luyện trực chiến bắn máy bay Mỹ Trung đội dân quân pháo ca nông 57 ly thành lập giao cho hai hợp tác xã Liên Minh Trường Thành thuộc thôn Cát Tường gồm 13 người anh Lê Văn Kiến Trung đội trưởng, anh Nguyễn Đình Ngãi trị viên, huấn luyện trực chiến, phối hợp đơn vị pháo đội chủ lực bắn cháy khu trục hạm Mỹ Lập chiến công trận chiến đấu độc lập phối hợp đơn vị bạn bắn rơi máy bay Mỹ, phối hợp bắn cháy khu trục hạm Mỹ tặng thưởng Huân chương quân công hạng Ba, Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Ba, Bác Hồ lần gửi thư khen đội dân quân già, đội dân quân gái nhiều khen Vinh dự lớn lao nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” chu Trung đội dân quân già năm 1967, “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” cho nhân dân cán xã Hoằng Trường năm 1999 Năm bà mẹ phong tặng “Mẹ Việt Nam anh hùng”, 489 người khen thưởng huân, huy chương hạng, đó: Kháng chiến chống Pháp: 105 người, kháng chiến chống Mỹ: 384 người, thương, bệnh binh: 108 người Chiến công lớp cha ông qua thời kỳ kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu cho tinh thần tận trung với nước, tận hiếu với dân, tô đạm thêm truyền thống yêu nước quê hương Hoằng Trường qua hệ Xã Hoằng Trường thuộc vùng đồng ven biển huyện Hoằng Hóa thiên nhiên ưu đãi, phải chịu đựng khắc nghiệt thiên nhiên, đất đai tri thức người điểm xuất phát ban đầu thấp Qua thời kỳ lịch sử, lớp lớp người Hoằng Trường, hệ sau kế thừa phát triển thành hệ trước có cơng tạo dựng thành vùng đất có sản xuất phù hợp, phong phú, có nhiều ngành nghề khéo léo Bằng người có khả lao động cần cù sáng tạo, tự lực tự cường, có tinh thần dũng cảm mưu trí đấu tranh chống ngoại xâm đấu tranh xã hội Những tích anh hùng tập thể, cá nhân mãi khắc ghi, ấp ủ lịng người, q hương, sơng núi động lực thúc đẩy, động viên tầng lớp nhân dân tiến lên lập nhiều chiến công thời kỳ đổi Mảnh đất, người truyền thống lịch sử nét hòa đồng làm nên Hoằng Trường trang sử vẻ vang dân tộc Vị trí địa lý Hoằng Trường xã đồng ven biển nằm phía đơng bắc huyện Hoằng Hóa, thuộc 19,5 vĩ Bắc, 105,4 kinh Đơng Phía Đơng : Biển Phía Tây : Giáp xã Hoằng Yến Phía Tây Nam: Giáp xã Hoằng Hải Phía Bắc : có sơng Lạch Trường giáp với Huyện Hậu Lộc Nơi trước cách mạng tháng năm 1945 nằm tổng Ngọc Chuế xã Hoằng Yến cũ Từ năm 1950 chung xã Hoằng Hải, thời kỳ thuộc địa danh xã Hoằng Trường có thôn là: Ngọc Lĩnh, Phúc Ngư, Hải Thanh, Cát Tường; có làng gồm: Lang Thượng, Văn Phong, Ngọc Lâm, Hải Châu, Yên Nội, Mỹ Khê, làng Ngào, làng Cồn Đình, sau xã Hoằng Trường thành 14 xóm gồm: Xóm3, xóm 4, xóm 12, xóm 13, xóm 14, xóm 15, xóm 16, xóm 17, xóm 18, xóm 19, xóm 20, xóm 21, xóm 22, xóm 23 Từ tháng 11 năm 1955, chia tách xã địa danh xã Hoằng trường ổn định từ tổ chức thành 10 thơn thứ tự thơn đến thơn 10, có diện tích tự nhiên 5,96km2, phía Tây giáp xã Hoằng Yến, phía Đơng Biển, phía Bắc có sơng Lạch Trường giáp với huyện Hậu Lộc dân số tính đến năm 2005 1.832 hộ, với 8.793 Khu dân cư phân bổ theo chiều dài ven biển, ven sông thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp, khai thác nuôi trồng hải sản bảo vệ tổ quốc, có trục đường tỉnh lộ chạy dọc trung tâm xã thuận tiện cho việc lưu thông đường bộ, đường biển đường sơng , có Nhà máy chế biến hải sản đơng lạnh xuất tạo kích cầu giúp cho sản xuất nghề cá xã ngày phát triển Dân quê có câu “ Quê em đất Hà Rị Có ăn khoai bột sang đị em" Những thuận lợi khó khăn yếu tố đồng thời động lực thời kì mới, góp phần tạo thành đặc điểm, văn hóa truyền thống xã Hoằng Trường 2.1 Tài nguyên thiên nhiên Đất: - Hiện tổng diện tích tự nhiên xã 596 bao gồm: + Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 208,23ha + Diện tích đất lâm nghiệp 122,5 + Diện tích đất thổ cư 33,37 + Đất chuyên dùng 56,65 + Bãi Biển 173,25 + Có bờ biển dài 5km, ven sơng dài 2km Khí hậu: Hoằng Trường có khí hậu chung tỉnh Thanh Hố khí hậu nhiệt đới ẩm mùa Tuy nhiên xã ven biển nên khí hậu mang nặng ẩm biển Có mùa mùa khơ mùa mưa Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng đến tháng Mùa khơ lạnh, mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1500mm - 1600mm, nhiệt độ trung bình 23 độ C, độ ẩm 81% Sơng ngịi: Có sơng lớn: sơng Lạch Trường Ngồi cịn có kênh, rạch, hồ, đập phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Thuận lợi Xã Hoằng Trường xã có sơng có núi có rừng có biển, đường bờ biển dài 5km, ven sơng dài 2km Khu dân cư phân bố theo chiều dài ven biển, ven sông thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản bảo vệ tổ quốc, có trục đường tỉnh lộ chạy dọc trung tâm xã thuận tiện cho việc lưu thông đường bộ, đường biển đường sơng,có nhà máy chế biến hải sản đông lạnh xuất tạo kích cầu giúp cho sản xuất nghề cá xã phát triển Đặc biệt có dãy núi Linh Trường tiếp nối với dãy núi Kim Chuế thuộc xã Hoằng Yến có độ cao 205m kéo dài đến mũi Hịn Bị( đồ gọi Gị Ba Quan) có vị trí chiến lược quan trọng tạo chung cho việc bảo vệ khơng phận, hải phận, biên phịng quốc gia, nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, gắn liền với chiến tích người mà qua thời kỳ lịch sử cịn khắc ghi chói lọi Trong lịng núi có trữ lượng mỏ khống sản Trường Thạch, dọc bãi biển có khống sản Titan khai thác góp phần làm giàu cho đất nước Là xã ven biển nên có ảnh hưởng trực tiếp hậu đại dương nhiệt đới nên tạo cho nơi mơi trường thống mát, người khoẻ mạnh, mùa cối tốt tươi, cảnh vật hiền hoà đẹp đẽ, núi bãi biển dài, khúc sông Lạch Trường, đị ngang Y Vích thể cảnh quan tươi đẹp tạo điều kiện thuận lời cho giao lưu vùng huyện, tỉnh với quốc tế Như vậy, vị trí địa lý Hoằng Trường xã có biển có sơng có núi có ruộng lúa, đồng mầu, có đường giao thơng thuận tiện có người cần cù dũng cảm có làng nghề truyền thống khoé léo, tiếp thu nhanh nhạy hay, thuận lợi lớn Khó khăn Như ta thấy điều kiện tự nhiên xã Hoằng Trường cịn có khó khăn sau: Đất đai địa bàn xã thuộc vùng đất cát pha độ phì điều kiện tưới tiêu, tưới tiêu không chủ động, hệ thống tưới khơng có, hệ thống tiêu chủ động khắc phục nhiều dạng thủ công đất cát, hàng năm công nạo vét tốn lại phụ thuộc vào chiều cường nước biển gây nhiễm mặn Bởi vậy, nắng nhiều bị khô hạn mưa nhiều bị úng cục ảnh hưởng nhiều đến sản xuât đời sống nhân dân Nghề sản xuất cá biển nghề nghiệp truyền thống 55% số dân xã dạng thủ công giới nhỏ đánh bắt gần bờ, sản lượng thu nhập thấp, sản phẩm xuất có giá trị kinh tế chưa cao Nghề nuôi trồng chế biến hải sản tu tiếp cận có hiệu ban đầu quy mơ kinh nghiệm cịn hạn chế