Tư tưởng trung nghĩa trong Thủy Hử

31 54 0
Tư tưởng trung nghĩa trong Thủy Hử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng “trung nghĩa” là một phạm trù quan trọng trong quan niệm lý luận Nho giáo Trung Quốc cổ đại, đã đặc biệt lan truyền rộng rãi trong xã hội từ thời nhà Tống và nhà Nguyên, “trung nghĩa” là “vì vua”, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị đồng thời cũng bao gồm tư tưởng yêu nước, hướng về nhân dân “bảo cảnh an dân”, “sát tận tham quan”: việc nhấn mạnh chữ “nghĩa” phản ánh rất rõ xu hướng phát triển xã hội cùng với những đổi thay của các chuẩn mực xã hội và đạo đức. Cũng như vậy, tư tưởng “trung nghĩa” được thể hiện trong “Thuỷ Hử truyện” được xem như là một loại văn hoá, một tinh thần, tinh thần hy sinh vì chính nghĩa và sự thật, dũng cảm quên mình, từ bao đời nay vẫn được các thế hệ mai sau ca ngợi.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN    - VĂN HỌC CHÂU Á TƯ TƯỞNG “TRUNG NGHĨA” TRONG “THỦY HỬ TRUYỆN” GVHD: Th.S TRẦN ÁI VÂN ĐÀ NẴNG/ THÁNG NĂM 20 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương “THỦY HỬ TRUYỆN” VÀ CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM 1.1 Vài nét tác giả, tác phẩm .2 1.1.1 Tác giả Thi Nại Am 1.1.2 “Thủy Hử truyện” - “Tứ đại kì thư” 1.1.3 Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi 1.1.4 Tóm tắt “Thủy Hử truyện” 1.2 Chủ đề tư tưởng tác phẩm “Thủy Hử truyện” Chương “TRUNG NGHĨA” – TƯ TƯỞNG NỔI BẬT TRONG “THỦY HỬ TRUYỆN” 12 2.1 Từ bối cảnh lịch sử, xã hội: lý giải tư tưởng “trung nghĩa” “Thủy Hử truyện” 12 2.1.1 Phạm trù “trung” “nghĩa” Nho giáo 12 2.1.2 Từ bối cảnh lịch sử, xã hội: lý giải tư tưởng “trung nghĩa” “Thủy Hử truyện” 13 2.2 Sự xuất nhân vật tạo nên “trung nghĩa” cho toàn tác phẩm 18 2.3 Tống Giang – thân cốt lõi tư tưởng “trung nghĩa” 20 2.3.1 Vài nét nhân vật Tống Giang 20 2.3.2 Tống Giang – thân cốt lõi tư tưởng “trung nghĩa” .22 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Tư tưởng “trung nghĩa” phạm trù quan trọng quan niệm lý luận Nho giáo Trung Quốc cổ đại, đặc biệt lan truyền rộng rãi xã hội từ thời nhà Tống nhà Nguyên, “trung nghĩa” “vì vua”, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị đồng thời bao gồm tư tưởng yêu nước, hướng nhân dân “bảo cảnh an dân”, “sát tận tham quan”: việc nhấn mạnh chữ “nghĩa” phản ánh rõ xu hướng phát triển xã hội với đổi thay chuẩn mực xã hội đạo đức Cũng vậy, tư tưởng “trung nghĩa” thể “Thuỷ Hử truyện” xem loại văn hoá, tinh thần, tinh thần hy sinh nghĩa thật, dũng cảm quên mình, từ bao đời hệ mai sau ca ngợi “Thủy Hử truyện” “Tứ đại danh tác” Trung Quốc, xem tác phẩm tiêu biểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Tuy nhiên, từ lúc đời, “Thủy Hử truyện” phải chịu số phận éo le q hương Cuối đời Minh, tác phẩm liên tiếp bị cấm lưu hành, bị xem “hối đạo chi thư”, sách dạy làm kẻ cướp Mặc dù tác phẩm cịn có nhiều bàn cãi, tranh luận, nói sức lan tỏa tầm ảnh hưởng tuyệt phẩm lịch sử văn học Trung Quốc điều phủ nhận Tác phẩm đánh giá trường thiên tiểu thuyết võ hiệp văn học Trung Quốc, có giá trị riêng biệt vị trí định “Thủy Hử truyện” phần vượt khỏi tính thời đại giới hạn không gian, thời gian, trở thành nguồn cảm hứng thể loại nghệ thuật khác hí khúc, kịch, truyện kể cải biên… Tác phẩm có giá trị tiểu thuyết lề truyện kể sử thi tiểu thuyết đại NỘI DUNG Chương “THỦY HỬ TRUYỆN” VÀ CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM 1.1 Vài nét tác giả, tác phẩm 1.1.1 Tác giả Thi Nại Am Thi Nại Am xưa coi tác giả tiểu thuyết “Thuỷ Hử truyện”, thân nghiệp nét chưa rõ ràng Theo Nguyễn Huy Khánh “Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa” tiểu sử Thi Nại Am ghi vắn tắt “Hưng Hố huyện tục chí” với hai “Thi Nại Am mộ chí” “Thi Nại Am truyện kí” Thi Nại Am có tên Nhĩ, tên chữ Tử An, quê Lô Tô (nay thuộc huyện Hưng Hố, tỉnh Tơ Giang) Thuở nhỏ thơng minh, giỏi văn chương, khoa cử, 36 tuổi đỗ tiến sĩ, làm quan hai năm huyện Tiền Đường chán cảnh vào luồn cúi, bất mãn với thời rối ren, quan tham, lại nhũng, ông từ quan quê, đóng cửa viết văn Theo truyền thuyết ông tham gia khởi nghĩa nông dân Trương Sĩ Thành đời Nguyên lãnh đạo người Chu Nguyên Chương - lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối Nguyên sau trở thành vua Minh Thái Tổ quý trọng, nhiều lần mời ông làm quan ông từ chối Thi Nại Am viết nhiều truyện “Tuỳ Đường chí truyện”, “Tam toại bình u truyện”, “Giang hồ hào khách truyện” tức “Thuỷ Hử truyện”, tác phẩm thuộc hàng xuất sắc nhất, tiếng Tương truyền rằng, ông thuê người vẽ chân dung 108 anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc để viết nhìn vào mà tả cho xác, lần viết xong thường đưa cho môn sinh La Quán Trung xem lại Có thể nói, lịch sử văn học Trung Quốc chưa có tác phẩm phản ánh đấu tranh giai cấp nông dân với quy mô to lớn 1.1.2 “Thủy Hử truyện” - “Tứ đại kì thư” “Tứ đại kì thư” tiểu thuyết xem hay văn học cổ điển Trung Quốc “Tứ đại kì thư” hay “Tứ đại danh tác” cách nói truyền thống phê bình Trung Hoa, tồn song song bên cạnh cách điểm bình nhóm tác phẩm tiếng di sản văn hóa Trung Hoa “Tứ thư Ngũ kinh”, “Tứ đại danh sử” hay “Lục tài tử thư” Đó là:  Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung  Thủy Hử Thi Nại Am  Tây Du Ký Ngô Thừa Ân  Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần “Tứ đại kì thư” – tác phẩm văn học với bốn phong cách thể riêng đem lại cho độc giả nhìn tổng quát xã hội Trung Quốc đương thời trải qua biến cố lịch sử, với giá trị lịch sử ý nghĩa cao để lại “Tứ đại kì thư” cịn lưu danh với thời gian để lại nhiều ấn tượng lòng độc giả “Thủy Hử” hay “Thủy Hử truyện” (水滸傳), nghĩa đen “bến nước” “Thủy Hử truyện” phải dựa vào sử liệu, nhân vật tình tiết gần hồn tồn sáng tác, nên tác giả dùng ngôn ngữ bạch thoại túy để viết Tác giả “Thủy Hử truyện” với trình độ văn hóa cao, sử dụng lưu loát thục loại văn bạch thoại, để khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả tình huống, tỏ sơi động, sơi “Thủy Hử truyện” chủ yếu hình thành sở “thuyết thoại” dân gian mẩu chuyện hí kịch Tác giả đem nhiều câu chuyện có tính độc lập để kết hợp sau sửa chữa, có khung hoàn chỉnh cho tiểu thuyết dài Tác giả giữ tính nguyên vẹn mang ý nghĩa độc lập câu chuyện Có thể nói kết cấu theo lắp ghép “từng khối” Đứng mặt tiểu thuyết dài mà nói, kết cấu tất nhiên chưa đạt đến trình độ hồn chỉnh, đứng riêng mặt tạo hình nhân vật lại có nhiều điều tiện lợi riêng Việc miêu tả tính cách đặc trưng nhân vật tập trung, thể cách đầy đủ, gieo cho người đọc ấn tượng sâu sắc “Thủy Hử truyện” tiểu thuyết phản ánh đấu tranh giai cấp nông dân, khởi nghĩa nông dân chiến tranh nông dân xã hội phong kiến Tất mang ý nghĩa đặc biệt lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc 1.1.3 Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi Đất nước Trung Quốc có văn học phong phú lâu đời, liên tục nghìn năm từ trước Công Nguyên (thời cổ đại) văn học có thành tựu rực rỡ thần thoại, văn xuôi triết học, sở từ, sở ký … Sang thời trung đại, với góp mặt Phú thời Hán, Thơ đời Đường Tiểu thuyết chương hồi Minh - Thanh thành tựu văn hóa rực rỡ Chương: thể tài văn học, khái niệm chương có từ lâu từ thời Kinh Thể Đến từ thời nhà Hán đơn nguyên tình tiết tự nhiên cốt truyện tiểu thuyết trường thiên Hồi: chuyển đổi, vận chuyển, chuyển biến, thể động tác theo thứ tự, tiểu thuyết Trung Quốc nói đến khái niệm hồi đoạn cuối, truyện kể dài phải chia hồi để kể Thuyết thoại nhân người tạo hồi truyện kể Tiểu thuyết chương hồi dạng thức tiểu thuyết trường thiên văn học Trung Quốc, phát triển từ thoại “giảng sử” thời Tống Bắt nguồn từ thể loại “giảng sử” thuyết thoại dân gian, tiểu thuyết chương hồi tiếp tục kế thừa đặc điểm bật thể loại Khác với tiểu thuyết cổ điển thường thể hết nội dung thông qua đoản thiên, “giảng sử” tái câu chuyện lịch sử với dung lượng dài nên phải nói nhiều lần thơng qua hồi khác Cũng mà đặc điểm tiểu thuyết chương hồi phân chia tác phẩm thành hồi tiếp nối Với dung lượng lớn nên hồi phân tách đặt tiêu đề tóm lược nội dung để dễ nhớ dễ nắm bắt câu chuyện Các hồi phải đảm bảo liên kết liền mạch chặt chẽ với nội dung hình thức dẫn chuyện Tiểu thuyết chương hồi có bối cảnh rộng không gian, dài thời gian, bao gồm nhiều kiện, nhiều nhân vật Tuy nhiên đa dạng, phức tạp có kiện trung tâm, nhân vật thể rõ nét quan điểm tư tưởng tác giả Dựa vào đề tài chủ đề tư tưởng, chia tiểu thuyết Trung Quốc thành loại chính, bao gồm: Tiểu thuyết giảng sử (Tam Quốc Diễn Nghĩa), Tiểu thuyết nghĩa hiệp (Thủy Hử truyện), Tiểu thuyết thần ma (Tây Du Kí), Tiểu thuyết nhân tình thái (Hồng Lâu Mộng) Đoản thiên tiểu thuyết (Liêu Trai Chí Dị) Tiêu biểu cho thể loại Tiểu thuyết nghĩa hiệp tác phẩm “Thủy Hử truyện” 1.1.4 Tóm tắt “Thủy Hử truyện” “Thủy Hử truyện” là sử thi vĩ đại nói khởi nghĩa nông dân xã hội phong kiến Truyện miêu tả cách chân thực toàn trình phát sinh, phát triển thất bại khởi nghĩa nông dân thời Tống Với tư tưởng thâm thúy nghệ thuật điêu luyện, tác giả viết nên kiệt tác bất hủ văn học sử Trung Quốc Có thể tóm tắt 71 hồi “Thủy Hử truyện” sau:  Từ hồi đến hồi 19 chủ yếu nói nguyên nhân phát sinh khởi nghĩa Mở đầu tác phẩm câu chuyện huyền nhằm giải thích số 108 vị anh hùng hảo hán Vào đời Tống Huy Tơng ơn dịch hồnh hành, nhà vua hạ xây thái úy đến núi Long Hổ mời Thiền sư Trương Chân Nhân kinh đô làm lễ tống ôn Xong nhiệm vụ Hồng Thái úy đến núi du lãm thấy cung điện, điện cửa lớn có đề chữ “Phục ma chi viện” Thái úy lấy làm lạ, mở toan cửa, thấy hàng chục đạo kim quan tỏa bốn phương Đó 72 ngơi địa sát 36 Thiên cung bị Thiền sư lão tổ trấn giữ điện, sau đầu thai xuống trần gian thành 108 hảo hán Lương Sơn Bạc Tiếp tác giả nói đến thối nát vua quan, nhũng nhiễu địa chủ cường hào - nguyên nhân trực tiếp phát sinh khởi nghĩa Đương kim hồng thượng Tống Huy Tơng tên vua ngu độn ngu đạo Hắn thích có đá cầu sưu tầm kỳ hoa dị thạch (hoa hiếm, đá lạ) Vì thích đá cầu, mà cân nhắc tên vô lại Cao Cầu lên chức Thái điện sối phủ Có chức, có quyền, Cao Cầu bắt đầu trả thù Vương Tiến, võ quan trực, dùng mưu ma chước quỷ hãm hại Lâm Xung - giáo đầu dạy cấm quân kinh đơ, hịng cướp đoạt người vợ trẻ đẹp Thế Vương Tiến mẹ trốn biệt xứ Cịn Lâm Xung nhẫn nhục chịu đựng đày đợi dịp ân xóa, bọn chúng không buông tha, dồn đến bước đường trốn lên Lương Sơn Bạc Tống Huy Tơng cịn ham mê sưu tầm đá lạ Vì trị chơi mà đời Dương Chí éo le Anh ta phục vua tìm đá hóa thạch, dọc đường qua Hoàng Hà thuyền bị đắm nên liền bỏ trốn Nay nghe tin đại xá lại trở kinh đô, giết tên côn đồ bị đày đến phủ đại danh làm lao dịch trướng trung thủ Lương Trung Thư Họ Lương chuẩn bị quà mười vạn quan tiền mừng sinh nhật bố vợ Thượng thư Sái Kính kinh Hắn sai Dương Chí hộ tống Nhưng đường bị cướp Vốn Tiều Cái hảo hán giang hồ tổ chức cướp quà phi nghĩa chia cho dân nghèo Vì việc này, Tiều Cái bị triều đình truy nã Tống Giang, thư lại huyện đường gửi mật báo cho ông ta, ông ta đành đốt trang ất trốn lên Lương Sơn Bạc Dương Chí sau bị cướp tìm đường trốn lên núi Ơng ta gặp Lỗ Trí Thâm hảo hán giang hồ hộ vệ Lâm Xung suốt chặng đường đày bênh vực hai bố ông lão hát rong đánh chết tên cường hào Trịnh Đồ mà bị tróc nã Họ rủ lên sơn trại Tên chủ trại Vương Ln ln ln hẹp hịi, đố kị khơng muốn dung nạp, Lâm Xung giết mời Tiều Cái lên làm thủ lĩnh Họ phân chia tổ chức, thứ lại sơn trại  Từ hồi 20 đến hồi 41 chủ yếu nói hình thành phát triển lực lượng nghĩa quân Tiều Cái nhớ ơn cứu mạng Tống Giang nên tìm cách mời ông lên làm chủ sơn trại Nhưng Tống Giang nặng tư tưởng trung hiếu nên mực không theo Không may thư Lương Sơn Bạc lọt vào tay người tùy thiếp Diêm Bà Tích, ả ta dọa tố giác nên Tống Giang giết ả Và thế, Tống Giang bị bắt đày Giang Châu Trên đường đày, Lương Sơn Bạc cho người mời lên sơn trại, Tống Giang mực từ chối Rồi Lương Sơn Bạc tổ chức cướp đường đưa ông lên làm đầu lĩnh ơng khơng nghe Ơng chịu đày, mãn hạn nhà tôn trung hiếu không chịu mang tiếng “giặc cỏ” Nhưng lần bến Tầm Dương, rượu ngà ngà, ông không tự chủ chấp bút để lên tường thơ ngụ ý phản nghịch Thế bị tội chém Khi pháp trường, Lương Sơn Bạc cử nghĩa binh đến cứu Từ đó, ơng tâm làm phản lên sơn trại Rồi Võ Tòng, Lý Qùy, nghe theo tiếng Tống Giang mà lên nhập bọn Hảo hán đủ mặt Tiều Cái nhường chức chủ trại cho Tống Giang Họ dựng cờ “thế thiên hành đạo”, thiết lập “trung nghĩa đường”, ban bố pháp lệnh bàn bạc kế hoạch  Từ hồi 42 đến hồi 70, chủ yếu nói chiến cơng Lương Sơn Bạc Một mặt họ tiếp tục chiêu mộ nhân tài, bổ sung quân số, sửa sang doanh trại Mặt khác, quân đánh trang ất địa chủ danh phủ triều đình để phát huy lực Ban đầu đánh Lý Gia Trang Hồ Gia Trang, Chúc Gia Trang, sau đến Phủ Cao Đường, Phủ Đại Danh Tân Đầu Thị thân ngày lớn, triều đình lần sai quan quân đến đánh giặc bị nghĩa quân đánh cho thất điên bát đảo Một số tướng lĩnh triều đình Hồ Diện Chước, Quan Thắng, Từ Ninh, mến phục tài Tống Giang mà li khai với nghĩa quân Kết thúc “Thủy Hử truyện” 71 hồi việc Tống Giang lập đàn tụng niệm oan hồn Tiều Cái, siêu sinh tịnh độ cho kẻ bỏ mạng chiến đấu Họ kéo cờ thiên hành đạo, chích máu ăn thề: “khơng sinh nhị tâm, nguyện sống chết có nhau, hoạn nạn chia sẻ, đồng lòng giữ nước yên dân” Tương truyền La Quán Trung học trò Thi Nại Am Sau Thi Nại Am sáng tác xong 70 hồi “Thủy Hử truyện”, vua nhà Nguyên đọc xong truyện giận bắt giam Thi Nại Am hạ lệnh phải viết tiếp đoạn sau, kể việc Lương Sơn Bạc bị dẹp, không bị xử tội Thi Nại Am lo lắng, cho gọi học trò La Quán Trung tới nhà lao bàn bạc Hai người thống ý tưởng viết “Tục Thủy Hử” kể việc thất bại quân Tống Giang Sau năm, phần Tục “Thủy Hử truyện” hồn thành, hai thầy trị mang dâng vua Nguyên Vua Nguyên xem xong lòng, hạ lệnh thả Thi Nại Am  “Tục Thủy Hử” kể q trình tổn thất, tan rã hồn tồn anh hùng Lương Sơn Bạc Lương Sơn Bạc phát triển đến cực thịnh hồi 70 với việc tập hợp đủ 108 vị anh hùng phân thứ hạng nhiệm vụ Lương Sơn Triều đình nhà Tống nhiều lần phát quân đánh dẹp bị quân khởi nghĩa đánh bại Thái úy Cao Cầu đích thân cầm quân dẹp, bị quân Lương Sơn bắt sống Tuy nhiên, thủ lĩnh Tống Giang mang nặng tư tưởng trung quân quốc nên sai thả Cao Cầu xin quy thuận triều đình Dù bị nhiều ý kiến phản đối (nhất Võ Tòng Lý Quỳ), Tống Giang ý dẫn thủ hạ quy hàng triều đình chiêu an Sau hàng triều đình, quân Lương Sơn điều chống quân nhà Liêu xâm phạm bờ cõi nhà Tống Quân Lương Sơn thắng quân Liêu liên tiếp nhiều trận (chiếm Đàn Châu, Kế Châu, Bá Châu, U Châu), tiến đến kinh đô nước Liêu vua Huy Tơng theo lời gian thần, chấp thuận cho nước Liêu giảng hoà hạ lệnh Tống Giang rút quân Trở về, triều đình lại phái quân Lương Sơn đánh dẹp khởi nghĩa Phương Lạp Với đội ngũ thiện chiến, tài năng, quân Lương Sơn cờ hiệu triều đình nhà Tống dẹp khởi nghĩa quy mô lớn Khi đánh qn Liêu, họ tồn thắng khơng có tướng lãnh tử vong Sự suy giảm quân số diễn quân Lương Sơn đụng độ quân Phương Lạp Cho tới đánh bại quân khởi nghĩa bắt sống thủ lĩnh Phương Lạp, anh hùng Lương Sơn Bạc bị tổn thất nhiều 1.2 Chủ đề tư tưởng tác phẩm “Thủy Hử truyện” Lịch sử đất nước Trung Hoa lịch sử chiến tranh liên miên bạo loạn dội Những triều đại cuối triều đại Mông - Nguyên khởi nghĩa nông dân liên tiếp bùng nổ Phong trào vừa mang nội dung đấu tranh giai cấp, vừa mang nội dung yêu nước chống xâm lược phát triển ngày sâu, rộng Hiện thực vĩ đại thúc Thi Nại Am viết nên tiểu thuyết “Thủy Hử truyện” bất hủ Tuy tác phẩm không trực tiếp miêu tả cách cụ thể xã hội thời Tống Huy Tơng, song hồn cảnh sống nhân vật, tai ương mà họ gặp phải phản ánh thối nát, loạn lạc xã hội đương thời Cảnh ngộ nhân vật mang nhiều yếu tố ngẫu nhiên, song khái quát lại, tất yếu xã hội đương thời mang đầy tính chân thực Bằng cách dựng lại đồng thời sức đề xướng lý học tâm khách quan Trình, Chu để khống chế cầm tù tầng lớp trí thức chặt chẽ Đặc biệt, giống bao hoàng đế lập nên vương triều mới, sau lật đổ nhà Nguyên, Minh Thành tổ tay sát công thần, võ tướng, người ông vào sinh tử, gây dựng nghiệp Thời kì lịch sử đầy biến động ảnh hưởng lớn, góp phần làm nên quan niệm người Thi Nại Am nói chung quan niệm người ông thể “Thủy Hử truyện” nói riêng Với “trung nghĩa”, giai cấp thống trị nhấn mạnh đến chữ “trung” nhân dân lại xem trọng chữ “nghĩa” Tư tưởng “trung nghĩa” Nho giáo bị chi phối quan hệ tối cao: quân thần, nhằm phục vụ đắc lực cho giai cấp thống trị Qua đó, thấy rằng, tiến trình phát triển tư tưởng trung hiếu trung nghĩa Nho giáo bị chi phối tư tưởng trung quân Do vậy, người anh hùng quan niệm Nho giáo người tuyệt nhân, tuyệt trí, tuyệt dũng, thực chất nằm giới hạn tư tưởng trung qn mà thơi Khơng đồng tình với biểu cực đoan tư tưởng phong kiến thống, nhân dân đúc kết từ sống lao động đấu tranh quan niệm nhân sinh xử riêng Nó khơng thành hệ thống có sức sống mãnh liệt kết sâu dòng chảy âm ỷ văn hóa dân gian, phát triển mạnh mẽ với lớn mạnh khơng ngăn cản tiểu thuyết, thể loại khơng nằm “chính thư” Mặc dù không trực tiếp phát biểu quan niệm anh hùng, đường lên Lương Sơn Bạc lối sống, phẩm chất 108 vị anh hùng “Thủy Hử truyện” thể đạo lý nhân dân: gạt bỏ lòng trung quân phong kiến, để phấn đấu cho lòng trung với đất nước, với nhân dân, tay xóa bỏ áp bất cơng, chống lại triều đình “chúa thượng mê, gian thần tác qi…” Vì vậy, tư tưởng “trung nghĩa” tác phẩm rõ ràng phải chuyển biến theo chiều hướng so với tinh thần trước “Trung” vua mà hận gian thần, “bảo cảnh an dân”, “sát tận tham quan” “Nghĩa” anh em mà tay hành hiệp, đồn kết 108 người tình 15 huynh đệ chan hịa Sự nhấn mạnh chữ “nghĩa” phản ánh rõ xu hướng phát triển xã hội với đổi thay quy phạm đạo đức Xã hội nông nghiệp truyền thống nhấn mạnh phạm trù “hiếu” nguyên tắc để bảo đảm tính tơn ti trật tự gia đình xã hội Thờ vua biểu hiếu đạo Vì vậy, “hiếu” “Thuỷ Hử truyện” có vị trí quan trọng Nhưng, thương nhân, thị dân, bách tính nhân gian mà nói, “nghĩa” giềng mối để trì mối quan hệ khơng phải huyết thống Do đó, nội dung “Thủy Hử truyện” ln nêu cao tinh thần “trượng nghĩa sơ tài Thủy Bạc”, nhấn mạnh tinh thần nghĩa hiệp Từ đó, thấy nhìn khái quát trình chuyển biến từ trung hiếu sang trung nghĩa lịch sử tư tưởng Trung Hoa, đến “Thủy Hử truyện” mang nét riêng độc đáo Ngay từ lúc đời, “Thủy Hử truyện” phải chịu số phận éo le quê hương Cuối đời Minh, tác phẩm liên tiếp bị cấm lưu hành, bị xem “hối đạo chi thư” - tác phẩm dạy làm kẻ cướp Các triều vua Thuận Trị, Khang Hy, Càn Long ban lệnh cấm Khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, lãnh đạo Mao Trạch Đơng, “Thủy Hử truyện” xem tác phẩm có tính gợi dẫn để huấn thị trị Nhưng mục đích trị mà sau Cách mạng văn hóa, “Thủy Hử truyện” bị cấm đốn chứa “những lời đen tối” Ngược hẳn với thái độ trên, nhân dân Trung Quốc yêu thích “Thủy Hử truyện” Tác phẩm trường thiên tiểu thuyết vĩ đại văn học Trung Quốc khẳng định khởi sắc lên thể loại văn học Mặc dù tác phẩm viết khởi nghĩa Tống Giang cuối thời Bắc Tống kỷ XII, bóng dáng thực có nét tương đồng với thở đời sống thực đương thời Đó chiến tranh xảy liên miên, đời sống nhân dân vô cực khổ Vua chúa quan lại tham nhũng, tàn ác Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc Nội giai cấp thống trị bắt đầu phân hóa Trong hồn cảnh đó, dân chúng niềm tin vào triều đại phong kiến đương thời Ước mơ có xã hội “vua hiền tướng giỏi” cịn ảo tưởng… Nền trị hà khắc tàn bạo dẫn 16 đến ý thức phản kháng không mơ hồ tâm thức mà sục sơi khát vọng: “Lộ kiến bất bình thành khả nộ Bạt đao tương trợ thị anh hùng….” Lý tưởng phải thể hành động điếu phạt trừ bạo vị anh hùng “thay trời hành đạo” 108 nhân vật anh hùng “Thủy Hử truyện” thể khát vọng nhân dân mà tác giả Có thể thấy, từ chữ “nghĩa” Khổng Tử đến “trung nghĩa” nhân dân khoảng cách hai góc nhìn Nho giáo đề cao chữ “nghĩa” giới hạn nghĩa “vua tôi” “Nghĩa” đức lớn người quân tử đường để thực “đạo trung” “Trung nghĩa” tiêu chuẩn đánh giá người nhập Hai khái niệm có mối quan hệ giao hòa lẫn “Nghĩa” thực chất biểu lòng “trung” Dưới chế độ phong kiến, bậc hiền nhân quân tử thấm nhuần tư tưởng “trung quân” cách sâu nặng “Trung nghĩa” trở thành dư luận xã hội, có giá trị biểu nhân cách người Cũng có sức mạnh ý thức xã hội nên thấm sâu vào đời sống tinh thần nhân dân Dưới tầm mắt quần chúng người vẹn lòng trung nghĩa người đáng kính phục Nhân dân quý mến họ chân thành học tập gương Nhưng mức độ định, nhân dân có phân biệt rạch rịi, đáng để họ kính phục anh hùng có lịng “trung” tỉnh táo Lịng “trung” khơng thể phục vụ cho âm mưu phản động, cho quyền lợi giai cấp thống trị Lịng “trung” hướng ơng vua, dịng họ tư tưởng phong kiến khác xa với lòng “trung” theo quan điểm nhân dân 2.2 Sự xuất nhân vật tạo nên “trung nghĩa” cho toàn tác phẩm Có người nói rằng, “Thủy Hử truyện” nên câu chuyện Tiều Cái, Tống Giang 36 người khác…, “Thủy Hử truyện” bắt nguồn từ ghi chép khởi nghĩa Tống Giang “Tống sử” số ghi chép mang tính chất dã sử “Đại Tống Tun Hịa di sự” Trong sử 17 triều Tống chép rải rác khởi nghĩa gọi “Nhóm 36 người bọn Tống Giang”, ngồi khơng có chi tiết cụ thể diễn biến khởi nghĩa Sau đến đời Nam Tống có sách “Đại Tống Tuyên Hòa di sự” kể tên tuổi 36 người chuyện Tống Giang, Tiều Cái, Võ Tòng… theo lối truyền kỳ, làm tảng cho Thi Nại Am sau viết “Thủy Hử truyện” Có thể nói “Đại Tống Tun Hịa di sự” tiền thân “Thủy Hử truyện” Tuy nhiên, “Thủy Hử truyện” thêm vào nhiều nhân vật Lỗ Trí Thâm, Lâm Xung, Vương Tiến, Sử Tiến, Trần Đạt, Lơi Hồnh …từ cho văn độc đáo, riêng biệt, đáng nghiên cứu cách cẩn thận nghiêm túc Kết cấu văn có ảnh hưởng quan trọng đến ý nghĩa tiểu thuyết Nói đến lạ, nhân vật xuất “Thủy Hử truyện” thành viên 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, mà Vương Tiến Vị Vương Tiến giống Lâm Xung nhiều mặt, ông giáo đầu dạy 80 vạn cấm binh Đông Kinh, bị Cao Cầu hãm hại Nhưng khơng có vào núi làm cướp, khơng làm phản không làm loạn, mà “trốn sang phủ Duyên An” Tại lại đến phủ Duyên An? Tiểu thuyết giải thích rõ ràng: thứ nơi chỗ dùng người, sang may có an thân mà lập nghiệp được, thứ hai – nơi trấn giữ biên cương, cần người, sang kiếm kế lập thân Vương Tiến liên tục lặp lặp lại lý đến phủ Duyên An, trấn giữ biên cương, điều hồn toàn giống với vị anh hùng Lương Sơn Bạc sau triều đình chiêu an, mệnh triều đình dẹp giặc Liêu Có thể thấy từ đầu tiểu thuyết đặt giọng điệu, người anh hùng bị hại lựa chọn khơn ngoan tránh xa kẻ nịnh thần nắm quyền lực, tự thân tìm đất dụng võ, quốc gia mà sức phục vụ Nhưng mà liệu cuối Vương Tiến có ý nguyện hay khơng tiểu thuyết khơng có nói rõ, nên có số người bảo câu chuyện Vương Tiến thấy đầu rồng mà chẳng thấy đuôi Câu chuyện Vương Tiến kết thúc, câu chuyện Sử Tiến Sử Tiến đồ đệ Vương Tiến, đầu với giặc cướp địch, sau 18 ... lý giải tư tưởng ? ?trung nghĩa? ?? ? ?Thủy Hử truyện” 12 2.1.1 Phạm trù ? ?trung? ?? ? ?nghĩa? ?? Nho giáo 12 2.1.2 Từ bối cảnh lịch sử, xã hội: lý giải tư tưởng ? ?trung nghĩa? ?? ? ?Thủy Hử truyện”... cương, Ngũ thường” Trong trung hiếu, tiết nghĩa đặt lên hàng đầu, thước đo người qn tử ? ?Thủy Hử Truyện” cịn có tên ? ?Trung nghĩa Thủy Hử truyện” Trong “Thuỷ Hử truyện” tư tưởng trung nghĩa không đến... chương hồi 1.1.4 Tóm tắt ? ?Thủy Hử truyện” 1.2 Chủ đề tư tưởng tác phẩm ? ?Thủy Hử truyện” Chương ? ?TRUNG NGHĨA” – TƯ TƯỞNG NỔI BẬT TRONG “THỦY HỬ TRUYỆN” 12 2.1 Từ

Ngày đăng: 16/03/2023, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan