1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luật hiến pháp việt nam

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 179,1 KB
File đính kèm Luật Hiến pháp Việt Nam..rar (156 KB)

Nội dung

Luật Hiến pháp Việt Nam Câu 1 Hãy nêu dẫn chứng thông qua điều luật hoặc hoạt động có liên quan để phân tích những vấn đề lý luận về cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong hohoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp ở nước ta hiện nay? Câu 2: Những quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền công dân được thể hiện như thế nào trong Luật Cư trú năm 2020?

Luật Hiến pháp Việt Nam Câu 1: Hãy nêu dẫn chứng thơng qua điều luật hoạt động có liên quan để phân tích vấn đề lý luận chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta nay? Câu 2: Những quy định Hiến pháp năm 2013 quyền công dân thể Luật Cư trú năm 2020? Bài làm Câu 1: Thứ nhất, phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực quyền lập pháp: Quyền lập pháp quyền đại diện cho Nhân dân thể ý chí chung quốc gia Quốc hội thay mặt Nhân dân giám sát tối cao hoạt động nhà nước, hoạt động thực quyền hành pháp, để góp phần giúp cho quyền mà Nhân dân giao cho quan nhà nước không bị lạm quyền, lộng quyền hay bị tha hóa Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Tuy nhiên, quan nhà nước khác, đặc biệt Chính phủ có quyền tham gia vào quy trình lập hiến, lập pháp, điều thể rõ Khoản Điều 96 Hiến pháp năm 2013 Trong quy trình làm luật Quốc hội, Chính phủ đóng vai trị trình bày, tiếp nhận phản hồi thảo luận để hoàn thiện dự án luật Quốc hội có quyền đề xuất định sửa đổi dự án luật Chính phủ trình, Chính phủ có quyền thảo luận đề xuất, ý kiến Quốc hội để thuyết phục cho dự án luật Chính phủ trình Thậm chí, Chính phủ từ bỏ việc tiếp tục trình dự án luật ý kiến phản đối Quốc hội Trong quy định Quốc hội thực quyền lập pháp, Hiến pháp quy định quan nhà nước khác có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Về kiểm soát quyền lập pháp: Trong Hiến pháp trước Hiến pháp 2013, chưa có quy định kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội không xác định quan chuyên trách kiểm soát việc thực quyền lực Quốc hội Nhưng Quốc hội lại thực quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước, chất Quốc hội thực quyền giám sát tối cao việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, nhiên có phân cơng, phân cấp tổ chức, thực quyền lực nhà nước Thông qua quy định Hiến pháp Luật, Quốc hội giao cho nhiều quan nhà nước giám sát việc thực quyền lực theo dõi, kiểm tra, yêu cầu quan báo cáo tình hình giám sát Hoạt động giám sát, kiểm soát Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 chủ yếu tập trung vào quan nhà nước trung ương cá nhân đứng đầu quan đó, dạng hoạt động giám sát mang tính trị Thứ hai, phân cơng, phối hợp kiểm soát thực quyền hành pháp: Quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia Chính phủ đảm trách Theo quy định Điều 94 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Quy định này, quy định khác liên quan đến Chính phủ, nhằm xây dựng Chính phủ hành pháp mạnh, hệ thống hành nhà nước thơng suốt, phân cơng rành mạch, có đầy đủ quyền cơng cụ hiến định để thực quyền hành pháp Quy định bước tiến lớn việc xác định rõ chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Bên cạnh hệ thống quan hành pháp, theo Hiến pháp năm 2013, quan nhà nước khác Quốc hội, Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, quan Đảng tham gia thực quyền hành pháp Quy định thể tư phân cơng rạch rịi nhánh quyền lực, Chính phủ nắm loại quyền lực thực khơng cịn phái sinh từ Quốc hội Chính phủ độc lập, chủ động trách nhiệm việc điều hành, quản lý đất nước Việc bổ sung thể bước tiến việc phân biệt khái niệm hành pháp, hành mà khẳng định hành pháp ba nhánh quyền lực tương đối độc lập, phù hợp với quan điểm nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước có phân cơng, phối hợp kiểm soát lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013, Chính phủ vừa thực vai trị hành chính trị (hoạch định, đề xuất thực thi, điều hành sách quốc gia tầm vĩ mô), đồng thời thực hoạt động quản lý nhà nước để đảm bảo hành thống Về kiểm sốt quyền hành pháp: Quyền hành pháp ba nhánh quyền lực tạo nên thống quyền lực nhà nước trình thực thi quyền lực, quyền hành pháp Chính phủ ln phải chịu kiểm soát, giám sát tối cao Quốc hội Điều Hiến định nội dung sau: Quốc hội “xét báo cáo cơng tác Chính phủ”, “quy định tổ chức hoạt động Chính phủ”, “bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội” Còn Chính phủ “chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội” Trong việc thực quyền hành pháp, mối quan hệ Quốc hội Chính phủ cịn thể quyền định hoạch định sách Theo đó, Quốc hội định sách dài hạn, mang tầm định hướng quốc gia, cịn Chính phủ định sách ngắn hạn, mang tính chất điều hành mặt kinh tế, xã hội đất nước Khoản Điều 96 Hiến pháp 2013 lần khẳng định vai trị hoạch định sách Chính phủ Bên cạnh đó, chế kiểm soát quyền lực việc thực quyền hành pháp cịn thể thơng qua việc Quốc hội tham gia vào việc quy định tổ chức hoạt động Chính phủ Quốc hội có quyền bầu, bãi nhiệm, miễm nhiệm Thủ tướng phủ, có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, trưởng… Thứ ba, phân công, phối hợp kiểm soát thực quyền tư pháp: Quyền tư pháp quyền xét xử, Nhân dân giao cho tòa án thực Độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc xuyên suốt cao tổ chức thực quyền này; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử thẩm phán hội thẩm Nhân dân (khoản Điều 103 Hiến pháp 2013) Đây thực chất quyền bảo vệ ý chí chung quốc gia việc xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp, pháp luật từ phía cơng dân quan nhà nước Vì vậy, bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhiệm vụ hàng đầu quyền tư pháp (khoản Điều 102) Về kiểm soát quyền tư pháp: Hiến pháp 2013 quy định chế kiểm sốt quyền tư pháp từ phía quan lập pháp, thể qua việc Quốc hội có quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, lấy phiếu tín nhiệm, miễn nhiệm chức danh bầu Tuy nhiên, việc kiểm soát quyền lực chủ yếu mang tính chiều quan quyền lực nhà nước với quan tư pháp mà chưa có chiều kiểm sốt ngược lại Cơ chế kiểm soát thứ hai kiểm soát quyền tư pháp từ phía Chủ tịch Nước Khoản Điều 70 khoản Điều 88 Hiến pháp 2013 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chủ tich nước bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức theo phê chuẩn Quốc hội Thẩm phán cấp khác Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn giám sát Thẩm phán quốc gia Quy định thể nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Nhà nước pháp quyền, nâng cao vị quan tư pháp với quan lập pháp, quan hành pháp; đảm bảo nguyên tắc phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Kiểm sát hoạt động tư pháp có tác dụng phòng ngừa ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền lực công hoạt động tư pháp, nhằm phát vi phạm, kịp thời xử lý, bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Mặc dù có phân định ba quyền ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp không hoàn toàn tách biệt nhau, mà “ràng buộc lẫn nhau”, ba quyền phải phối hợp với nhau, phải hoạt động cách nhịp nhàng sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ quyền hạn mà Nhân dân giao cho quyền Hiến pháp – Đạo luật gốc nhà nước xã hội quy định Mục đích việc phân cơng quyền lực nhà nước để nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền nhà nước phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực nhà nước quyền Phân công quyền lực nhà nước để phân định nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước, để nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày thực quyền lực Nhân dân, tính pháp quyền nhà nước ngày thực quyền lực Nhân dân, tính pháp quyền nhà nước ngày đề cao Về phân công lập pháp hành pháp: Điều 69 Hiến pháp năm 2013 có hai điểm có phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp không quy định Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Việc phân biệt quyền lập hiến, quyền lập pháp yêu cầu cốt lõi dân chủ pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền quyền lập hiến phải thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lập hiến để thiết lập quyền lực nhà nước, có quyền lập pháp Do đó, quyền lập hiến phải đặt cao quyền lập pháp Hiến pháp phải văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, cơng cụ tay nhân dân để phân công kiểm soát quyền lực nhà nước Về phối hợp lập pháp hành pháp: Khác với Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, nơi quy định nhiệm vụ Chính phủ “bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật”, Hiến pháp năm 2013 quy định “tổ chức thi hành pháp luật” thành thẩm quyền có tính độc lập đặc trưng hệ thống hành pháp bao gồm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng quyền địa phương cấp Vai trò tổ chức thi hành pháp luật bảo đảm cho “đầu ra” sản phẩm lập pháp; tạo gắn kết chức làm luật Quốc hội với việc đưa pháp luật vào sống quyền hành pháp Điều thể mối quan hệ phân công, phối hợp hoạt động lập pháp với hoạt động tổ chức thi hành pháp luật hai thiết chế mang quyền lập pháp quyền hành pháp Câu 2: Những quy định Hiến pháp năm 2013 quyền công dân thể Luật Cư trú năm 2020? Tự cư trú quyền công dân ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946, tiếp tục khẳng định Điều 22 23 Hiến pháp năm 2013, quy định Luật cư trú 2020 nhằm cụ thể hóa việc thực Điều 22 Điều 23 Luật cư trú xây dựng dựa sở kế thừa phát triển quy định Hiến pháp, bảo đảm phù hợp với quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quản lý cư trú chủ trương đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ liên quan đến quản lý dân cư Bên cạnh đó, việc xây dựng, ban hành Luật cư trú nhằm đảm bảo tốt quyền tự cư trú cơng dân góp phần nâng cao hiệu luật Hiến pháp an ninh, trật tự tình hình Luật cư trú quy định nội dung cụ thể liên quan đến cư trú mà Hiến pháp chưa đề cập đến Tổng kết đầy đủ, toàn diện thực tiễn thi hành pháp luật cư trú Kế thừa, tiếp thu điều luật Hiến pháp để phát huy tác dụng công tác cư trú Luật cư trú theo Hiến pháp, Quốc hội ban hành tạo khuôn khổ pháp lý hữu hiệu để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nhằm thực tốt cơng tác quản lí nhà nước mà luật Hiến pháp chưa thể thực cụ thể được, thể qua nội dung sau: Thứ nhất, đảm bảo quyền tự cư trú công dân Luật cư trú đời để cụ thể hóa quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người, quyền công dân liên quan đến quản lí cư trú theo hướng quy định cơng khai, minh bách, qua đảm bảo tốt việc thực quyền tự cư trú công dân Thứ hai, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự Tăng cường quản lý cư trú, quản lý dân cư, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quán lí nhà nước an ninh quốc phòng Hiến pháp năm 2013 quy định quyền tự cư trú công dân: Điều 22 Hiến pháp 2013: “1 Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý Việc khám xét chỗ luật định” Điều 23 Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định” Những điều cụ thể hóa Luật Cư trú năm 2020 qua điều sau: Khoản Điều Luật Cư trú 2020: “Công dân thực quyền tự cư trú theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Điều Luật Cư trú 2020: “Quyền công dân cư trú” Bên cạnh quyền cơng dân bị hạn chế Khoản Điều 14 Hiến pháp 2013: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Điều thể cụ thể qua Khoản Điều Luật Cư trú 2020: “Việc thực quyền tự cư trú công dân bị hạn chế trường hợp sau đây: a) Người bị quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, biện pháp tạm giữ, tạm giam; người bị kết án phạt tù chưa có định thi hành án có định thi hành án ngoại hoãn chấp hành án, tạm đình chấp hành án; người bị kết án phạt tù hưởng án treo thời gian thử thách; người chấp hành án phạt tù, cấm cư trú, quản chế cải tạo không giam giữ; người tha tù trước thời hạn có điều kiện thời gian thử thách; b) Người chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng; người phải chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoãn chấp hành tạm đình chấp hành; người bị quản lý thời gian làm thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng; c) Người bị cách ly có nguy lây lan dịch bệnh cho cộng đồng; d) Địa điểm, khu vực cách ly lý phịng, chống dịch bệnh theo định quan, người có thẩm quyền; địa bàn có tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật; địa điểm không đăng ký thường trú mới, đăng ký tạm trú mới, tách hộ theo quy định Luật này; đ) Các trường hợp khác theo quy định luật Có thể thấy Luật Cư trú 2020 làm cụ thể, rõ ràng quy định Hiến pháp 2013, tạo sở pháp lý cho công dân thực quyền tự cư trú, tự lựa chọn nơi cư trú Bảo đảm tốt tính cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tự cư trú, bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Đồng thời tăng cường việc bảo đảm quyền tự cư trú công dân, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước an ninh trật tự tình hình ... lập pháp hành pháp: Khác với Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, nơi quy định nhiệm vụ Chính phủ “bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật? ??, Hiến pháp năm 2013 quy định “tổ chức thi hành pháp. .. lập pháp, Hiến pháp quy định quan nhà nước khác có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Về kiểm soát quyền lập pháp: Trong Hiến pháp trước Hiến pháp 2013, chưa có quy định kiểm soát quyền lập pháp. .. thực tiễn thi hành pháp luật cư trú Kế thừa, tiếp thu điều luật Hiến pháp để phát huy tác dụng công tác cư trú Luật cư trú theo Hiến pháp, Quốc hội ban hành tạo khuôn khổ pháp lý hữu hiệu để

Ngày đăng: 16/03/2023, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w