(Luận án tiến sĩ) vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay

177 4 0
(Luận án tiến sĩ) vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Më View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cÊp Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Nguyễn Thị Khương Vai trò nhà nước việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môI trường sinh tháI nước ta Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 luËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Người hng dn khoa hc: PGS,TS Trần thành PGS,Ts ngun minh hoµn Hµ néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Khương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 Các cơng trình nghiên cứu vai trò nhà nước tăng trưởng kinh tế vai trị nhà nước bảo vệ mơi trường sinh thái Chương 2: KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI - YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG SỰ KẾT HỢP ĐÓ 2.1 Kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái yêu cầu phát triển bền vững 2.2 Vai trò Nhà nước kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Chương 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Mâu thuẫn việc đòi hỏi cần phải có tính đồng sách, chiến lược, pháp luật kết hợp tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường sinh thái, với tình trạng thiếu, chưa đồng 3.2 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao hiệu tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc kết hợp tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái, với hiệu thực tế bất cập, nhiều hạn chế 3.3 Mâu thuẫn việc địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhà nước tổ chức, lực lượng xã hội kết hợp tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường sinh thái, với tình trạng phối hợp lỏng lẻo, chưa chặt chẽ Chương 4: MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu xây dựng hệ thống sách, chiến lược, pháp luật nhà nước kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái 4.2 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành máy nhà nước kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường sinh thái 4.3 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò nhà nước việc tạo đồng thuận toàn xã hội nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 6 20 28 28 49 70 70 84 97 113 113 126 136 149 151 153 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN : Cơng nghệ CT - XH : Chính trị - xã hội ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục KH : Khoa học KT - XH : Kinh tế - xã hội MT : Môi trường MTST : Môi trường sinh thái Nxb : Nhà xuất PTBV : Phát triển bền vững TN - MT : Tài nguyên - môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TTKT : Tăng trưởng kinh tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loài người bước vào thiên nhiên kỷ thứ ba đứng trước thách thức có tính tồn cầu Biến đổi khí hậu với suy thối TNTN, nhiễm MTST mối quan tâm lớn giới đương đại Tình trạng nhiễm MTST đã, làm thay đổi toàn diện, sâu sắc hệ sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng đến trình tăng trưởng kinh tế toàn đời sống xã hội, đe dọa nghiêm trọng tới an ninh MT, lượng, lương thực phạm vi toàn cầu Biến đổi khí hậu, nhiễm MTST giới bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: chưa hoàn thiện kỹ thuật, công nghệ khai thác, chế biến TNTN; hiểu biết chưa đầy đủ người MTST Đặc biệt sách phát triển, quốc gia thường trọng, ưu tiên cho mục tiêu TTKT mà quan tâm tới mục tiêu bảo vệ MTST Để bảo vệ MTST, chống biến đổi khí hậu, việc làm có ý nghĩa tiên mà quốc gia cần phải tiến hành thiết lập hài hoà mối quan hệ TTKT bảo vệ MTST Đây địi hỏi tất yếu cơng phát triển bền vững mà quốc gia theo đuổi kỷ XXI Cũng giống nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam, tác động việc trì lâu mơ hình phát triển theo chiều rộng, dựa chủ yếu vào khai thác TNTN yếu tố MT, nên chất lượng MTST Việt Nam thời gian qua suy giảm nhanh Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện tích, xuống cấp chất lượng, nhiều nguồn TNTN bị suy kiệt, dẫn tới nguy không đảm bảo nguồn cung… Tình trạng tác động tiêu cực lên mặt đời sống KT XH, ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng kinh tế, đe dọa an ninh lương thực, an ninh MT sức khỏe cộng đồng, đe dọa nghiêm trọng tới tiến trình PTBV Việt Nam Nhằm khắc phục tiêu cực đó, thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng Nhà nước Việt Nam tiến hành đổi mơ hình phát triển Theo đó, mơ hình “phát triển toàn diện” mà nội dung quan trọng “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mội trường” [53, tr.162] đời Nhờ thực mơ hình này, kinh tế thị trường định hướng XHCH nước ta hình thành có bước vững Việt Nam đánh giá quốc gia có kinh tế tăng trưởng cao khu vực Đặc biệt, thành tựu mà TTKT đem lại giúp nước ta có tiến rõ rệt việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Các vấn đề xã hội xóa đói, giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, văn hóa… bước giải Tuy nhiên, khơng phải khơng có hạn chế việc thực mơ hình phát triển Trong hàng loạt hạn chế, yếu việc “quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu chưa cao, cịn lãng phí” [55, tr.166], “môi trường nhiều nơi tiếp tục bị xuống cấp, số nơi đến mức báo động” [55, tr.169] Đảng Nhà nước ta đánh giá hạn chế lớn Hạn chế nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân chủ quan Tư coi trọng tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ bảo vệ môi trường phổ biến; phát triển kinh tế theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào khai thác TNTN; nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất cịn sử dụng cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm MT nghiêm trọng; gia tăng dân số, thị hóa nhanh gây áp lực lớn lên MT Trong đó, thể chế, sách bảo vệ MT PTBV chưa theo kịp với yêu cầu phát triển KT - XH đất nước Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước nhiều bất cập, thiếu nhân lực, địa phương Đầu tư Nhà nước, doanh nghiệp người dân cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Khâu tổ chức thực nhiều yếu kém, thiếu cương chưa xử lý nghiêm vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta khẳng định, hạn chế nêu trên, không giải cách thỏa đáng, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, mà đe dọa nghiêm trọng tới tăng trưởng kinh tế, gây nhiều hiểm họa khôn lường cho đời sống nhân dân Phát triển nhanh, bền vững yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển KT - XH đất nước Gắn TTKT với bảo vệ MTST thời gian tới có ý nghĩa sống cịn, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Địi hỏi Nhà nước ta phải đổi tư duy, đổi cách làm, phải tiếp tục củng cố sách, cơng cụ pháp luật, đảm bảo thực tốt công tác tổ chức, thực tra, kiểm tra, giám sát trình quản lý kinh tế quản lý TN - MT, đầu tư tài cho cơng tác bảo vệ TN - MT, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân ý nghĩa kết hợp TTKT với bảo vệ MTST… Từ phân tích cho thấy, việc nghiên cứu vai trò nhà nước vấn đề bảo vệ MTST TTKT cần thiết Xuất phát từ lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò Nhà nước việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta nay” làm đề tài luận án tiến sỹ triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ nội dung vai trò nhà nước kết hợp TTKT với bảo vệ MTST, luận án phân tích vấn đề đặt việc nâng cao vai trò Nhà nước ta kết hợp TTKT với bảo vệ MTST, qua đó, đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò Nhà nước kết hợp TTKT với bảo vệ MTST Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ mối quan hệ biện chứng TTKT với bảo vệ MTST nội dung thể vai trò nhà nước kết hợp TTKT với bảo vệ MTST - Phân tích, đánh giá vấn đề đặt việc nâng cao vai trò Nhà nước kết hợp TTKT với bảo vệ MTST Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò Nhà nước kết hợp TTKT với bảo vệ MTST Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, tìm hiểu vai trị nhà nước kết hợp TTKT với bảo vệ MTST Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu Luận án làm rõ việc kết hợp TTKT với bảo vệ MTST góc độ triết học Thơng qua chức xã hội nhà nước với tư cách nhân tố quan trọng kiến trúc thượng tầng; luận án đề xuất nội dung thể vai trò Nhà nước ta việc kết hợp TTKT với bảo vệ MTST thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH từ năm 1996 đến Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển KT - XH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Trong thực hiện, luận án cịn kế thừa số thành tựu cơng trình khoa học có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời kết hợp với phương pháp khác như: lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, quy nạp diễn dịch, điều tra, thu thập thông tin, khảo sát, tra cứu, đối chiếu so sánh Đóng góp luận án - Luận án làm rõ vấn đề đặt việc nâng cao vai trò Nhà nước kết hợp TTKT với bảo vệ MTST Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò Nhà nước ta kết hợp TTKT với bảo vệ MTST thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Ý nghĩa luận án - Luận án góp phần vào việc đưa luận khoa học để Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, đường lối, sách, pháp luật đắn, nhằm giải tốt mối quan hệ TTKT bảo vệ MTST - Những vấn đề luận án đề cập giải góp phần nâng cao vai trò Nhà nước ta lãnh đạo, đạo, triển khai việc kết hợp TTKT với bảo vệ MTST - Luận án cịn làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, giảng dạy người quan tâm đến lĩnh vực kết hợp TTKT với bảo vệ MTST Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 10 tiết 158 67 Nguyễn Đình Hịa (2004), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta nay: khía cạnh mơi trường sống”, Tạp chí Triết học, (8) 68 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Kinh tế trị Mác - Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 69 Lê Thị Hồng (2001), Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 70 Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 71 Hội đồng Khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hội khoa học chuyên gia Việt Nam Pháp, Xây dựng phát triển bền vững, Hội thảo Pháp - Việt CIGOS2013 (2013) tổ chức Lyon - Pháp 73 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Bộ Tài nguyên môi trường (2005), Nghị liên tịch Việc phối hợp hành động bảo vệ môi trường phục vụ PTBV 74 Đỗ Huy (2007), “Giáo dục đạo đức sinh thái xây dựng mơi trường văn hóa lịch trình kỷ XXI”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 75 Đỗ Huy (2009), “Một số vấn đề cần quan tâm việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội”, Tạp chí Triết học, (12) 76 Mai Lan Hương (2012), Vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Trách nhiệm môi trường - phương diện trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Triết học, (8) 159 78 Trần Thị Thu Hường (2010), Vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 79 S.V.Kalesnik (1970), Các quy luật định lý chung trái đất, Nxb Mátxcơva 80 Nguyễn Văn Kim (2004), “Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - kinh nghiệm Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (316) 81 Đỗ Thị Ngọc Lan (2011), “Từ cảnh báo Ăng ghen thảm họa thiên nhiên nghĩ vai trị nhà nước bảo vệ mơi trường sinh thái”, Tạp chí Lý luận trị (7) 82 Vi Thị Hương Lan (2012), Vai trò Nhà nước việc thực công xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 83 Trần Thanh Lâm (1998), “Quản lý, bảo vệ môi trường - trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (21) 84 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội 85 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 86 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, Tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 88 Liên hiệp quốc (2012), Hội nghị Liên hiệp quốc Phát triển bền vững (Rio+20), tổ chức Brazil 89 C Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 C Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 92 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 C.Mác-Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, Tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Trần Văn Miều (2004), Tuổi trẻ Việt Nam với nghiệp bảo vệ môi trường, Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Ngô Quang Minh (2010), “Quản lý nhà nước kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 102 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (Đồng chủ biên) (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 103 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi - Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Phạm Hữu Nghị (2005), “Vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường dự thảo Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 105 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 161 106 S.S.Park (1992), Tăng trưởng phát triển - Tổng sản phẩm vật chất chiến lược lao động, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin tư liệu, Hà Nội 107 Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Quốc hội (1996), Luật Khoáng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Quốc hội (2003), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Quốc hội (2005), Luật Đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Quốc hội (2012), Luật Biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình (Đồng chủ biên) (2010), Thể chế kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Tô Thị Tâm (2001), Sự tác động Nhà nước thị trường trình phát triển kinh tế Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế 162 123 Nguyễn Văn Thanh (2009), “Xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái đại chiến lược phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (802) 124 Chu Thái Thành (2004), “Mấy vấn đề phát triển bền vững”, Tạp chí Con số kiện, (7) 125 Trần Thành (2012), “Vai trò nhân tố chủ quan việc định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (10) 126 Hồ Bá Thâm, Đinh Thị Hồng Diễm (Đồng chủ biên) (2012), Toàn cầu hố, hội nhập phát triển bền vững từ góc nhìn triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (Đồng chủ biên) (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Nguyễn Thị Thơm An Như Hải (Đồng chủ biên) (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (Chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Trung tâm Nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 130 Trần Văn Thuật (2002), “Một số vấn đề phát triển miền núi nay”, Tạp chí Dân tộc miền núi, (24) 131 Trương Mạnh Tiến (1996), Sự phát triển thương mại tự điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam với vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế 132 Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm môn lý luận Mác - Lênin (1992), Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 133 Nguyễn Cảnh Toàn (2003), “Tổ chức cho giáo dục bảo vệ mơi trường có hiệu quả”, Báo Giáo dục thời đại, (2) 134 Tổng cục môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, http//vea.gov.vn 163 135 Tổng cục thống kê, website: www.gso.gov.vn 136 Phạm Thị Ngọc Trầm (1996), “Sự kết hợp mục tiêu kinh tế sinh thái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (5) 137 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Phạm Thị Ngọc Trầm (1998), “Khía cạnh triết học - xã hội vấn đề MTST Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (6) 139 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), “Về cách tiếp triết học - xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Triết học, (6) 140 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nhân tố xã hội - nhân văn quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trường”, Tạp chí Triết học, (8) 141 Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội - nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), “Xây dựng đạo đức sinh thái - Một trách nhiệm xã hội người tự nhiên”, Tạp chí Triết học, (6) 143 Lê Nguyễn Hương Trinh (2006), “Về vai trò nhà nước kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (11) 144 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về giải mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Phan Quang Trung (2006), “Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (6) 146 Trường Đại học kinh tế quốc dân, Bộ môn Kinh tế phát triển (1995), Kinh tế phát triển (Những vấn đề lý luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 147 Trần Văn Tùng (2002) Mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 148 “Về chất lượng phát triển Việt Nam thời kỳ 2000 - 2010” (2010), Tạp chí Lý luận trị biên soạn theo tài liệu quan Trung ương, (4) 149 Viện Khoa học lượng (2013), Hội thảo Phát triển lượng bền vững (SED3) 150 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 151 Website: www.hawacom.vn 152 Website: www.vea.gov.vn 153 Website: www.undp.org.vn 154 Website: www.vietnamnet.vn 165 PHỤ LỤC Phụ lục Mức tăng GDP hàng năm (2005 - 2013) (Tỷ lệ: %) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ 8,44 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 5,03 5,4 8,23 Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê [135] Phụ lục Thu nhập bình quân đầu người theo năm (Đơn vị tính: USD) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Bình quân 715 817 723 2010 2011 2012 2013 1018 1026,8 1168 1300 1540 1960 Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê [135] Phụ lục Diện tích rừng trồng tập trung Việt Nam Giai đoạn Diện tích rừng trồng 1990 - 1995 743 nghìn 1996 - 2000 1.096 nghìn 2001 - 2005 1,3 triệu 2006 - 2010 triệu Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục môi trường [152] 166 Phụ lục Diện tích rừng bị huỷ hoại hàng năm Việt Nam (Đơn vị: nghìn ha) 2001 Năm Diện tích rừng 1,5 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 12,3 - 4,8 7,6 2,4 5,1 1,7 2,0 7,0 10,3 3,1 1,3 2,2 bị cháy Diện tích rừng 2,8 5,1 bị chặt phá Nguồn: Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam [127] Phụ lục Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam (Đơn vị: %) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ 22 15,5 14,75 13,5 12,3 10,7 11,76 9,64 Nguồn: Tổng hợp từ website www.molisa.gov.vn [11] Phụ lục Số lao động làm việc năm Việt Nam (Đơn vị: triệu người) Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2011 Số lượng 29,45 33,03 37,08 42,77 49,15 50,35 Nguồn: Tổng hợp từ website www.molisa.gov.vn [11] 167 Phụ lục Xếp hạng số phát triển người Việt Nam Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Các nước tham 177 177 182 177 182 169 187 187 108 109 116 105 116 113 128 127 gia xếp hạng Xếp hạng Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ website: www.undp.org.vn [153] Phụ lục Nguồn vốn chi hàng năm cho công tác bảo vệ môi trường (Đơn vị: tỷ đồng) Trung ương Năm Tổng số Vốn Địa phương Phần trăm % trong tổng chi tổng đầu tổng đầu ĐTPT từ tư tư NSNN % Vốn 2006 1429,0 230 16 1990 84 1,8 2007 1815,4 400 22 1415,4 78 1,9 2008 1775,4 330 18,5 1445,4 81,5 1,8 2009 2109,7 420 19,9 1689,7 80,1 2,1 2010 2468,9 450 18,2 2018,9 81,8 2,1 2011 2954,3 580 19,6 2374,3 80,4 2,1 Tổng 12.552,7 2410 19 10142, 81 2,0 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư [10] 168 Phụ lục Tỷ lệ cán làm công tác quản lý môi trường số quốc gia (Đơn vị: số người/1 triệu dân) Quốc gia Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Malaixia Singapore Số người 13 20 30 100 330 Nguồn: Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt [102] Phụ lục 10 Theo số liệu tốn thu ngân sách Nhà nước năm 2007 số thu từ hoạt động khai thác dầu khí chiếm 24% tổng thu ngân sách nhà nước (khoảng 78 tỷ đồng), thu từ hoạt động thuế tài nguyên cho ngân sách 23 tỷ đồng, chiếm 7,3% tổng thu ngân sách 13,1% tổng thu nội địa Từ thấy nguồn thu từ hoạt động khai thác TNTN có vai trị to lớn kinh tế Trong năm gần đây, đóng góp ngành khai khống chiếm tới 10% GDP Theo số liệu toán thu ngân sách năm 2007 số thu từ dầu khí tăng lên tới 24% tổng số thu ngân sách, thu từ thuế tài nguyên chiếm 7,32% tổng thu ngân sách Năm 2009, doanh thu từ xuất khoáng sản đạt 8,5 tỷ USD, riêng dầu thơ đạt 6,2 tỷ USD, chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 25%, doanh thu ngân sách nhà nước Nguồn: Tổng hợp trang web: monre.gov.vn, vietnamnet.vn [12], [154] Phụ lục 11 - Theo đánh giá Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, phần lớn hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông đô thị, khu dân cư, bị ô nhiễm nghiêm trọng, số số nồng độ oxy 169 sinh học (BOD), chất rắn lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép đến hàng chục lần Cụ thể hàm lượng BOD (mg/l) sơng Cầu 5-10mg/l; sơng NhuệĐáy 5-10mg/l; sơng Sài Gịn 7-15mg/l; sông Đồng Nai 4-6mg/l - Phần lớn đô thị nước 35% khu công nghiệp, khu chế xuất chưa có hệ thống xử lý chất thải tập trung, có khơng đáp ứng u cầu - Ô nhiễm làng nghề tồn từ lâu chưa có biện pháp khắc phục giải hiệu Chỉ tính đến tháng 7/2011, nước có 3.355 làng nghề, có 1.318 làng nghề công nhận Qua khảo sát 52 làng nghề điển hình, có tới 46% làng nghề có mơi trường bị ô nhiễm nặng, 27% làng nghề ô nhiễm vừa mức độ ô nhiễm làng nghề có xu hướng gia tăng - Hầu hết chất thải rắn sinh hoạt đô thị nông thôn chưa phân loại nguồn Vẫn 60% số xã khu vực nông thôn chưa tổ chức thu gom rác thải - Hàng năm ước tính tổng lượng phân bón vơ sử dụng canh tác nơng nghiệp vào khoảng 2,5-3 triệu tấn, có đến 50-70% không trồng hấp thụ thải môi trường Riêng lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu cần tiêu hủy nước khoảng 90 tấn, 75 bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng từ trước đến - Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, ô nhiễm môi trường Việt Nam năm qua gây thiệt hại cho kinh tế tới 5,5% giá trị GDP Nguồn: Tổng hợp từ www.canhsatmoitruong.gov.vn [42] Phụ lục 12 - Theo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên hoang dã giới (WWF), cạn kiệt tài nguyên Trái Đất người gây nên Nhân loại 170 sử dụng vượt 50% nguồn TNTN mà Trái Đất cung cấp Từ năm 2008, nhân loại cần tới 18,2 tỷ héc ta đất Trái Đất có 12 tỷ héc ta đất canh tác WWF cảnh báo kể từ năm 1970 đến năm 2008, 28% đa dạng sinh học Trái Đất biến Đa dạng sinh học khu vực nhiệt đới giảm tới 61% khu vực ôn đới giảm 31% - Nghiên cứu Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết, năm giới tới 13 triệu hécta rừng nhiệt đới, tương đương diện tích Hy Lạp - Theo báo cáo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năm 2010 có tới 30,6 tỷ CO2 phát thải vào bầu khí quyển, chủ yếu hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch, tăng 1,6 tỷ so với năm 2009 Nguồn: Tổng hợp từ website www.canhsatmoitruong.gov.vn [42] Phụ lục 13 Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, TN - MT sống người Biến đổi khí hậu làm cho: Mực nước biển dâng: nhiệt độ trái đất ngày tăng, khiến tảng băng tan nhanh Nằm Australia quần đảo Hawaii (Mỹ) Thái Bình Dương, phần lớn lãnh thổ Tuvalu (gồm đảo san hơ vịng) cách mực nước biển chưa tới 0,9 m Nơi cao nước cách mực nước biển 4,5 m Vì mà Tuvalu đối mặt với nguy bị nước biển nhấn chìm tình trạng ấm lên tồn cầu Băng tan: diện tích dịng sơng băng toàn giới dần bị thu hẹp lại Vùng lãnh nguyên (vùng đất cao nơi cối sinh trưởng phát triển) bị lớp băng vĩnh cửu bao phủ, tác động nhiệt độ cao, lớp băng tan chảy sống loài thực vật 171 vùng đất xuất 80% diện tích băng đỉnh Kilimanjaro Tanzania biến 50 năm qua Nắng nóng: Trong 50 năm trở lại đây, tần suất xảy đợt nắng nóng tăng từ 2- lần Nhiều khả 40 năm tới, số lượng đợt nắng nóng tăng 100 lần Theo chuyên gia, nắng nóng làm tăng số vụ cháy rừng, loại bệnh dịch, mức nhiệt độ trung bình hành tinh tương lai tăng theo Bão lũ lụt: Số liệu thống kê cho thấy, vòng 30 năm gần đây, bão mạnh cấp cấp tăng lên gấp đôi Những vùng nước ấm làm tăng sức mạnh cho bão Chính mức nhiệt cao đại dương khí quyển, đẩy tốc độ bão đạt mức kinh hoàng Việt Nam hàng trăm sinh mạng hàng triệu USD năm thiên tai lũ lụt, hậu biến đổi khí hậu Hạn hán: Các chuyên gia ước tính tình trạng hạn hán tăng 66% khí hậu ngày ấm Hạn hán xảy thường xuyên thu hẹp nguồn cung cấp nước, làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực toàn cầu trở nên bấp bênh Hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu châu Phi cho rằng, tới năm 2020, có 75 - 250 triệu dân châu Phi khơng có nước sử dụng sản lượng nông nghiệp châu lục giảm 50% Dịch bệnh: Nhiệt độ ngày tăng kết hợp với lũ lụt hạn hán trở thành mối đe dọa với sức khỏe dân số tồn cầu Bởi mơi trường sống lý tưởng cho loài muỗi, loài ký sinh, chuột nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh Thiệt hại kinh tế: Bão lụt với tổn thất ngành nông nghiệp gây thiệt hại hàng tỷ USD Bên cạnh đó, phủ cần lượng tiền lớn để xử lý kiểm soát lây lan dịch bệnh 172 Năm 2005, bão lịch sử đổ vào Louisiana, khiến mức thu nhập người dân nơi giảm 15% tháng sau bão, thiệt hại tài sản ước tính khoảng 135 tỷ USD Theo dự đốn Viện nghiên cứu Mơi trường phát triển toàn cầu Đại học Tufts, Mỹ, chi phí cho chiến chống biến đổi khí hậu tới năm 2100 đạt 20 ngàn tỷ USD Giảm đa dạng sinh học: Nhiệt độ gia tăng đẩy nhiều loài sinh vật tới bờ vực suy giảm số lượng tuyệt chủng Nếu mức nhiệt độ trung bình tăng từ 1,1ºC - 6,4ºC, 30% loài động thực vật có nguy tuyệt chủng vào năm 2050 Hủy diệt hệ sinh thái: Những thay đổi điều kiện khí hậu lượng khí carbon dioxide tăng nhanh chóng ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, khơng khí, nhiên liệu, lượng sạch, thực phẩm sức khỏe Cả hệ sinh thái cạn nước phải hứng chịu tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, tượng axit hóa đại dương Sự biến rạn san hô diễn đặc biệt nghiêm trọng Sri Lanka, Kenya, Maldives, Tanzania Nguồn: website: www.hawacom.vn ... 2.2 Vai trò Nhà nước kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Chương 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI... kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 Các cơng trình nghiên cứu vai trị nhà nước tăng trưởng kinh tế vai trò nhà nước bảo vệ môi trường sinh thái Chương 2: KẾT HỢP TĂNG... TĂNG TRƯỞNG TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI - YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG SỰ KẾT HỢP ĐÓ 2.1 Kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan