Mau danh gia de tai het thu viec ha

31 4 0
Mau danh gia de tai het thu viec   ha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐƠN VỊ KHOA NGOẠI NGỮ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2014 2015 1 Tên đề tài Tiếng Anh An Investigation into the Teaching of Speak[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐƠN VỊ: KHOA NGOẠI NGỮ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2014 -2015 Tên đề tài: - Tiếng Anh: An Investigation into the Teaching of Speaking Skills to Englishmajored Freshmen at Hong Duc University - Tiếng Việt: Nghiên cứu thực trạng dạy kĩ nói cho sinh viên năm thứ khối chuyên ngữ trường đại học Hồng Đức Mã số: Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục (giảng dạy tiếng Anh) Loại hình nghiên cứu: Cơ Thời gian thực hiện: 10 tháng, từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 Đơn vị chủ trì đề tài - Tên đơn vị: Khoa Ngoại Ngữ, Trường Đại Học Hồng Đức - Điện thoại: 0373 910300 - Địa chỉ: Phòng 411, nhà A5, 307, Đường Lê Lai, P Đông Sơn, TP Thanh Hóa - Họ tên thủ trưởng đơn vị chủ trì: Thạc sĩ Trịnh Thị Thơm – Phó trưởng khoa Phụ trách khoa Chủ nhiệm đề tài - Họ tên: Nguyễn Thị Hà - Học vị: Thạc sĩ - Chức danh khoa học: - Năm sinh: 1989 - Địa quan: Đại học Hồng Đức, - Địa nhà riêng: Xóm Đình Nam, Phịng 411, nhà A5, 307, Đường Lê Lai, Hoằng Lộc, Hoằng Hóa, Thanh Hóa P Đơng Sơn, TP Thanh Hóa - Điện thoại nhà riêng: 0373640906 - Điện thoại quan: 0373 910300 - E-mail: hanguyen.cfl.vnu@gmail.com - Di động: 0982484431 Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu Chữ ký lĩnh vực chuyên môn Nguyễn Thị Hà cụ thể giao Bộ môn Phát Triển Nghiên cứu thực trạng Kỹ Năng, Khoa đưa giải pháp có Ngoại Ngữ, trường thể áp dụng vào việc đại học Hồng Đức dạy học ngoại ngữ khoa Sư Phạm Tiếng Anh, trường Đại học Hồng Đức Đơn vị phối hợp Tên đơn vị ngồi nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 10.1 Ngoài nước: Nhiều nhà nghiên cứu giới khảo sát tình hình dạy học kĩ nói Tiếng Anh đưa cách để phát triển kĩ nói người học Tiếng Anh Tsui A (1996) nghiên cứu khó khăn mà người học người dạy gặp phải kết luận động học tập thấp khó khăn việc dạy Tiếng Anh Những biện pháp mà Tsui A đưa bao gồm: đưa hướng dẫn cụ thể, chia nhiệm vụ học tập thành bước nhỏ mang tính khả thi, gắn liền việc học với nhu cầu sở thích người học, Các nghiên cứu khác quan tâm kĩ thuật dạy học Hamzah & Ting (2009) nghiên cứu làm việc theo nhóm Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu đối tượng 33 em sinh viên giáo viên dạy tiếng Anh lớp học Malaysia Các công cụ nghiên cứu bao gồm câu hỏi điều tra, quan sát lớp học vấn Kết quản nghiên cứu sinh viên thể hào hứng nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm cảm thấy an tâm nói tiếng Anh nhóm nhỏ Ngồi ra, Hamzah & Ting (2009) kết luận hoạt động dạy học phải phù hợp với trình độ sinh viên, có tạo hứng thú tham gia cho em Do đó,việc tạo hứng thú cho sinh viên xem bước đầu việc tổ chức hoạt động dạy học hiệu Các học giả khác Urrutia & Vega (2006) sử dụng trò chơi ngôn ngữ lớp học nhằm nâng cao kĩ nói Tiếng Anh sau tìm hiểu sinh viên thường gặp khó khăn kĩ nói thiếu lượng từ vựng phù hợp, tâm lí e thẹn, ngại ngùng nói tiếng Anh sợ bị bạn chế giễu nói sai Một số học giả khác nghiên cứu kĩ thuật dạy học cho kĩ nói Các ví dụ điển hình bao gồm Nugroho (2011): dùng video, Khomah (2009: trị chơi ghép hình, Hanim (2011): xếp bàn ghế theo hình chữ U để tăng tính tương tác, Awaliaturrahmawati (2012): hoạt động trời, Ristyawati (2012): kể chuyện ngắn, Salam (2011): đóng kịch, Sulistyatini (2011): sơ đồ từ vựng 10.2 Trong nước: Ở Việt Nam, Nguyễn Minh Hạnh (2010) nghiên cứu thực trạng dạy học Tiếng Anh cho đối tượng sinh viên năm khối chuyên ngữ thuộc đại học Ngoại Ngữ - đại học Quốc Gia Hà Nội đưa lí dẫn đến việc học viên không sẵn sàng tham gia hoạt động nói lớp học Về phía học sinh có lí trình độ khơng đồng ngượng ngập diễn tả ý kiến Tiếng Anh Về phía giáo viên có lí chuẩn bị chưa phù hợp, hạn chế tính sang tạo nỗ lực tổ chức hoạt động mang tính giao tiếp lớp học Công cụ nghiên cứu bao gồm câu hỏi điều tra quan sát lớp học 10.3 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu 11 Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, Tiếng Anh trở thành công cụ thiếu giao tiếp quốc tế, đóng vai trị ngày quan trọng sống đặc biệt khả sử dụng tiếng Anh tốt thuận lợi lớn người lao động thị trường lao động Việt Nam Đặc biệt, kĩ nói nhận quan tâm lớn từ người học Tuy nhiên, việc dạy học kĩ nói đồng thời nhận nhiều phê bình, trích từ nhà giáo dục học, sinh viên toàn xã hội Trong bối cảnh này, giảng viên Tiếng Anh trường đại học Hồng Đức cần tập trung nghiên cứu kĩ thuật dạy học phù hợp để phát triển khả nói Tiếng Anh sinh viên Với lí này, tác giả định làm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng dạy kĩ nói cho sinh viên năm thứ khối chuyên ngữ trường đại học Hồng Đức” Tác giả hi vọng nghiên cứu coi tài liệu tham khảo không cho giảng viên Tiếng Anh trường đại học Hồng Đức mà cho giáo viên điều kiện dạy học tương tự 12 Mục tiêu đề tài: Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Tìm hiểu thực trạng dạy kĩ nói cho sinh viên năm thứ khối chuyên ngữ đại học Hồng Đức - Tìm hiểu điểm phù hợp khác biệt phong cách học tập yêu thích học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên - Gợi ý phương pháp giúp giáo viên sinh viên cải thiện việc dạy học kĩ nói Tiếng Anh 13 Đóng góp đề tài: Nghiên cứu nhằm điều tra tình hình dạy kĩ nói tiếng Anh cho sinh viên năm thứ khối chuyên ngữ Đại Học Hồng Đức Nghiên cứu hướng đến tìm hiểu khơng tương thích nguyện vọng người học giả định người dạy Nhằm trả lời câu hỏi này, tác giả sử dụng nghiên cứu điều tra với hai công cụ thu thập liệu bảng câu hỏi quan sát lớp học Sau đấy, liệu phân tích thống kê miêu tả Cuối cùng, tác giả đưa số gợi ý cho giáo viên nhằm giúp giáo viên đem lại học kĩ nói Tiếng Anh thành cơng mà đó, học viên khuyến khích để tham gia chủ đạo vào học nói cấp độ ngơn ngữ phù hợp Tác giả hi vọng phát nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho giáo viên khoa giáo viên hoàn cảnh dạy học tương tự 14 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14.1 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm thứ khối chuyên ngữ đại học Hồng Đức giáo viên giảng dạy học phần 14.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào việc giảng dạy kĩ nói Tiếng Anh đặc biệt đưa hoạt động dạy học nhằm nâng cao độ lưu loát sinh viên kĩ nói Đối tượng sinh viên năm thứ khối chuyên ngữ đại học Hồng Đức 15 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 15.1 Cách tiếp cận: Định tính kết hợp định lượng thơng qua bảng câu hỏi điều tra có câu hỏi mở quan sát lớp học 15.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu điều tra Để tìm hiểu tính thực trạng dạy kĩ nói tiếng Anh cho sinh viên khối chuyên ngữ đại học Hồng Đức, tác giả tiến hành điều tra thông qua bảng câu hỏi điều tra dạng câu hỏi trắc nghiệm mở cho sinh viên chuyên ngữ giảng viên tiếng Anh trường Đại học Hồng Đức quan sát lớp học Bảng câu hỏi điều tra dành cho sinh viên bao gồm phần với 15 câu hỏi Phần thiết kế để tìm hiểu thái độ sinh viên việc học kĩ nói Tiếng Anh Phần đưa câu hỏi khó khăn mặt tâm lí ngơn ngữ việc học em Phần hỏi phản hồi em với học nói phần cuối hỏi phong cách học tập yêu thích sinh viên Bảng câu hỏi điều tra dành cho giáo viên gồm câu hỏi chia thành phần phần 1, thái độ giáo viên với việc học kĩ nói sinh viên điều tra Phần hỏi phương pháp giảng dạy giảng viên phần cuối hội để giảng viên thể khó khăn họ việc dạy kĩ nói Quan sát lớp học sử dụng công cụ điều tra nhằm xác nhận tính tin cậy tính xác thực lượng thơng tin mà sinh viên giáo viên đưa phiếu điều tra để thu thập liệu hết phiếu điều tra Tác giả quan sát lớp học kĩ nói Trong lớp học, thơng tin hoạt động dạy học giáo viên, kĩ thuật dạy học thái độ mức độ tham gia vào học nói sinh viên đề cập 16 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực 16.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng dạy kĩ nói cho sinh viên năm thứ khối chuyên ngữ đại học Hồng Đức Chương I: Giới thiệu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tầm quan trọng đề tài Chương II: Tổng quan lí thuyết Định nghĩa kĩ nói vai trị kĩ nói dạy học ngoại ngữ Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ nói Độ xác độ lưu lốt việc dạy kĩ nói Các nguyên tắc giai đoạn dạy kĩ nói Đặc điểm lớp học nói thành cơng Tóm tắt đề tài có liên quan lĩnh vực nghiên cứu Chương III: Phương pháp nghiên cứu Bối cảnh nghiên cứu (miêu tả giáo trình học, mơi trường dạy học) Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công cụ nghiên cứu Các bước tiến hành nghiên cứu Chương IV: Phân tích kết thảo luận Chương V: Kết luận 16.2 Tiến độ thực TT Các nội dung, công việc Sản phẩm, Thời gian Người thực kết (bắt đầu-kết thúc) thực T2/2015 Nguyễn Xác định tên đề tài, hướng Tên đề tài nghiên cứu Thị Hà Tìm và đọc tài liệu liên - Thu thập tài T2& T3/ 2015 Nguyễn quan đến vấn đề nghiên liệu Thị Hà cứu, thiết kế câu hỏi điều tra - Câu hỏi điều phiếu quan sát tra phiếu quan sát - Hoàn thành đề cương để Đề cương T4/2015 Nguyễn trình cán bộ hướng dẫn Thị Hà - Bảo vệ đề cương trước hội đồng Tiến hành thu thập liệu Câu hỏi điều T6/2015 Nguyễn trước năm học kết thúc Thị Hà tra Phân tích, tổng hợp kết T7,T7/2015 Nguyễn điều tra Thị Hà Rút kết luận T8, T9/2015 Nguyễn Thị Hà - Hoàn thành nghiên cứu T10, T11/2015 Nguyễn khoa học T12/2015 Thị Hà - Bảo vệ nghiên cứu khoa học 17 Sản phẩm (lựa chọn loại sản phẩm phù hợp với đề tài) 17.1 Sản phẩm khoa học: Bài báo đăng tạp chí nước, Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo cấp môn 17.2 Sản phẩm nghiên cứu phục vụ đào tạo: Đại học 17.3 Sản phẩm ứng dụng: Tài liệu dự báo, Bản kiến nghị, Báo cáo phân tích 17.4 Các sản phẩm khác Thanh Hoá, ngày 14 Hiệu trưởng tháng 04 Đơn vị chủ trì TRƯỞNG KHOA, PHỊNG… năm 2015 Chủ nhiệm đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ĐỨC NAM KHOA NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẤP KHOA THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 201 - 201 Họ tên thành viên hội đồng: ………………………………………………………………………… Tên đề tài: ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… Chủ nhiệm đề tài: ……………………………………………………………………………………… Quyết định thành lập hội đồng số / vị Đơn ngày tháng năm 201 chủ trì: ………………………………………………………………………………………… Ngày họp: ………………………………………………………………………………………… …… Địa điểm: ………………………………………………………………………………………… …… Đánh giá thành viên hội đồng: Điểm TT Nội dung đánh giá tối thiểu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Điểm tối đa 10 đề tài Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu đề tài 10 Đóng góp đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiến độ thực 13 20 Sản phẩm đề tài 12 Sản phẩm khoa học (sách chuyên khảo, báo, sách, giáo trình, ) Điểm đánh giá Sản phẩm nghiên cứu phục vụ đào tạo (phát triển đào tạo): - Hướng dẫn sinh viên NCKH - Hướng dẫn cao học Sản phẩm ứng dụng, Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả ứng dụng Kinh nghiệm nghiên cứu, thành tích bật lực quản lý chủ nhiệm đề tài người tham gia đề tài 10 Tiềm lực đơn vị chủ trì đề tài 11 Tính hợp lý dự tốn kinh phí đề nghị 60 100 Cộng Đề nghị phê duyệt: Đồng ý Không đồng ý Ghi chú: Điểm tối thiểu mức điểm đề nghị phê duyệt thực đề tài Đề nghị phê duyệt:  60 điểm (trong đó, khơng có tiêu chí mức điểm tổi thiểu); Không phê duyệt: < 60 điểm 10 Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… UBND TỈNH THANH HĨA CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG NAM ĐỨC Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU CẤP KHOA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 201 - 201 Họ tên thành viên hội đồng: ……………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………………… Tên đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Mã số: ……………………………………………………………………………………… …………… Chủ nhiệm đề tài: …………………………………………………………………………………… Đơn vị chủ trì: ……………………………………………………………………………………… … Ngày họp: ……………………………………………………………………………………… ……… Địa điểm: ……………………………………………………………………………………… ……… Quyết định thành lập hội đồng số / ngày tháng năm 201 10 Đánh giá thành viên hội đồng: TT Nội dung đánh giá Mức độ hoàn thành so với đăng ký thuyết minh đề Điểm tối đa đánh giá 60 tài Mục tiêu 15 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung, kết nghiên cứu 25 Sản phẩm khoa học (sách chuyên khảo, báo khoa học, giáo trình, ) Sản phẩm nghiên cứu phục vụ đào tạo (hướng dẫn cao học, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học…) Sản phẩm ứng dụng (mẫu, vật liệu, thiết bị máy móc, giống trồng, giống vật ni, qui trình cơng nghệ, tiêu chuẩn, quy phạm, sơ đồ, thiết kế, tài liệu dự báo, đề án, luận chứng kinh tế, phương pháp, chương trình máy tính, kiến nghị, dây chuyền cơng nghệ, báo cáo phân tích, quy hoạch, ) Giá trị khoa học ứng dụng kết nghiên cứu 10 Giá trị khoa học (khái niệm mới, phạm trù mới, phát mới, giải pháp mới, công nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm mới) Giá trị ứng dụng (khai thác triển khai ứng dụng cơng nghệ mới; qui trình mới; vật liệu, chế phẩm, giống mới, ) Điểm Hiệu nghiên cứu 20 Về giáo dục đào tạo (đem lại: lý thuyết lĩnh vực nghiên cứu; tri thức nội dung giảng, nội dung chương trình đào tạo; cơng cụ, phương tiện giảng dạy, nâng cao lực nghiên cứu người tham gia, bổ sung trang thiết bị thí nghiệm, sách tham khảo, ) Về kinh tế - xã hội (việc ứng dụng kết nghiên cứu tạo hiệu kinh tế, thay đổi công nghệ, bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội, ) Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu địa ứng dụng Các kết vượt trội (điểm thưởng) Có đào tạo sau đại học Có báo khoa học đăng tạp chí quốc tế Chất lượng báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt đề tài (Nội dung; hình thức; cấu trúc phương pháp trình bày, …) Cộng 100 11 Xếp loại: Ghi chú: Xếp loại (theo tổng điểm): Xuất sắc: 90-100 điểm; Khá: 70-89 điểm; Đạt: 50-69 điểm; Không đạt: < 50 điểm 12 Ý kiến kiến nghị khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày tháng năm 201 Người đánh giá (ký, họ tên) ... nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm cảm thấy an tâm nói tiếng Anh nhóm nhỏ Ngồi ra, Hamzah & Ting (2009) kết luận hoạt động dạy học phải phù hợp với trình độ sinh viên, có tạo hứng thú tham gia cho... động mang tính giao tiếp lớp học Công cụ nghiên cứu bao gồm câu hỏi điều tra quan sát lớp học 10.3 Danh mục cơng trình cơng bố thu? ??c lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu 11... Anh cho đối tượng sinh viên năm khối chuyên ngữ thu? ??c đại học Ngoại Ngữ - đại học Quốc Gia Hà Nội đưa lí dẫn đến việc học viên không sẵn sàng tham gia hoạt động nói lớp học Về phía học sinh có

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan