Tiểu luận tiền t ngân hàng ệ đề tài cấu trúc t c, ho ng c ổ chứ ạt độ ủa ngân hàng nhà nước việt nam và hệ thống dự trữ liên bang hoa kỳ

18 3 0
Tiểu luận tiền t   ngân hàng ệ đề tài cấu trúc t c, ho ng c ổ chứ ạt độ ủa ngân hàng nhà nước việt nam và hệ thống dự trữ liên bang hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN Tiền Tệ - Ngân hàng ĐỀ TÀI: Cấu trúc tổ chức, hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống dự trữ Liên bang Hoa Kỳ GVHD: Nguyễn Thị Hai Hằng Lớp học phần: 212NH0101 Nhóm thực hiện: Vn-Index BẢNG ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM STT Họ tên Nguyễn Thị Vân Anh Tăng Nguyễn Khánh Châu Phạm Huỳnh Ngọc Dung Ngô Thị Hồng Nhung MSSV K204040174 K204040177 K204040179 K204040205 Mức độ hoàn thành 100% 100% 100% 100% Mục lục I Cấu trúc tổ chức, hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .4 Lịch sử Chức Tổ chức .5 Cấu trúc .5 Hoạt động Ngân hàng Nhà nước II Hệ thống Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) 10 Tổng quan FED 10 Lịch sử đời .11 Vai trò nhiệm vụ FED 12 Cơ chế tổ chức FED .13 Cơ chế hoạt động FED 14 III So sánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống dự trữ Hoa Kỳ 16 Điểm giống 16 Điểm khác 16 I Cấu trúc tổ chức, hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng Trung nước CHXHCN Việt Nam Ngân hàng nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước,có trụ sở thủ Hà Nội Lịch sử Trong thời kì Đơng Dương thuộc Pháp, quyền thực dân Pháp quản lí phát hành tiền thơng quan Ngân hàng Đơng Dương, thời kì đóng vai trị ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại khu vực Đông Dương thuộc Pháp Sau cách mạng tháng 8, quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bước xây dựng tài tiền tệ độc lập Ngày tháng năm 1951, chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ phát hành giấy bạc, quản lí kho bạc, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp mậu dịch để quản lí tiền tệ đấu tranh tiền tệ với thực dân Pháp Ngày 21 tháng năm 1960, đổi tên thành Ngân hàng nhà nước Việt Nam Hình 1: Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam − − − Chức Chính phủ Thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; Phát hành tiền; Cung cấp dịch vụ ngân hàng cho tổ chức tín dụng làm dịch vụ tiền tệ cho Tổ chức NHNN tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm máy điều hành đơn vị hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính,chi nhánh tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, văn phòng đại diện nước Cơ cấu, tổ chức NHNN Chính phủ quy định Cơ cấu,tổ chức,nhiệm vụ,quyền hạn đơn vị thuộc NHNN Thống đốc NHNN quy định Giúp việc cho Thống đốc NHNN có Phó Thống đốc Giám đốc chi nhánh NHNN tỉnh Thành phố trực thuộc Trung ương Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, ban, hội đồng tư vấn vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước; định thành lập, chấm dứt hoạt động theo thẩm quyền đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước hoạt động lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiên cứu, thông tin, lý luận khoa học ngân hàng, cung cấp dịch vụ liên quan đến hoạt động kho quỹ, dịch vụ cơng nghệ tin học ngân hàng tốn, dịch vụ thơng tin tín dụng Cấu trúc Hình 2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các đơn vị quy định từ khoản đến khoản 20 đơn vị hành giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng Trung ương; đơn vị quy định từ khoản 21 đến khoản 26 đơn vị nghiệp phục vụ chức quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước − Vụ Chính sách tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc xây dựng sách tiền tệ Quốc gia sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo quy định pháp luật − Vụ Quản lý ngoại hối: Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng theo quy định pháp luật − Vụ Thanh toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực toán kinh tế quốc dân theo quy định pháp luật − Vụ Tín dụng ngành kinh tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực tín dụng ngân hàng điều hành thị trường tiền tệ theo quy định pháp luật − Vụ Dự báo thống kê: Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác dự báo, thống kê theo quy định pháp luật − Vụ Hợp tác quốc tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý nhà nước hợp tác hội nhập quốc tế thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật − Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính: Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác ổn định hệ thống tiền tệ, tài thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHNN − Vụ Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực kiểm toán nội kiểm soát nội hoạt động đơn vị thuộc NHNN − Vụ Pháp chế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối − Vụ Tài - Kế tốn: Tham mưu, giúp Thống đốc thực cơng tác tài chính, kế tốn, đầu tư xây dựng cơng trình NHNN; quản lý Nhà nước kế tốn, đầu tư xây dựng cơng trình ngành Ngân hàng − Vụ Tổ chức cán bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc, Ban Cán Đảng NHNN thực công tác tổ chức biên chế; quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức người lao động; chế độ tiền lương chế độ khác thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật − Vụ Thi đua - Khen thưởng: Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật − Vụ Truyền thông: Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý tổ chức thực hoạt động truyền thông ngành Ngân hàng liên quan đến chức quản lý nhà nước NHNN − Văn phòng: Tham mưu, giúp Thống đốc công tác đạo điều hành hoạt động ngân hàng; thực công tác cải cách hành NHNN; quản lý hoạt động văn thư, lưu trữ ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật − Cục Công nghệ thông tin: Tham mưu, giúp Thống đốc thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực công nghệ thông tin phạm vi toàn ngành Ngân hàng triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin NHNN − Cục Phát hành Kho quỹ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước chức Ngân hàng Trung ương lĩnh vực phát hành kho quỹ theo quy định pháp luật − Cục Quản trị: Giúp Thống đốc thực chức quản lý tài sản công (không bao gồm tài sản giao đơn vị nghiệp tự chủ) Thống đốc giao công tác quản trị, phục vụ hậu cần NHNN địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh gồm: quản lý tài sản, tài chính, sở vật chất kỹ thuật, bảo vệ, an ninh, trật tự an toàn quan, chăm lo đời sống, sức khỏe cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động − Sở Giao dịch: Tham mưu, giúp Thống đốc thực nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương − Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Cơ quan trực thuộc NHNN thực chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước NHNN; Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước tổ chức tín dụng, tổ chức tài quy mơ nhỏ, hoạt động ngân hàng tổ chức khác; thực phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật − NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Là đơn vị thuộc cấu tổ chức NHNN, có chức tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối địa bàn thực số nghiệp vụ Ngân hàng trung ương theo ủy quyền Thống đốc − Viện Chiến lược ngân hàng: Đơn vị nghiệp Nhà nước trực thuộc NHNN, có chức nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Ngân hàng; tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho yêu cầy quản lý Nhà nước NHNN tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật − Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam: Đơn vị nghiệp công lập trực thuộc NHNN; thực chức thu thập, xử lý, lưu trữ thơng tin tín dụng, đăng ký tí n dụng; chấm điểm, xếp hạng tín dụng pháp nhân thể nhân lãnh thổ Việt Nam; cung ứng sản phẩm dịch vụ thơng tin tín dụng nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước NHNN theo quy định pháp luật − Thời báo Ngân hàng: Đơn vị nghiệp công lập trực thuộc NHNN; quan ngôn luận, diễn đàn xã hội hoạt động ngân hàng, có chức tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động ngành Ngân hàng theo quy định NHNN pháp luật − Tạp chí Ngân hàng: Đơn vị nghiệp công lập trực thuộc NHNN; quan ngôn luận diễn đàn lý luận nghiệp vụ, khoa học cơng nghệ ngân hàng, có chức tun truyền, phổ biến đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, hoạt động ngân hàng thành tựu khoa học, công nghệ ngành Ngân hàng lĩnh vực liên quan theo quy định NHNN pháp luật − Trường bồi dưỡng cán ngân hàng: Đơn vị nghiệp công lập trực thuộc NHNN, có chức đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động NHNN ngành Ngân hàng − Học viện Ngân hàng: Đơn vị nghiệp công lập trực thuộc NHNN, có chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế, tài – ngân hàng ngành, chuyên ngành khác cấp có thẩm quyền định Hoạt động Ngân hàng Nhà nước 5.1 Thực sách tiền tệ quốc gia Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam 2020 điều 10 quy định: “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ.” 5.2 Phát hành tiền giấy tiền kim loại Điều 16 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: “Ngân hàng Nhà nước quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy tiền kim loại.” Hoạt động phát hành tiền NHNN gồm: Xác định số lượng,cơ cấu tiền giấy tiền kim loại đủ cung ứng cho nhu cầu kinh tế; Quản lý dự trữ phát hành theo quy định phủ; In, đúc, bảo quản,vận chuyển, phát hành tiêu hủy tiền; Xử lý tiền rách nát, hư hỏng, thu hồi thay tiền; Ban hành kiểm tra,giám sát thực quy chế nghiệp vụ phát hành tiền; Nghiêm cấm hành vi làm tiền giả, vận chuyển, tàng trữ lưu hành tiền 5.3 Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng ngân hàng vay ngắn hạn hình thức tái cấp vốn Trong trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước cho vay tổ chức tín dụng tạm thời khả chi trả, có nguy gây an tồn cho hệ thống tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Ủy ban thường vụ Quốc hội định 5.4 Hoạt động toán ngân quỹ Mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng có chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia phương tiện toán kinh tế Dịch vụ ngân quỹ Ngân hàng Nhà nướ c cung ứng dịch vụ ngân quỹ thông qua việc thu, chi tiền cho chủ tài khoản, vận chuyển, kiểm đếm, phân loại xử lý tiền lưu thông Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký tốn tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc 5.5 Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối Thẩm quyền quản lí ngoại hối Ngân hàng nhà nước thể hai phương diện: Quản lí hành nhà nước ngoại hối quản lí ngoại hối nghiệp vụ ngân hàng trung ương Quản lí hành nhà nước ngoại hối Ngân hàng nhà nước mang tính chấp hành - điều hành Tính chấp hành - điều hành hoạt động quản lí hành nhà nước ngoại hối Ngân hàng nhà nước thể chỗ, dựa vào quyền lực nhà nước, Ngân hàng nhà nước thực biện pháp để bảo đảm thực pháp luật, áp dụng biện pháp tổ chức tác động trực tiếp vào hoạt động đối tượng chịu quản lí nhà nước ngoại hối Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định thẩm quyền quản lí hành nhà nước Ngân hàng nhà nước ngoại hối như: Xây dựng dự án luật, pháp lệnh quản lí ngoại hối; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng Quẳn lí ngoại hối nghiệp vụ ngân hàng trung ương thẩm quyền quan trọng mà Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước Nội dung thẩm quyền Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước thực quản lí dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả tốn quốc tế, bảo tồn dự trữ ngoại hối nhà nước Hoạt động ngoại hối Ngân hàng nhà nước thực thị trường nước thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ 5.6 Hoạt động thơng tin, báo cáo Bảo vệ bí mật thơng tin Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm lập danh mục, thay đổi độ mật, giải mật bí mật nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng gửi quan nhà nước có thẩm quyền định; bảo vệ bí mật Ngân hàng Nhà nước tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước quyền từ chối yêu cầu tổ chức, cá nhân việc cung cấp thông tin mật tiền tệ ngân hàng, trừ trường hợp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước phải giữ bí mật thơng tin hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng bí mật tiền gửi tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tổ chức thống kê, thu thập thông tin kinh tế, tiền tệ ngân hàng nước nước ngồi phục vụ việc nghiên cứu, phân tích dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia Hoạt động báo cáo Thủ tướng Chính phủ báo cáo ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước báo cáo Quốc hội kết thực sách tiền tệ quốc gia năm, báo cáo giải trình vấn đề nêu trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội; cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết cho quan Quốc hội yêu cầu để giám sát thực sách tiền tệ quốc gia Hoạt động xuất Ngân hàng Nhà nước tổ chức xuất ấn phẩm tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật II Hệ thống Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) Tổng quan FED FED - Federal Reserve System hay gọi Hệ thống Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng Liên bang Hoa Kỳ FED ngân hàng Trung ương Mỹ, thành lập vào ngày 23/12/1913 nhằm trì sách tiền tệ an toàn, ổn định linh hoạt cho nước Mỹ Đây quan quyền lực giới, có tồn quyền việc điều chỉnh thực thi sách tiền tệ, khơng chịu tác động phủ Hoa Kỳ Hình 3: Trụ sở Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Cục dự trữ Liên bang số Ngân hàng Trung ương giới không chịu kiểm sốt hay tác động từ Chính phủ, đóng vai trò độc lập chịu trách 10 nhiệm quan Hành pháp Chính vậy, phán FED đưa không phụ vụ lợi ích cho phe phái mà phục vụ lợi ích người dân xã hội Hiện nay, điều hành Chủ tịch Jerome Powell, FED coi tổ chức tài “giữ quy ền sinh sát”, có tầm ảnh hưởng khơng Mỹ mà cịn nhiều quốc gia khác giới, có Việt Nam Lịch sử đời Trở khứ vào năm 1907 – thời điểm Hoa Kỳ rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế Thị trường chứng khoán sụp đổ khiến cho hàng triệu người việc, người dân sống hoang mang, lo sợ, họ liên tục xếp hàng ngân hàng ngày đêm để rút tiền Việc rút tiền hàng loạt làm cho ngân hàng không đủ sức chi trả buộc phải đóng cửa Khơng tổ chức đứng giải vấn đề, chí Chính phủ Hoa Kỳ khơng có cách để đối phó với khủng hoảng tài ngân hàng Trong tình cảnh bế tắc đó, người đàn ơng quyền lực thời điểm ông chủ Tập đoàn JPMorgan – John Pierpont Morgan gánh vác sứ mệnh ngăn chặn khủng hoảng tài Hình 4: Lịch sử đời FED Giai đoạn đầu tối ngày 02/11/1907, ông triệu tập khoảng 50 nhà lãnh đạo ngân hàng hàng đầu New York đến thư viện riêng mình, khóa cửa không cho kế hoạch ông thông qua Trong họp, ông lệnh cho người phải đóng góp vào quỹ điều tiết chung trị giá 25 triệu đô la để hỗ trợ hoạt động khoản cho hệ thống ngân hàng Sau tiếng đồng hồ đầy căng thẳng, cuối người đồng ý với đề xuất ơng Chính nhờ kế hoạch mà Hoa Kỳ chấm dứt khủng hoảng tài ngân hàng vô tồi tệ vào năm Dù khủng hoảng qua đi, quan chức có quyền lực Washington khơng khỏi lo lắng cho tương lai, họ bắt đầu đặt hàng loạt câu hỏ i: Nếu khủng hoảng lại tiếp tục diễn sao? Tại kinh tế Hoa Kỳ phải phụ thuộc vào người giàu có New York? Lúc đó, vấn đề khơng gói gọn lĩnh vực kinh tế mà an ninh trị, xã hội lĩnh vực khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng 11 Thượ ng nghị sĩ Nelson Aldrich, Chủ tịch Ủy ban Tài Thượng viện cho vấn đề thiết cần giải sớm, nước Mỹ cần có Ngân hàng Trung ương để tránh vào vết xe đổ cũ lịch sử Giai đoạn Trước thời điểm đó, nước Mỹ có hai lần thành lập Ngân hàng Trung ương: Ngân hàng Hoa Kỳ thứ vào giai đoạn 1791 – 1811 Ngân hàng Hoa Kỳ thứ hai vào giai đoạn 1817 – 1836 Cả hai ngân hàng đảm nhận việc phát hành tiền, cho vay, chấp nhận tiền gửi, trì nhiều chi nhánh bên cạnh cịn đóng vai trị đại lý tài cho kho bạc Mỹ Chính phủ Mỹ yêu cầu phải nắm giữ 20% cổ phần ngân hàng 20% số thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng Tuy nhiên, việc nắm giữ gây cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác hình thành sóng phản đối dội Chính vậy, Tổng thống Andrew Jackson đưa định chấm dứt tồn ngân hàng Hoa Kỳ thứ hai Ý tưởng thành lập Ngân hàng Trung ương lần với vai trò người cho vay cuối ngân hàng thương mại lành mạnh sáng kiến hay Trong Đảng Cộng hòa Thượng nghị sĩ Nelson Aldrich dẫn đầu tuyên bố ủng hộ việc đời Ngân hàng Trung ương bảo trợ Ngân hàng Tư nhân, có trụ sở Washington D.C để dễ dàng mở rộng ký hợp đồng tiền tệ cần Đảng Dân chủ lại khơng ủng hộ ý kiến Họ không tin tưởng vào ông chủ Phố Wall nên ủng hộ việc thành lập hệ thống ngân hàng Chính phủ kiểm sốt Hệ thống phối hợp hoạt động bên có giám đốc Ngân hàng Tư nhân – người có nhiều kinh nghiệm sách tiền tệ, cá nhân có thẩm quyền – người bảo vệ người dân khỏi thờ chủ ngân hàng Giai đoạn cuối Vào tháng 12 năm 1910, Thượng nghị sĩ Nelson Wilmarth Aldrich người đàn ông ơng ch ủ giàu có nhà điều hành ngân hàng New York – người nắm tay ¼ tài sản giới bí mật đến nhà ga xe lửa New York, lên toa xe phía nam Họ đến khu nghỉ dưỡng mang tên Đảo Jekyll dành ngày dài họp kín chủ trì Aldirch Cuối cùng, ơng ông chủ ngân hàng thống kế hoạch hành động Sau nhiều tranh cãi nảy lửa đảng phái, vào tháng 11 năm 1913 Quốc hội cuối thông qua “Đạo luật Dự trữ liên bang” dựa ý tưởng Aldrich Paul Warburg nhiều chuyên gia định điều hành hệ thống non trẻ Đến năm 1915, FED thức vào hoạt động đóng vai trị chủ chốt tài trợ cho hoạt động Mỹ phe Liên minh Chiến tranh giới thứ Vai trò nhiệm vụ FED Trước FED đời, Hoa Kỳ nhiều lần rơi vào tình trạng khủng hoảng chịu nhiều cú sốc kinh tế ảnh hưởng đến phát triển đất nước Tuy khơng thể loại bỏ tồn nguy mà kinh tế phải đối mặt khoảng thời gian qua, FED 12 giữ vai trò quan việc giám sát, điều tra hệ thống ngân hàng, góp phần tích cực vào trì tính ổn định hệ thống tài chính, giúp kinh tế Mỹ vượt qua nhiều khó khăn, khủng hoảng Ban đầu, Quốc hội Hoa Kỳ xác định ba mục tiêu FED tăng hội việc làm, điều chỉnh lãi suất bình ổn giá K ể từ năm 2009 trở đi, vai trò nhiệm vụ FED mở rộng thể rõ ràng qua bốn nội dung chính: Thực thi sách tiền tệ nhằm mục đích ổn định việc làm, bình ổn giá thị trường Đồng thời tác động điều chỉnh lãi suất dài hạn Tiến hành giám sát tổ chức tín dụng, ngân hàng hoạt động nhằm đảm bảo hệ thống tài an tồn đảm bảo quyền lợi đáng người dân, người vay Phát hiện, ngăn chặn đưa phương án giải rủi ro xảy làm ảnh hưởng đến thị trường tài Hoa Kỳ Cung cấp dịch vụ tài phục vụ cho tổ chức tài phủ Hoa Kỳ, tổ chức tài nước ngồi Đồng thời, nắm vai trị chủ chốt việc vận hành hệ thống toán chi trả quốc gia Cơ chế tổ chức FED Để việc tổ chức kiểm soát cảc hoạt động diễn cách hiệu nhất, cấu tổ chức FED tạo lập vô chặt chẽ, bao gồm cấp quản lý: Hội đồng Thống đốc, Ủy ban Thị trường mở (FOMC), Hệ thống 12 ngân hàng đại diện cho trụ sở FED thành phố lớn Hệ thống ngân hàng thành viên Hình 5: Cơ chế tổ chức FED Hội đồng Thống đốc Đây phận quan trọng FED, gồm thành viên chủ chốt định Tổng thống Hoa Kỳ phải Quốc hội phê chuẩn Tất thành viên Hội đồng Thống đốc làm việc theo nhiệm kỳ 14 năm rời chức vụ mãn 13 nhiệm kỳ (trừ trườ ng hợp bị phế truất Tống thống) Không thành viên phép làm việc nhiệm kỳ liên tiếp Ủy ban Thị trường mở (FOMC) Ủy ban gồm người đứng đầu Hội đồng thống đốc người số 12 chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Trong đó, Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York thành viên thường trực FOMC Bốn vị trí khác Tổng thống bổ nhiệm sở luân phiên chủ tịch 11 Ngân hàng Dự trữ Liên bang khác Các thành viên Ủy ban thường phân thành nhóm: nhóm ủng hộ sách tiền tệ chặt chẽ hơn, nhóm ủng hộ kích thích kinh tế, nhóm giữ thái độ trung lập Hệ thống 12 ngân hàng đại diện cho trụ sở FED thành phố lớn Hệ thống 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang nằm rải rác thành phố lớn lãnh thổ Hoa Kỳ Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas San Francisco Mỗi ngân hàng hoạt động độc lập, có ban giám đốc riêng nắm giữ lượng cổ phần chuyển nhượng a) Cơ chế hoạt động FED Bản chất độc lập hoạt động FED Một Ngân hàng Trung ương hoạt động thực hiệu không bị can thiệp sâu yếu tố trị Trên sở đó, sách điều tiết tiền tệ đưa đảm bảo tình hình thực tế tác động tích cực đến kinh tế Như đề cập trước đó, FED quan độc lập, định FED chịu tác động nào, hướng đến mục tiêu phục vụ cho nhu cầu kinh tế thị trường, cho người dân xã hội FED thuộc nhóm Ngân hàng Trung ương độc lập theo cấp độ cấp độ Điều có nghĩa ngân hàng hồn tồn có quyền việc đề mục tiêu hoạt động Tính độc lập FED thể rõ ràng qua yếu tố sau: Độc lập sách FED có tồn quyền định việc xây dựng triển khai sách tiền tệ mà không cần nhận phê chuẩn hay bị tác động từ Tổng thống đội ngũ lập pháp, hành pháp Chính phủ Bên cạnh đó, FED hồn tồn chủ động việc sử d ụng công cụ điều tiết lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc,… nhằm đảm bảo mục tiêu ổn định tiền tệ, tạo thêm nhiều hội việc làm góp phần vào phát triển bền vững kinh tế Hoa Kỳ Độc lập tài Mặc dù hoạt động với danh nghĩa Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ FED hoàn tồn khơng nhận bất k ỳ nguồ n kinh phí củ a Quốc hộ i Hoa Kỳ FED quan độc lập tài có thu nhập từ nguồn tài sản riêng Không quan điều tiết tiền tệ mà FED thu lợi nhuận khổng lồ không tập đồn lớn Chính phủ Hoa Kỳ dù khơng tài trợ lại bên hưởng lợi nhiều từ hiệu hoạt động 14 FED nhận tất lợi nhuận hàng năm tổ chức sau chia cổ tức theo luật định 6% Độc lập nhân Tất thành viên hội đồng quản trị FED có nhiệm kỳ làm việc 14 năm, trải qua đời Tổng thống Dù khơng có quyền can thiệp vào định FED Tổng thống có quyền phế truất thành viên tổ chức Nhìn chung, ngồi trách nhiệm việc điều phối họp, đưa chương trình nghị sự, chủ tịch FED khơng có quyền hạn q bật so với thành viên lại Mọi định cuối FED phải dựa nguyên tắc đồng thuận tuân thủ theo luật pháp b) Cơ chế hoạt động FED thị trường Kiểm soát cung ứng tiền tệ FED kiểm sốt quy mơ nguồn cung ứng tiền tệ thông qua: Thỏa thuận mua lại: Bàn giao dịch thị trường Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York tham gia thỏa thuận mua lại với nhà giao dịch Trong ngày giao dịch, FED đặt tiền vào tài khoản người giao dịch nhận chấp Khi hết hạn giao dịch, FED hồn lại chứng khốn nhận lại khoản tiền bao gồm lãi Các giao dịch giúp làm tăng quỹ dự trữ ngân hàng ngắn hạn làm tăng nguồn cung tiền tệ Mặt khác, giao dịch bán lại, FED vay tiền từ nhà giao dịch cách đặt cọc chứng khốn Chính phủ Đến ngày đáo hạn, FED hoàn trả tiền khoản lãi Giao dịch mua đứt: FED mua lại trái phiếu Chính phủ cung cấp giấy bạc vào tài khoản người giao dịch Hoạt động giúp tăng nguồn cung tiền tệ cách lâu dài Bên cạnh đó, FED cịn bán quyền mua trái phiếu Chính phủ với mức lãi suất cao khiến cho nguồn cung tiền tệ giảm người giao dịch bị khấu trừ tài khoản dự trữ họ đặt FED Thực sách tiền tệ FED thực sách tiền tệ cách: Mua bán trái phiếu Chính phủ: FED mua trái phiếu Chính phủ góp phần tăng thêm lượng tiền lưu thông, lãi suất giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng gia tăng Các tác động diễn ngược lại FED bán trái phiếu Chính phủ Quy định lượng tiền mặt dự trữ: FED có quyền yêu cầu ngân hàng thành viên tăng giảm lượng tiền dự trữ Khi tăng, lượng tiền cho vay giảm đi, lãi suất tăng lên ngược lại Thay đổi lãi suất khoản vay từ FED: Nếu FED tăng/ giảm lãi suất chiết ngân hàng thành viên nguồn cung tiền tệ tương ứng giảm tăng lên c) Cơ chế hoạt động cấp quản lý Hội đồng Thống đốc 15 Với trách nhiệm điều phối hoạt động toàn hệ thống, Hội đồng Thống đốc phận chủ chốt, thiếu FED Hội đồng thống đốc hoạt động độc lập, khơng chịu chi phối Chính phủ Liên bang không nhận khoản tài trợ Mỗi thành viên có tiếng nói riêng, khơng có trách nhiệm phải chấp hành u cầu từ quan cá nhân khác Họ có nhiệm vụ xây dựng, điều phối triển khai sách tiền tệ, thiết lập yêu cầu dự trữ đặt lãi suất chiết khấu Bên cạnh đó, cịn phận giám sát hoạt động hệ thống 12 ngân hàng dự trữ thành phố lớn Hoa Kỳ Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) FOMC quan hoạch địch sách tiền tệ FED, nơi thực mục tiêu tiền tệ cách thị Phịng chứng khốn thị trường mở Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York mua bán chứng khoản Chính phủ từ tài khoản đặc biệt, gọi Tài khoản thị trường mở, FED New York Chứng khoán FOMC mua gửi vào Tài khoản thị trường mở hệ thống Fed (SOMA), bao gồm danh mục đầu tư nước nước Khi FOMC mua chứng khốn, bổ sung dự trữ cho hệ thống ngân hàng, mở rộng nguồn cung tín dụng cho phép ngân hàng cho vay nhiều hơn; bán chứng khốn, rút vốn dự trữ thắt chặt tín dụng Hệ thống 12 ngân hàng đại diện cho trụ sở FED thành phố lớn Các Ngân hàng Dự trữ Liên bang không coi cơng cụ Chính phủ Liên bang theo quy định tịa án tối cao Hoa Kỳ Theo đó, ngân hàng hoạt động hoàn toàn độc lập, thuộc sở hữu tư nhân cần tuân thủ theo quy định pháp luật bang Khi cần bơm tiền vào thị trường, FED chuyển tiền cho hệ thống ngân hàng đại diện thành phố lớn, 12 ngân hàng nhận số tiền phân phối tiền bên III So sánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống dự trữ Hoa Kỳ Điểm giống Cả Ngân hàng Nhà nước FED xem hình thức “ Ngân hàng Trung ương” có đặc điểm tương đồng sau: Đều có nhiệm vụ thực chức độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu lưu thông vừa thực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ-tín dụng- ngân hàng − Không giao dịch trực tiếp với công chúng mà giao dịch với kho bạc ngân hàng trung gian − Mục đích hoạt động : cung ứng tiền cho kinh tế, điều hòa lưu thông tiền tệ quản lý hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo lưu thông tiền tệ ổn định, tạo điều kiện phát triển kinh tế kiểm soát lạm phát − Có vị trí đặc thù máy quản lý điều hành kinh tế vĩ mô Điểm khác − Ngân hàng Nhà nước 16 Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Địa vị pháp lý Là ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ Là quan ngang • Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước pháp • nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, trụ sở thủ Hà Nội • • Là ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Là ngân hàng ngân hàng ngân hàng Chính phủ Liên bang • Là tổ chức độc lập với Chính phủ Quốc hội Mỹ, trụ sở Washington D.C • Tính độc lập • Tính độc lập thấp, Chính phủ có ảnh hưởng lớn Ngân hàng trung ương thông qua việc bổ nhiệm thành viên, can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng thực thư sách tiền tệ • Cơ cấu tổ chức • Gồm : + Thống đốc cục trưởng + Vụ trưởng + Hội đồng tư vấn sách tiền tệ Quốc gia, Đứng đầu Thống đốc • Ngân hàng Nhà nước, thành viên Chính phủ; Thủ • tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm Tính độc lập cao, Chính phủ khơng có quyền can thiệp vào hoạt động Ngân hàng trung ương đặc biệt việc thực thi xây dựng sách tiền tệ Gồm : Hội đồng Thống đốc gồm thành viên, nhiệm kỳ 14 năm, Tổng thống Mỹ định + Ủy ban Thị trường mở (FOMC) + Các ngân hàng FED (12 ngân hàng) đặt thành phố lớn + Các ngân hàng thành viên + • Điều hành FED Ủy ban Thống đốc gồm thành viên đề cử Tổng thống, Thượng Viện thông qua vụ Nhiệm • • Phát hành tiền tệ Thực sách tiền tệ Quản lý tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ : sách tỷ giá, quản lý dự trữ ngoại tệ, xem xét • 17 Thực thi sách tiền tệ quốc gia cách tạo việc làm cho công dân Hoa Kỳ, ổn định giá điều chỉnh lãi suất dài hạn • việc thành lập ngân hàng tổ chức tín dụng, quản lý ngân hàng thương mại nhà nước… Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài Bình ổn giá sản phẩm dịch vụ để khuyến khích tăng trưởng kinh tế • Giám sát tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài an tồn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng người tiêu dùng • Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức quản lý tài sản có giá trị, tổ chức thức nước ngồi, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trị chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia • Công cụ thi hành chủ • yếu • • • Dự trữ bắt buộc Lãi suất Tỷ giá hối đối • • • • • • • Hạn mức tín dụng -HẾT - 18 Dự trữ bắt buộc Lãi suất Tỷ giá hối đoái Hạn mức tín dụng Thỏa thuận mua lại Giao dịch bán đứt Thị trường mở ... C? ??u tr? ?c t? ?? ch? ?c, ho? ? ?t đ? ?ng Ng? ?n h? ?ng Nhà nư? ?c Vi? ?t Nam Ng? ?n h? ?ng Nhà nư? ?c Vi? ?t Nam quan ngang Chính phủ, Ng? ?n h? ?ng Trung nư? ?c CHXHCN Vi? ?t Nam Ng? ?n h? ?ng nhà nư? ?c pháp nhân, c? ? vốn pháp định thu? ?c. .. ngoài, t? ?? ch? ?c tiền t? ??, ng? ?n h? ?ng qu? ?c t? ?? Ng? ?n h? ?ng Nhà nư? ?c mở t? ?i khoản th? ?c giao dịch cho t? ?? ch? ?c t? ?n d? ?ng Kho b? ?c Nhà nư? ?c mở t? ?i khoản Ng? ?n h? ?ng Nhà nư? ?c Ở t? ??nh, thành phố tr? ?c thu? ?c trung ư? ?ng, ... nư? ?c tiền t? ?? ho? ? ?t đ? ?ng ng? ?n h? ?ng; Ph? ?t hành tiền; Cung c? ??p dịch vụ ng? ?n h? ?ng cho t? ?? ch? ?c t? ?n d? ?ng làm dịch vụ tiền t? ?? cho T? ?? ch? ?c NHNN t? ?? ch? ?c thành hệ th? ?ng t? ??p trung, th? ?ng nh? ?t, gồm máy điều

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan