Luận văn thạc sĩ pháp luật hình sự việt nam trước thách thức của an ninh phi truyền thống

124 4 0
Luận văn thạc sĩ pháp luật hình sự việt nam trước thách thức của an ninh phi truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN TIN PHáP LUậT HìNH Sự VIệT NAM TRƯớC THáCH THứC CđA AN NINH PHI TRUN THèNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN TIẾN PH¸P LUËT HìNH Sự VIệT NAM TRƯớC THáCH THứC CủA AN NINH PHI TRUN THèNG Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2017 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi sở kế thừa, trích dẫn trung thực cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Do vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Dƣơng Văn Tiến z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI NIỆM, NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 16 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 16 1.1.1 Khái niệm an ninh phi truyền thống 16 1.1.2 Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 23 1.2 NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 26 1.2.1 Những thách thức an ninh phi truyền thống pháp luật hình 27 1.2.2 Các yêu cầu đặt pháp luật hình trước thách thức an ninh phi truyền thống 30 1.3 CHUẨN MỰC PHÁP LÝ QUỐC TẾ ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM PHI TRUYỀN THỐNG 33 1.3.1 Tội khủng bố 34 1.3.2 Tội phạm ma túy 37 1.3.3 Tội rửa tiền 41 1.3.4 Tội mua bán người 44 z Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ỨNG PHĨ TRƢỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 47 2.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM ỨNG PHĨ TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 47 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1985 47 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến trước năm 1999 55 2.2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 NHẰM ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 61 2.2.1 Quy định Phần chung Bộ luật hình 62 2.2.2 Quy định Phần tội phạm Bộ luật hình 63 Chƣơng 3: TIẾP TỤC HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NHẰM ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ TRƢỚC NHỮNG THÁCH THỨC AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 73 3.1 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRƯỚC TÌNH HÌNH TỘI PHẠM PHI TRUYỀN THỐNG 73 3.1.1 Nhận xét, đánh giá Phần chung Bộ luật hình 74 3.1.2 Nhận xét, đánh giá Phần tội phạm Bộ luật hình 77 3.2 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 NHẰM ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 89 3.2.1 Nhận xét 89 3.2.2 Nội dung tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 nhằm ứng phó hiệu trước thách thức an ninh phi truyền thống 96 z 3.3 CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 NHẰM ỨNG PHĨ HIỆU QUẢ TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 100 3.3.1 Tăng cường cơng tác giải thích, tun truyền pháp luật hình 100 3.3.2 Tăng cường giáo dục nâng cao ý thức cảnh giác nguy an ninh phi truyền thống toàn thể xã hội 101 3.3.3 Tiếp tục kiện toàn tổ chức, lực lượng chức đấu tranh phòng, chống tội phạm phi truyền thống 102 3.3.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, phương tiện xã hội nhằm ứng phó với tội phạm phi truyền thống 103 3.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm ứng phó với tội phạm phi truyền thống 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 z DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 84 Bộ luật hình 77 Bảng 3.2 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 230 Bộ luật hình 77 Bảng 3.3 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 119 Bộ luật hình 79 Bảng 3.4 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 120 Bộ luật hình 79 Bảng 3.5 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 153 Bộ luật hình 81 Bảng 3.6 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 194 Bộ luật hình 82 Bảng 3.7 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 225 Bộ luật hình 87 Bảng 3.8 Thống kê xét xử sơ thẩm Điều 226 Bộ luật hình 87 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau kiện khủng bố kinh hoàng giới ngày 11/9/2001 Mỹ, vốn từ vựng trị - thời quốc tế xuất nhiều cụm từ “thế giới sau 11-9”, “thánh chiến”, “cuộc chiến chống khủng bố mới”, “AlQaeda”, “An ninh phi truyền thống”, “an ninh chung”, “an ninh tồn diện”, “ngoại giao phịng ngừa”; v.v… Thuật ngữ an ninh phi truyền thống sau xuất thức “Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống” [101, tr.1] thông qua Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6, nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trung Quốc Phnôm Pênh (Campuchia) ngày 01/11/2002 Theo đó, Hội nghị đề cập đến vấn đề giới đương đại đe dọa giới hịa bình, ổn định thịnh vượng Bên cạnh xuất dịch bệnh, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, nhiễm mơi trường, với đe dọa ninh quân sự, gia tăng loại tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt tội phạm khủng bố ma túy đe dọa an ninh khu vực giới, đồng thời tạo thách thức, nguy hịa bình, ổn định khu vực Cũng Tuyên bố trên, nhà lãnh đạo ASEAN Trung Quốc bày tỏ quan ngại vấn đề an ninh phi truyền thống ngày gia tăng “buôn lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, cướp biển, khủng bố, bn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao” [101, tr.1] Trên sở “Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống”, nhiều chương trình, tuyên bố, hợp tác quốc gia đẩy mạnh để đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia lĩnh vực an ninh phi truyền thống như: “Chiến lược hợp tác chống z ma túy ASEAN năm 2000”; “Tuyên bố chung Bắc Kinh hợp tác chống ma túy năm 2001”; “Tuyên bố ASEAN hợp tác chống khủng bố”; “Tuyên bố chung ASEAN - Hoa Kỳ hợp tác chống khủng bố” năm 2002; “Tuyên bố chung ASEAN-EU hợp tác chống khủng bố” năm 2003; “Tuyên bố Bali II” năm 2003 xây dựng Cộng đồng ASEAN; v.v… Căn vào tuyên bố nói kết Hội nghị phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, nước đối thoại xây dựng kế hoạch hợp tác, tăng cường trao đổi thông tin xác, hiệu quả, nâng cao nhận thức vận động cơng chúng tham gia đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống, xây dựng sách, hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia thích ứng tạo sở pháp lý vững đấu tranh phòng, chống tội phạm, kết hợp giải pháp trình tự phù hợp, kết hợp hệ thống, đồng biện pháp trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, kinh tế khơng thể thiếu biện pháp pháp luật để thích ứng Đối với Việt Nam, vấn đề an ninh phi truyền thống nội hàm khái niệm ý nghĩa Đảng ta nhận thức từ sớm Nghị 08/NQTW Bộ Chính trị, khóa VIII “Chiến lược an ninh quốc gia” (năm 1998) cảnh báo yếu tố thách thức an ninh quốc gia Việt Nam; đó, có vấn đề an ninh phi truyền thống Từ đến nay, Đảng Nhà nước ta trọng bước đề chủ trương, đối sách thích hợp an ninh phi truyền thống gắn chủ trương, đối sách với quan điểm, tư đổi kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh đối ngoại thời kỳ đổi đất nước Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể Nghị Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ XI đòi hỏi cần phải tập trung giải là: Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề toàn cầu an ninh tài z chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp… [23, tr.28] Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm cơng nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, mơi trường cịn tiếp tục gia tăng [23, tr.82-183] Sau đó, Đại hội Đảng XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định nhận thức, quan điểm quán nội dung, thách thức an ninh phi truyền thống nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Văn kiện nhấn mạnh: Tăng cường quốc phòng an ninh bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin an ninh mạng” u cầu đặt phải tiếp tục “hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quốc phòng, an ninh; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh” [24, tr.148-151] Như vậy, mối đe dọa an ninh phi truyền thống đặt khoa học thực tiễn quản lý xã hội xếp hai nhóm sau: Thứ nhất, nhóm trình tự nhiên xã hội bất lợi đến xã hội như: biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng, thiên tai, dịch bệnh truyền nhiễm, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên ; Thứ hai, nhóm hành vi tiêu cực (phạm pháp) ảnh hưởng bất lợi đến xã hội như: khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia (rửa tiền, cướp biển, buôn bán ma túy, bn bán người, vũ khí, tội phạm kinh tế quốc tế), tội phạm cơng nghệ cao (nhóm gọi tội phạm phi truyền thống) Đối với thách thức an ninh phi truyền thống thuộc nhóm thứ hai, vừa qua, Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 z bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ với kiến thức tin học, ngoại ngữ cho họ Trình độ tin học, ngoại ngữ không kiến thức, kỹ cần thiết để cán tư pháp thực công tác chun mơn thời đại ngày mà cịn sở để thực hoạt động hợp tác quốc tế nhằm giải mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường mang tính xuyên quốc gia Đồng thời với hợp tác, học tập kinh nghiệm quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm phi truyền thống, quan tư pháp hình phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm thực thi quy định liên quan pháp luật hình để kịp thời cập nhật với biến đổi không ngừng loại tội phạm đại 3.3.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lƣợng, phƣơng tiện xã hội nhằm ứng phó với tội phạm phi truyền thống Trong lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam, độc lập dân tộc an ninh quốc gia ln gìn giữ “thế trận nhân dân” Bởi vậy, khơng có lý mà trận khơng thể góp phần ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống Tội phạm vốn diễn hàng ngày, hàng giờ, nơi đời sống xã hội, từ môi trường công cộng đến riêng tư nên đơn độc quan chức phải đảm đương nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm bất khả thi Do đó, để tăng cường khả phịng ngừa, phát giác, đấu tranh xử lý tội phi truyền thống cần phát huy tổng hợp sức mạnh nhiều lực lượng xã hội từ cá nhân đến gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức trị, xã hội, quan, đồn thể Bên cạnh phối hợp phương tiện, thiết bị an ninh đại khơng thể thiếu để ứng phó với thách thức Các thiết bị giám sát an ninh cơng cộng, cơng cụ bảo mật, kiểm sốt thơng tin, phương tiện 103 z truyền thơng… bố trí, sử dụng thích hợp góp phần hiệu vào kiểm sốt, ngăn ngừa, phát tội phạm, bảo vệ hữu hiệu cho an ninh cá nhân, cộng đồng, quốc gia trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 3.3.5 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm ứng phó với tội phạm phi truyền thống Tiếp tục nâng cao hiệu hợp tác quốc tế nhằm ứng phó với tội phạm phi truyền thống Cụ thể, để tăng cường tính tương thích pháp luật làm sở cho việc hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm pháp luật quốc gia cần đáp ứng mức tối đa chuẩn mực pháp lý quốc tế liên quan đến việc ứng phó với tội phạm phi truyền thống Điều đòi hỏi bước tham gia ký kết Công ước quốc tế lĩnh vực phòng, chống tội phạm (đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia mà nhiều Công ước ký) nhiệm vụ cần thiết, đồng thời đòi hỏi pháp luật thủ tục tố tụng hình sự, hợp tác giải vụ án, vấn đề dẫn độ chuyển giao… Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức điều tra hình sự, Luật thi hành án hình sự… phải kịp thời sửa đổi, bổ sung để hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án đạt hiệu cao Cùng với đó, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác hợp tác với quốc gia có kinh nghiệm việc phòng, chống tội phạm phi truyền thống như: chống khủng bố, rửa tiền, tội phạm công nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia, có tổ chức, tội phạm an ninh mạng… để cơng tác phịng, chống theo kịp khu vực giới, qua khơng gia tăng lực cho đội ngũ cán bộ, mà cịn bước hồn thiện mơ hình tổ chức cách thức phịng, chống, kỹ thuật khoa học, cơng nghệ… từ cịn đề sách hình hợp lý sửa đổi quy định tương ứng pháp luật hình trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình để đáp ứng yêu cầu an ninh phi truyền thống 104 z KẾT LUẬN Tóm lại, từ việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật hình Việt Nam trước thách thức an ninh phi truyền thống” cho phép học viên rút kết luận chung sau Một là, kết nghiên cứu pháp luật hình trước u cầu ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống đòi hỏi khơng địi hỏi kiến thức chun mơn khoa học luật hình sự, tội phạm học mà cịn am hiểu sâu sắc vấn đề trị, kinh tế, xã hội Trên sở này, luận văn xây dựng khái niệm an ninh phi truyền thống, xác định - an ninh phi truyền thống trạng thái an ninh địi hỏi việc bảo đảm an tồn, ổn định người, quốc gia, dân tộc cộng đồng quốc tế khỏi nguy hiểm gây mối đe dọa có nguồn gốc phi quân từ tác nhân, chủ thể phi nhà nước Hai là, luận văn xác định mối đe dọa an ninh phi truyền thống góc độ tiếp cận pháp luật hình hành vi có tính chất tội phạm phi truyền thống mà điển hình như: khủng bố, bn lậu, rửa tiền, buôn bán ma túy, buôn bán vũ khí, mua bán người, tội phạm cơng nghệ thơng tin… Từ việc phân tích thách thức mà mối đe dọa an ninh phi truyền thống đặt cho pháp luật hình sự, xác định yêu cầu pháp luật hình việc ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống là: phải kịp thời tội phạm hóa loại hành vi phát sinh xã hội, có tính nguy hiểm cao, uy hiếp an ninh người cộng đồng dân cư, dân tộc nhân loại; phải có tính cập nhật so với diễn biến thực tế tình hình biến đổi nhanh chóng tội phạm phi truyền thống; phải thay đổi nhiều quan niệm truyền thống yếu tố cấu thành tội phạm để phù hợp với tính phi truyền thống loại tội phạm mới; phải có tính tương thích quốc tế 105 z Ba là, sở nhận thức rõ yêu cầu tính thương thích quốc tế pháp luật hình việc ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống, phân tích làm rõ chuẩn mực pháp lý quốc tế liên quan đến việc tội phạm hóa số hành vi đe dọa an ninh phi truyền thống có tính chất điển hình như: khủng bố, rửa tiền, tội phạm ma túy, mua bán người Từ đó, nghiên cứu q trình phát triển pháp luật hình Việt Nam trước thách thức an ninh phi truyền thống thành tựu lập pháp đạt giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1999 để làm sở cho việc đánh giá quy định có liên quan Bộ luật hình năm 1999 tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định giai đoạn Bốn là, đối chiếu với thực tiễn xét xử cho thấy Bộ luật hình năm 1999 có số tồn tại, hạn chế việc ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống mà đặc biệt tội phạm phi truyền thống như: vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân; vấn đề xem xét trách nhiệm hình hành vi thành lập, tham gia tổ chức với mục đích phạm tội; tính tương thích với pháp luật quốc tế quy định tội phạm khủng bố, rửa tiền, mua bán người; bất hợp lý cấu thành tội phạm ma túy; thiếu phù hợp với thực tiễn tội phạm quy định tội mua bán người Năm là, sở này, luận văn phân tích, đánh giá quy định Bộ luật hình năm 2015 nhằm tiếp tục hồn thiện số quy định cụ thể Bộ luật nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm phi truyền thống Cùng với đó, luận văn đề xuất số giải pháp bảo đảm thực thi quy định nhằm ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống như: tăng cường cơng tác giải thích, tun truyền pháp luật; giáo dục nâng cao ý thức cảnh giác nguy an ninh phi truyền thống toàn thể xã hội; kiện toàn tổ chức, lực lượng 106 z chức đấu tranh phòng, chống tội phạm phi truyền thống; phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, phương tiện xã hội nhằm ứng phó với tội phạm phi truyền thống vấn đề hợp tác quốc tế để ứng phó với vấn đề 107 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Vân Anh (Chủ biên) (2008), Phịng chống bn bán người, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ vị thành niên (CSAGA), Hà Nội Nguyễn Bá (2011), “An ninh lương thực toàn cầu tác động từ q trình này”, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, (6) Nguyễn Đình Ban (2011), “Tăng cường ứng phó với mối đe dọa an ninh “phi truyền thống” theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng”, trang http://tapchiqptd.vn/, (truy cập ngày 17/01/2015) Nguyễn Phương Bình (2004), Các vấn đề an ninh phi truyền thống Đông Nam Á: Tác động ASEAN Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Bộ Chính trị (2013), Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Công an (2014), Tuyển tập văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Việt Nam ký kết tham gia, Tập 1, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2004), Quốc phòng Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2004), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2002), Văn pháp luật hành Công ước quốc tế phòng, chống ma túy, Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 z 12 Hồ Châu (Chủ nhiệm) (2006), Mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến quan hệ quốc tế nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Vương Dật Châu (Chủ biên) (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Mạnh Chiến (2005), “Nhận dạng chủ nghĩa khủng bố”, Tư liệu khoa học Công an, (3) 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Báo cáo trình Quốc hội cơng tác phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật, Hà Nội 16 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Báo cáo trình Quốc hội cơng tác phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật, Hà Nội 17 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Báo cáo trình Quốc hội cơng tác phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, Hà Nội 18 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Báo cáo trình Quốc hội cơng tác phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật, Hà Nội 19 Lê Văn Cương (2008), “Tác động nhân tố an ninh phi truyền thống văn hóa người số nước Đơng Á”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (9) 20 Lê Văn Cương (2013), “Mối quan hệ an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 21 Hà Việt Dũng, Hồ Thế Hòe (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh với tội phạm mua bán người bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.22 22 Phạm Thành Dung (2013), “An ninh phi truyền thống - vấn đề mang tính tồn cầu”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (191) 109 z 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 26 Dương Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Kim Nhàn (2012), “Về quan niệm an ninh phi truyền thống”, Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, (02) 27 Nguyễn Thị Thúy Hà (2014), “Quan điểm Việt Nam số thách thức an ninh phi truyền thống nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (208) 28 Đồn Thị Ngọc Hải (2016), Hoàn thiện pháp luật đấu tranh với tội phạm buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1913 29 Nguyễn Thị Hằng (2010), “Hợp tác quốc phịng ASEAN - nhìn từ góc độ đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (9) 30 Phạm Ngọc Hiền (2011), Hỏi - đáp bảo vệ an ninh quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Thủy Hoàng (2011), “Tội phạm mạng đe dọa an ninh lượng toàn cầu”, trang http://www.vinhphuctv.org.vn/, truy cập ngày 26/5/2015 33 Học viện Cảnh sát nhân dân (2009), Phòng, chống tội phạm truyền thống tội phạm phi truyền thống điều kiện hội nhập quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế (2006), Mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến quan hệ quốc tế nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 110 z 35 Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1982), Pháp lệnh số 07/LCT/HĐNN7 trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép 36 Hoàng Quốc Hùng (2011), “Hợp tác quốc phịng đối phó với an ninh phi truyền thống”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (11) 37 Nguyễn Văn Hưởng (2010), Hội nhập quốc tế vấn đề đặt cho công tác bảo vệ an ninh quốc gia, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hưởng (2014), An ninh phi truyền thống: Nguy cơ, thách thức, chủ trương giải pháp đối phó Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Cao Minh Huyền, Mai Văn Mạnh (2015), “Tình hình tội phạm mua bán người qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Lào, Campuchia số giải pháp nâng cao hiệu phịng ngừa”, Tạp chí Cảnh sát Nhân dân, (5), tr.5 40 Đặng Xuân Khang (2009), “An ninh phi truyền thống số vấn đề hợp tác phòng, chống tội phạm nước ASEAN điều kiện hội nhập quốc tế”, Trong sách: Phòng, chống tội phạm truyền thống tội phạm phi truyền thống điều kiện hội nhập quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Lê Hữu Lâm (2013), “Bảo vệ an ninh quốc gia trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống tình hình nay”, Tạp chí Khoa học qn sự, (02) 42 Tơ Lâm (2011), “Những nội dung công tác bảo vệ an ninh quốc gia theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (3) 43 Tơ Lâm (2013), “Ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu”, Tạp chí Khoa học Chiến lược, (20) 44 Vũ Tuyết Loan (2006), “An ninh phi truyền thống châu Á - Thái Bình Dương vấn đề giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, (23) 111 z 45 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Vương Tĩnh Mạch (2009), “Phòng chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 7(4), tr.50 47 Hải Minh (2008), “An ninh phi truyền thống số vấn đề Việt Nam cần quan tâm”, Tạp chí Quan hệ quốc phịng, (01) 48 Nguyễn Ngọc Minh, Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội phạm rửa tiền luật hình Việt Nam, Nghiên cứu trao đổi, (www.moj.gov.vn) 49 Nguyễn Văn Nhật (2009), “Tiếp cận vấn đề tội phạm truyền thống, tội phạm phi truyền thống điều kiện hội nhập quốc tế”, Trong sách: Phòng, chống tội phạm truyền thống tội phạm phi truyền thống điều kiện hội nhập quốc tế, Học viện Cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Pháp luật chống khủng bố số nước giới (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Trần Đại Quang (2015), Không gian mạng: Tương lai hành động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật An ninh quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phòng, chống mua bán người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 z 57 Tạ Ngọc Tấn , Phạm Thành Dung , Đoàn Minh Huấ n (đồng chủ biên) (2015), An ninh phi truyền thống: Những vấ n đề lý thuyế t và thực tiễn , Nxb Lý luâ ̣n Chính tri, ̣ Hà Nội 58 Bùi Minh Thanh (2008), An ninh tài - tiền tệ: thời cơ, nguy Việt Nam sau gia nhập WTO, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Lưu Học Thành (2004), “Khái niệm an ninh phi truyền thống bối cảnh nay”, Tạp chí Sự kiện & Nhân vật nước ngoài, (6) 60 Nguyễn Xuân Thủy (2010), “Quan niệm an ninh phi truyền thống thay đổi tư chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia”, Tạp chí Khoa học Chiến lược, (9) 61 Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Bản án số 237/HSST xét xử Lê Dũng đồng bọn tội buôn lậu, lừa đảo chiếm đoạt tài sản 64 Tòa án nhân dân thành phố Quảng Ninh (2016), Bản án số 04/HSST xét xử Nguyễn Thế Dũng Trương Hữu Có đồng bọn tội bn lậu 65 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập (1945 - 1974), Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập (1974 - 1978), Hà Nội 67 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Trịnh Quốc Toản (2013), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, (1), tr.60-73 113 z 69 Bế Xuân Trường, Nguyễn Bá Dương (Đồng tác giả) (2013), Xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồng Kơng Tư (2005), “Về khái niệm khủng bố tội phạm khủng bố”, Bản tin phòng, chống khủng bố, (5) 71 Đàm Trọng Tùng (2016), Bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống, Luận án tiến sĩ Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Vũ Tùng (2008), “Tiếp cận thách thức an ninh phi truyền thống”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, 4(144), tr.45 73 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Văn phòng Quốc hội (1998), Báo cáo tổng hợp ý kiến thảo luận Tổ đại biểu quốc hội Dự án Bộ luật hình (sửa đổi), ngày 22/5 75 Lục Trung Vĩ (chủ biên) (2006), Bàn an ninh phi truyền thống, Viện Chiến lược Khoa học Bộ Công an, Hà Nội 76 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2015), Bảo vệ tự an ninh cá nhân pháp luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 79 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2016), Lý thuyết kiểm soát xã hội tội phạm ứng dụng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Trịnh Tiến Việt, Dương Văn Tiến (2016), “Tội phạm xuyên quốc gia giải pháp nâng cao hiệu hợp tác phòng, chống điều kiện thành lập, củng cố cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (11) 114 z 81 Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Hồng Lê (2012), “Những vấn đề pháp lý tội phạm có tính chất xun quốc gia”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), 7(244), 8(245) 82 Nguyễn Xuân Yêm (2008), An ninh kinh tế thời kỳ hội nhập gia nhập WTO, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 83 Eddie Walsh (2011), Threats Non-Traditional Security in Asia: Finding a regional way forward, Http://www.eastasiaforum.org/2011/06/04/nontraditional 84 Elizabeth L Chalecki, Environmental Security: A Case Study of Climate Change, http://www.bvsde.paho.org/bvsacd/cd68/EChalecki.pdf 85 International Security in a Global Age, Economic & Social Research Coucil, http://www.ers.ac.uk/esrccontent/reseachfunding 86 James Laki (2014), Non-Traditional Security Issues: Securitisation of Transnational Crime in Asia, http://www.rsisntsasia.org/ 87 James Laki (2014), Non-Traditional Security Issues: Securitisation of Transnational Crime in Asia, Http://www.rsisntsasia.org/ 88 John Vogler, Mark F Imber (1996), The environment and international relations: Global environmental change programme, London - New York: Routledge 89 Joseph Nye (1996), Security of the New Era, Foreign Affairs, (East/Spring 1005) 90 Mely Caballero Anthony (2010), “Non-Traditional Security Challenges, Regional Governance, and the ASEAN Polictical Security Community”, ASEAN Security Initiative Policy Series Working Paper, (No.7) 91 Mely Caballero Anthony (2010), Non-Traditional Security Challenges, Regional Governance, and the ASEAN Polictical Security Community, ASEAN Security Initiative Policy Series Working Paper, No.7, p.4 115 z 92 Norman Myers (1986), The environmental dimension to security issues, Volume 93 Saima Afzal (2012), Non-Traditional Security Threats to Pakistan Post 9/11, Publisher: LAP LAMBERT Academic Publishing (October 22), http://www.amazon.com/Non-Traditional-Security-Threats-Pakistan 94 UNDP (1994), Human Development Report, New York: United Nations 95 United Nations Development Programme (1994), Human development report 96 Vogler, John, Mark F,Imber (1996), Environment & International Relations, London-New York: Routledge 97 Wang Jiangli (2007), Security Community in the Context of Nontraditional Security, http://www.rsisntsasia.org/activities/fellowship2007/ wjrs%20paper.pdf 98 Wang Yong (2005), East Asia Community and Nontraditional Security, A Proposal from China 99 Yizhou Wang (2006), Defining Non - Traditional security an ItsImplications for China, http://www.iwep.org.cn/ III Tài liệu trang Website 100 Định tội danh người chiếm đoạt tài sản sử dụng thiết bị công nghệ cao: http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 101 Http://nghiencuuquocte.org/2014/11/16/an-ninh-phi-truyen-thong 102 Http://tapchiqptd.vn 103 Http://vi.wikipedia.org/wiki 104 Http://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/chinh-phu-de-nghi-bo-dieu-292-boluat-hinh-su-2015-556406.vov 105 Http://www.dangcongsan.vn/day-manh-cai-cach-tu-phap-va-hoatdong-tu-phap/-giu-quan-diem-ve-trach-nhiem-hinh-su-phap-nhanthuong-mai-427265.htm 116 z 106 Http://www.ers.ac.uk/esrccontent/reseachfunding/globalage.asp 107 Http://www.globalindiafoundation.org, Saurabh Chaudhuri (2005), Difining no-traditional security threats 108 Http://www.globalindiafoundation.org 109 Http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Phap-luat/84/2282/An-ninhphi-truyen-thong-van-de-mang-tinh-toan-cau.aspx 110 Http://www.iwep.org.cn 111 Http://www.moj.gov.vn 112 Http://www.toaan.gov.vn 113 Http://www.unodc.org 114 Http://www.unodc.org/unodc/en/human-trafficking/what-is-humantrafficking.html 117 z ... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ỨNG PHĨ TRƢỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 47 2.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM ỨNG PHĨ TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA AN NINH. .. VỚI PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 26 1.2.1 Những thách thức an ninh phi truyền thống pháp luật hình 27 1.2.2 Các yêu cầu đặt pháp luật hình trước thách thức an ninh phi truyền thống. .. an ninh phi truyền thống nội hàm; vị trí an ninh phi truyền thống chiến lược an ninh quốc gia; vấn đề an ninh phi truyền thống Việt Nam q trình nghiên cứu ứng phó với thách thức an ninh phi truyền

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan