1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương thực tập tốt nghiệp lê minh tuấn2

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC o0o Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo tại huyện Triệu Sơn Thanh Hóa – 2018 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHI[.]

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC -o0o - Đề tài Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục – Đào tạo huyện Triệu Sơn Thanh Hóa – 2018 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trải qua nhiều thập kỷ, Đảng Nhà nước ta khẳng định Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, bao gồm nghiệp giáo dục sách giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu, có vai trò quan trọng đến mục tiêu phát triển đất nước, Giáo dục Đào tạo ưu tiên trước nhất, chí đặt cao so với nhiều sách phát triển kinh tế – xã hội khác Đảng Nhà nước có nhiều quan điểm đạo phát triển Giáo dục Đào tạo:  Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc giờ, có nhiệm vụ giáo dục: Diệt giặc dốt  Nghị Trung ương 3, khoá VII năm 1993 khẳng định: “Khoa học Công nghệ, Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”  Nghị Trung ương 2, khoá VIII năm 1996: “Phát triển Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu”  Nghị Trung ương 8, khoá XI năm 2013: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Giáo dục Đào tạo nhân tố cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho đất nước, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Trong cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) lần khẳng định lại quan điểm xuyên suốt Đảng ta: “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam” Từ quan điểm đó, Nhà nước quan tâm ưu tiên cho nghiệp Giáo dục Đào tạo khắp nước, tỷ lệ chi ngân sách cho Giáo dục Đào tạo hàng năm Việt Nam cao so với nhiều nước khu vực mức xấp xỉ 20%, tương đương với 5% GDP Nhờ đó, nghiệp Giáo dục Đào tạo nước đạt nhiều thành tựu như: mở rộng quy mô trường lớp, xóa bỏ nhiều phịng học tạm thời, đầu tư nhiều trang thiết bị quan trọng cho nghiên cứu học tập, nâng cao chất lượng giảng dạy… Tuy vậy, nguồn chi lớn đồng nghĩa tạo áp lực lớn lên ngân sách Nhà nước, nguồn thu có hạn mà nhu cầu chi khơng có giới hạn, để Trang đạt hiệu tốt cho nghiệp Giáo dục Đào tạo thực mục tiêu tiết kiệm chi đảm bảo cân đối ngân sách, tăng tối đa nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, việc quản lý nguồn chi cho nghiệp Giáo dục Đào tạo cách hiệu có ý nghĩa quan trọng Huyện Triệu Sơn huyện đầu tư phát triển hệ thống giáo dục hoàn chỉnh rộng khắp huyện với 117 trường học cấp học từ mầm non đến trung học phổ thơng, có trung tâm giáo dục thường xun, trung tâm dạy nghề (Trung tâm dạy nghề trực thuộc Sở Lao động – Thương binh – Xã hội) 36 trung tâm học tập cộng đồng 36 xã, thị trấn Hiện nguồn thu ngân sách địa bàn huyện cịn hạn chế, chưa có nhiều nguồn thu để đáp ứng nhu cầu phát triển huyện, nhờ hỗ trợ từ ngân sách tỉnh Thanh Hóa, chi ngân sách cho nghiệp Giáo dục Đào tạo địa bàn nguồn chi lớn, chiếm tỷ trọng cao tổng chi tiêu ngân sách huyện Vấn đề quản lý, tiết kiệm, sử dụng hiệu nguồn chi ngân sách cho nghiệp Giáo dục Đào tạo có tính cấp thiết, quan trọng mục tiêu quản lý nguồn chi đảm bảo cân đối ngân sách, tăng nguồn lực để thúc đẩy phát triển huyện Triệu Sơn Chính vậy, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục – Đào tạo huyện Triệu Sơn” để tìm hiểu từ đóng góp số ý kiến hữu ích cho cơng tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục Đào tạo huyện Triệu Sơn đạt hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận chung ngân sách Nhà nước quản lý chi ngân sách Nhà nước, báo cáo thực tập đưa nội dung, vai trò chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục Đào tạo, để có nhận xét đánh giá tổng quan thực trạng chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục Đào tạo huyện Triệu Sơn giai đoạn từ năm 2015 – 2017 Từ đưa số kiến nghị hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục Đào tạo huyện Triệu Sơn từ năm 2018 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Ngân sách Nhà nước gì?  Chi ngân sách Nhà nước gì?  Chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục Đào tạo quản lý nào?  Thực trạng chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục Đào tạo huyện Triệu Sơn giai đoạn năm 2015 – 2017 sao? Trang 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quản lý chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp Giáo dục Đào tạo địa bàn huyện Triệu Sơn Phạm vi nghiên cứu đơn vị Giáo dục Đào tạo địa bàn huyện Triệu Sơn huyện Triệu Sơn quản lý, để đảm bảo tính xác, đề tài số liệu lấy năm giai đoạn từ năm 2015 – 2017 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp so sánh:  So sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích so với kì gốc tiêu Kết so sánh phản ánh tình hình thực kế hoạch, biến động khối lượng, quy mô tượng kinh tế  So sánh số tương đối: kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kì gốc tiêu Số tương đối tiêu tổng hợp biểu số lần (%) phản ánh tình hình kiện mà số tuyệt đối khơng nói lên Kết so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển tượng kinh tế 1.5.2 Phương pháp quan sát Ghi chép theo dõi, quan sát bước công việc đơn vị thực tập 1.5.3 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập tổng hợp số liệu đơn vị thực tập, báo chí, văn bản, nghị 1.5.4 Phương pháp phân tích số liệu Từ phương pháp so sánh phân tích số liệu bảng biểu, sơ đồ, từ đưa nhận xét thích hợp 1.6 Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp Gồm chương: Chương Cơ sở lý luận chi ngân sách Nhà nước quản lý chi ngân sách Nhà nước cho Giáo dục – Đào tạo Chương Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục – Đào tạo huyện Triệu Sơn Trang Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho Giáo dục – Đào tạo huyện Triệu sơn Trang

Ngày đăng: 15/03/2023, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w