Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
240,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ LỄ HỘI VIỆT NAM SỐ TÍN CHỈ: 03 MÃ HỌC PHẦN: 124 226 Dùng cho ngành: Việt Nam học Bậc: Đại học THANH HÓA, 11/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI Bô môn: Việt Nam học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Việt Nam Mã học phần: 124 226 Thông tin giảng viên: - Họ tên: Mai Văn Tùng - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Khoa học Xã hội, tầng I, nhà A2, trường ĐHHĐ, 307 Lê Lai, TP Thanh Hóa - Địa liên hệ: Số nhà 36, mặt 77, xã Đông Cương, TP Thanh Hóa - Điện thoại: 0373963586; DĐ: 0989332443 - Email: maitungnh@gmail.com - Thông tin hướng nghiên cứu (chuyên ngành) giảng viên: Dân tộc học, Nhân học, Tri thức địa - Thông tin trợ giảng (nếu có): - Thơng tin - giảng viên giảng dạy HP này: Đào Thanh Thủy Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ, giảng dạy bậc đại học từ năm 2009 đến Điện thoại: 0912715082 Email: daothanhthuy1982@yahoo.com Thông tin chung học phần - Tên ngành/ khoá đào tạo: Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch) - khóa 12 - Tên học phần : Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Việt Nam - Số tín :3 - Học kỳ :4 - Học phần : Bắt buộc - Các học phần tiên : Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Lý thuyết chung khảo cổ học, khảo cổ học giới khảo cổ học Việt Nam - Các học phần : Các dân tộc Việt Nam; Tổng quan di sản văn hoá giới - Các học phần tương đương, học phần thay (nếu có): Khơng + Nghe giảng lý thuyết : 27 tiết + Làm tập lớp :0 + Thảo luận : 36 tiết + Thực hành, thực tập :0 + Tự học : 120 - Địa môn phụ trách học phần: Bộ môn Việt Nam học - du lịch, Khoa Khoa học xã hội, tầng nhà A2 CS1, Trường Đại học Hồng Đức - Email: vietnamhoc.dulich@gmail.com Mục tiêu học phần Sau học xong HP, hướng dẫn GV, kết hợp với thảo luận, thực hành, tự nghiên cứu tài liệu, SV cần đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: Cung cấp kiến thức vấn đề: + Đối tượng học phần tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Việt Nam + Mục đích học phần tín ngưỡng, tôn giáo lễ hội Việt Nam + Lịch sử vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Việt Nam + Các khái niệm văn hoá, di sản văn hoá, di sản văn hoá vật thể, di sản văn hoá phi vật thể, DTLS- VH Các khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, lễ tục Ý nghĩa di sản văn hoá dân tộc, đời sống cộng đồng nói chung với phát triển du lịch nói riêng + Tổng quan di sản văn hố vật thể phi vật thể; loại hình tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội nước ta (Cơ sở hình thành, thực trạng ) + Tổng quan di sản văn hoá phi vật thể nước ta, cụ thể vấn đề liên quan trực tiếp đến tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội (Cơ sở hình thành, thực trạng ) + Lịch sử hình thành, trình phát triển thực trạng vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội Việt Nam + Những đặc điểm tơn giáo Việt Nam + Những nét lễ hội dân tộc người Việt (Chủ yếu Bắc Bộ) Đánh giá chức năng, giá trị lễ hội đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam - Về kỹ năng: + Rèn luyện cho sinh viên kiến thức văn hoá phi vật thể, cụ thể như: tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội + Trang bị cho sinh viên kỹ phân tích, phân loại, tổng hợp, so sánh để phân biệt loại hình tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội + Sử dụng tư liệu tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội vào việc học tập môn Lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Dân tộc học, Di sản văn hoá truyền thống Việt Nam, Cơ sở văn hoá Việt Nam + Rèn luyện kỹ nhận thức vấn đề thuộc lĩnh vực Di sản văn hoá Việt Nam + Vận dụng phương pháp luận NCKH học tập nghiên cứu khoa học - Về thái độ, tình cảm: + Có thái độ học tập, say sưa học tập, rèn luện + Say sưa nghiên cứu khoa học, học tập, có ý thức cập nhật tri thức khoa học + Có ý thức tơn trọng, giữ gìn di sản văn hố dân tộc nhân loại, trân trọng thành lao động khứ, tự hào thành tựu văn hoá mà người xưa tạo dựng nên Trên sở góp phần củng cố bền chặt mối quan hệ ruột thịt dân tộc nước ta Tóm tắt nội dung học phần HP cung cấp cho người học kiến thức bản, hệ thống về: - Hệ thống khái niệm liên quan đến văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội - Một số vấn đề tín ngưỡng Việt Nam - Một số vấn đề tôn giáo - Một số tôn giáo tiêu biểu Việt Nam - Khái quát văn hoá phi vật thể, lễ tục lễ hội Việt Nam - Môi trường tự nhiên, xã hội lịch sử cho hình thành lễ hội truyền thống Việt Nam - Lịch sử lễ hội truyền thống Việt Nam vấn đề phân loại lễ hội Việt Nam - Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam - Tổng quan lễ hội người Việt Bắc Bộ, ý nghĩa giá trị xã hội lễ hội - Một số nội dung văn hoá phi vật thể liên quan đến lễ hội (dân nhạc, dân ca, dân vũ, sử thi…) - HP trang bị cho người học kỹ năng, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành (Việt Nam học) Nội dung chi tiết học phần Nội dung 1: Dẫn luận Tầm quan trọng học phần: mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa… Tổng quan tình hình nghiên cứu tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội Xung quanh khái niệm văn hố 3.1 Văn hố 3.2 Văn hóa vật thể phi vật thể 3.3 Văn hoá truyền thống 3.4 Di sản văn hoá truyền thống 3.5 Văn minh Nguồn gốc văn hoá 4.1 Nguồn gốc tự nhiên văn hoá 4.2 Nguồn gốc xã hội văn hoá Nội dung 2: Một số vấn đề tín ngưỡng Việt Nam Nguồn gốc tín ngưỡng Các hình thức tín ngưỡng 2.1 Tín ngưỡng phồn thực 2.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 2.3 Tín ngưỡng sùng bái người 2.3.1 Tín ngưỡng linh hồn, hồn vía, cõi sống, cõi chết 2.3.2 Thứ hai quan niệm tổ tiên (nguồn gốc) 2.3.3 Thứ ba lễ hội lễ nghi có liên quan đến nơng nghiệp 2.3.4 Tín ngưỡng sùng bái anh hùng dân tộc có cơng với làng với nước 2.4 Khái quát tín ngưỡng Nội dung 3: Một số vấn đề nguồn gốc tôn giáo tôn giáo sơ khai Nguồn gốc tôn giáo 1.1 Khái niệm tôn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.2.1 Thời kỳ nguyên thuỷ 1.2.2 Trong xã hội có giai cấp Các hình thái biểu tôn giáo sơ khai 2.1 Tô tem giáo 2.2 Ma thuật làm hại 2.3 Ma thuật chữa bệnh 2.4 Ma chay 2.5 Lễ thành đinh… 2.6 Thờ cúng nghề săn bắt 2.7 Sự thờ cúng thị tộc mẫu hệ 2.8 Sự thờ cúng tổ tiên gia đình - phụ hệ 2.9 Đạo Saman (đạo Phù thuỷ) 2.10 Thờ thần mệnh 2.11 Sùng bái Hội kín 2.12 Sùng bái thủ lĩnh 2.13 Thờ thần lạc 2.14 Các nghi lễ nông nghiệp Nội dung 4: Một số tôn giáo tiêu biểu Việt Nam Phật giáo 1.1 Quá trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam 1.2 Kiến trúc chùa Việt Nam lịch sử 1.3 Chùa Việt Nam đời sống văn hóa cộng đồng Đạo giáo Thiên chúa giáo 3.1 Khái quát chung Kitô giáo (Giatô giáo, Cơđốc giáo) 3.2 Kiến trúc nhà thờ Kitô giáo Nho giáo (tư tưởng triết học) 4.1 Tổng quan vê hình thành tư tưởng Nho giáo 4.2 Quá trình thâm nhập Nho giáo đến Việt Nam Một số tơn giáo khác (Đạo Cao Đài, Đạo Hồ Hảo…) Tôn giáo xã hội đại Nội dung 5: Tổng quan văn hoá phi vật thể, lễ tục lễ hội Việt Nam Nội hàm di sản văn hoá phi vật thể Lễ tục lễ hội 2.1 Khái niệm lễ 2.2 Khái niệm hội 2.3 Mối quan hệ lễ hội 2.4 Khái niệm lễ tục tổng quan lễ tục Việt Nam 2.5 Tổng quan lễ hội Việt Nam Nội dung 6: Cơ sở hình thành lễ hội truyền thống Việt Nam Những đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam Đặc điểm môi trường xã hội truyền thống VN lịch sử Những đặc điểm lịch sử VN tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước Đặc trưng lễ hội truyền thống Việt Nam Nội dung 7: Lịch sử lễ hội truyền thống Việt Nam vấn đề phân loại lễ hội Việt Nam Tiến trình lịch sử lễ hội truyền thống Việt Nam 1.1 Lễ hội thời kỳ xây dựng văn hố Đơng Sơn 1.2 Lễ hội thời kỳ Bắc thuộc 1.3 Lễ hội thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập tự chủ 1.3.1 Lễ hội từ kỷ XI đến hết kỷ XIV 1.3.2 Lễ hội kỷ XV 1.3.3 Lễ hội từ đầu kỷ XVI đến hết nửa kỷ XIX 1.4 Lễ hội thời kỳ đất nước chế độ thực dân nửa phong kiến Tình hình phân loại lễ hội Việt Nam Nội dung 8: Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam Cơ sở hình thành lễ hội dân tộc thiểu số Việt Nam Lễ hội mùa xuân Lễ hội mùa hè Lễ hội mùa thu Lễ hội mùa đông Giá trị lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam Nội dung 9: Tổng quan lễ hội người Việt Bắc Bộ, ý nghĩa giá trị xã hội lễ hội Khái quát lễ hội người Việt (Kinh) (Dân tộc đa số dân tộc thiểu số) 1.1 Lịch sử tộc người 1.2 Địa lý tộc người 1.3 Kinh tế tộc người Lễ hội người Việt Bắc Bộ 2.1 Cơ cấu lễ hội người Việt Bắc Bộ 2.2 Tổ chức lễ hội Tính chất chức ý nghĩa lễ hội 3.1 Tính chất hội làng 3.2 Chức hội làng 3.3 Ý nghĩa giá trị xã hội lễ hội Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 6.2 Học liệu tham khảo Lê Sỹ Giáo (chủ biên) (2003): Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Đỗ Quang Hưng (2008), Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên bàn tơn giáo, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Phan Ngọc, Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Văn Tấn (1998) (viết chung), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung: Nội dung Nội dung 1: Dẫn luận Nội dung 2: Một số vấn đề tín ngưỡng Việt Nam Nội dung 3: Một số vấn đề nguồn gốc tôn giáo tôn giáo sơ khai Nội dung 4: Một số tôn giáo tiêu biểu Việt Nam Nội dung 5: Tổng quan văn hoá phi vật thể, lễ tục lễ hội Việt Nam Nội dung 6: Cơ sở hình thành lễ hội truyền thống Việt Nam Nội dung 7: Lịch sử lễ hội truyền thống Việt Nam vấn đề phân loại lễ hội Việt Nam Nội dung 8: Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam Nội dung 9: Tổng quan lễ hội người Việt Bắc Bộ, ý nghĩa giá trị xã hội lễ hội Tổng Hình thức tổ chức dạy học học phần Lý Xêmina Nhóm Khác Tự Tư thuyết học, vấn Tự NC GV 10 KTĐG Tổng BT N BT CN 14 BT N 23 2 10 2 15 2 15 BT CN 22 2 10 KT GK 17 2 10 BT N 17 2 15 BT CN 23 2 15 BT N 22 2 20 BT CN 27 27 16 15 120 182 1 17 7.2 Lịch trình cụ thể cho nội dung: Nội dung 1, Tuần 1: Dẫn luận Hình Thời gian, Nội dung thức TC địa điểm dạy học Lý thuyết tiết Tầm quan trọng học phần: mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa… Tổng quan tình hình nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội Xung quanh khái niệm văn hố: - Văn hố - Văn hóa vật thể phi vật thể - Văn hoá truyền thống - Di sản văn hoá truyền thống - Văn minh Nguồn gốc văn hố Xêmina TL Nhóm Khác Tự học 10 tiết Các quan điểm khác văn Mục tiêu cụ Yêu cầu SV Ghi thể chuẩn bị SV nhận thức tầm quan trọng học phần mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa SV nắm cách tổng quan tình hình nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội Hiểu rõ nội dung: Văn hoá; Văn hóa vật thể phi vật thể; Văn hố truyền thống; Di sản văn hoá truyền thống; Văn minh Nhận thức nguồn gốc văn hóa Đọc tài liệu bắt buộc (từ trang 2052); tài liệu bắt buộc (từ trang 747) tài liệu tham khảo liên quan Kể tên - Đọc tài nhà nghiên liệu tham cứu văn hoá khảo hoá quan điểm khác liên quan đến khái niệm xung quanh khái niệm văn hoá Kiểm tra, đánh giá Tư vấn GV - Khái niệm văn hoá - Mối quan hệ khái niệm văn hố khái niệm khác có liên quan Những thành tựu nghiên cứu văn hoá nước ta giới tiêu biểu giới Việt Nam vùng với quan điểm cụ thể nhà nghiên cứu Rút đặc điểm chung đưa quan điểm thân Hiểu nội dung khái niệm văn hoá kết nối với khái niệm có liên quan - Đọc đề cương chi tiết học phần Khái quát Chuẩn bị câu hỏi đề thành tựu cương nghiên cứu văn hoá nước ta TG Nội dung 4, Tuần 4: Một số tôn giáo tiêu biểu Việt Nam Hình thức Thời gian, Nội dung Mục tiêu cụ Yêu cầu Ghi TC dạy học địa điểm thể SV chuẩn bị Lý thuyết tiết Phật giáo SV nắm Đọc tài liệu Đạo giáo nguồn gốc bắt buộc 5; Thiên tôn giáo tài liệu bắt chúa giáo Phật buộc (từ Nho giáo giáo… trang 423543) Các (tư tưởng đường Phật tài liệu triết học) giáo… đến với tham khảo Một số tôn Việt Nam liên quan giáo khác các (Đạo Cao điều kiện Đài, Đạo để tơn Hồ Hảo…) giáo tồn Tơn giáo phát triển xã hội Việt Nam đại Một số tôn giáo địa Những vấn đề tôn giáo xã hội đại Xêmina tiết Phật giáo, Đạo giáo, Nhọ giáo, Kitô giáo đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Nhận thấy Chuẩn bị tôn giáo đề cương ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người nhiều thời đại Đồng thời nhận thấy sức mạnh tơn giáo mặt hạn chế TL Nhóm tiết Khanh vùng Sơ đồ hố phân Báo cáo văn hố tơn vùng SV 13 Khác Tự học 15 tiết giáo vùng văn hoá nước ta để thấy độ đậm nhật tôn giáo Việt Nam tôn giáo đồ vùng văn hoá VN, Trên sở lý giải tồn phát triển tôn giáo Việt Nam Các tôn giáo (Phật - Nho Đạo - Thiên chúa giáo với văn hoá Việt Nam…) Nắm chất tơn giáo vị trí tiến trình lịch sử, văn hố Việt Nam Đọc giáo trình, TLTK lập bảng thống kê tơn giáo Việt Nam Kiểm tra, Trong Các vấn đề đánh giá trình thảo thảo luận luận SV 14 Nội dung 5, Tuần 5: Tổng quan văn hoá phi vật thể, lễ tục lễ hội Việt Nam Hình thức Thời gian, Nội dung TC dạy địa điểm học Lý thuyết tiết Các nội dung văn hoá phi vật thể Các nội dung lễ tục lễ hội Việt Nam Các lễ hội tiêu biểu Việt Nam Xêmina tiết - So sánh khái niệm văn hoá vật chất tinh thần, vật thể phi vật thể - Xung quanh khái niệm lễ hội Mục tiêu cụ Yêu cầu Ghi thể SV chuẩn bị SV hiểu Đọc tài liệu nội hàm bắt buộc trang di sản văn (từ hoá phi vật thể 32-58); tài bắt bao gồm liệu buộc (từ nội dung Sự trang 256khác 276); tài văn hóa vật thể liệu bắt phi vật thể buộc (từ Nắm trang 423khái niệm 543) Các liệu chất lễ tài tục, lễ hội tham khảo giống liên quan khác biệt Lĩnh hội hệ thống lễ hội tiêu biểu Việt Nam - Nắm Chuẩn bị chất khái đề cương niệm phi vật thể tính tương đối khái niệm - Nắm nội dung chất lễ hội TL Nhóm tiết - Lập bảng thống kê nội dung văn hoá phi vật thể - Thấy Báo phong phú đa dạng nội viên dung văn hoá phi vật thể cáo sinh 15 Khác Tự học 10 tiết - Các lễ hội tiêu biểu Việt Nam sức sống đời sống cộng đồng - Thấy tranh lễ hội truyền thống Việt Nam ý nghĩa đời sống tinh thần Tổng quan tư liệu nghiên cứu lễ hội Trên sở thống kê Việt Nam có lễ hội Sự đậm nhạt lễ hội vùng miền Thấy phong phú đa dạng loại hình lễ hội Nhận thức đựơc di sản văn hố tinh thần vô quan trọng người xã hội truyền thống - Đọc đề cương chi tiết học phần - Đọc giáo trình, TLTK lập bảng thống kê lễ hội tiêu biểu Bắc Bộ Kiểm tra, Trên lớp (1 Kiểm tra Đánh giá kiến đánh giá tiết) kỳ thức học sinh viên 16 Nội dung 6, Tuần 6: Cơ sở hình thành lễ hội truyền thống Việt Nam Hình thức Thời gian, Nội dung TC dạy địa điểm học Lý thuyết tiết Mơi trường tự nhiên Vị trí địa lý Mơi trường xã hội Điều kiện lịch sử Xêmina tiết Các yếu tố mơi trường tự nhiên, vị trí địa lý, môi trường xã hội điều kiện lịch sử TL Nhóm tiết Lập bảng thống kê mơ tả khái quát điều kịên tự nhiên tiến trình lịch sử Việt Nam gắn liền với lễ hội Mục tiêu cụ Yêu cầu Ghi thể SV chuẩn bị Nắm Đọc tài liệu sở hình bắt buộc trang thành lễ hội (từ truyền thống 181-195); Việt Nam Cụ tài liệu bắt buộc (từ thể sở trang 16cơ như: 43) Các tài Môi trường tự liệu tham nhiêm; Môi khảo liên trường xã hội quan Điều kiện lịch sử Thấy tất Chuẩn bị yế tố môi đề cương trường tự nhiên, môi trường xã hội, vị trí địa lý, điều kiện lịch sử sở tiên cho hìn thành lễ hội nói chung lễ hội truyền thống Việt Nam nói riêng Nhằm cụ thể hoá đặc điểm tự nhiên Việt Nam quy định hoạt động kinh tế Cụ thể hố tiến trình lịch sử Việt Nam để thấy giao thoa Đông - Tây, Nam 17 Bắc hình thành lễ hội truyền thống Khác Tự học 10 tiết Lý giải môi trường tự nhiên, xã hội, vị trí địa lý lịch sử nguyên hình thành lễ hội truyền thống Việt Nam Hiểu sâu cụ thể sở hình thành lễ hội truyền thống Việt Nam - Đọc giáo trình, TLTK lập bảng thống kê - Đọc đề cương chi tiết học phần Kiểm tra, Trong Các vấn đề đánh giá trình thảo thảo luận luận sinh viên 18 Nội dung 7, Tuần 7: Lịch sử lễ hội truyền thống Việt Nam vấn đề phân loại lễ hội Việt Nam Hình thức Thời Nội dung TC dạy gian, địa học điểm Lý thuyết tiết Lễ hội truyền thống Việt Nam thời kỳ xây dựng văn hố Đơng Sơn Lễ hội truyền thống Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Lễ hội truyền thống Việt Nam thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt Lễ hội truyền thống Việt Nam thời kỳ đất nước chế độ thực dân nửa phong kiến Tình hình phân loại lễ hội Việt Nam Xêmina tiết Đặc điểm thời kỳ tiến trình lịch sử lễ hội truyền thống Việt Nam Mục tiêu cụ Yêu cầu Ghi thể SV chuẩn bị Nắm Đọc tài liệu nội dung, đặc bắt buộc điển (từ trang lễ hội 44-64; 99từng thời kỳ: 108) Các xây dựng tài liệu văn hố Đơng tham khảo Sơn; thời kỳ khác liên Bắc thuộc; thời quan kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập tự chủ; thời kỳ đất nước chế độ thực dân nửa phong kiến Lính hội quan điểm phân loại lễ hội Nhận thức - Chuẩn bị tính địa đề cương phi địa, hay nói cách khác thấy lớp lễ hội tiến trình lịch sử lễ hội truyền thống 19