Chùa việt nhà xuất bản văn hóa

169 3 0
Chùa việt nhà xuất bản văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN LÂM BIỀN CHÙA VIỆT NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỐ-THƠNG TIN HÀ NỘI - 1996 VÀI LỜI THƯA TRƯỚC Ngôi chùa cổ truyền thống miền giải đất chữ S kết tụ tinh thần "muôn đời muôn thuở" người Việt Đã thời dài chùa gắn vào sống thường ngày trước việc ứng xử với đẹp, để trở thành mảnh tâm hồn nhân cõng lưng vấn đề lịch sử dân tộc Xưa bậc trí giả thường nhận -ngôi chùa không nơi để nguời gửi gắm mối liên hệ với thần linh hành lễ khô khan, nghiêm túc nhiều góc độ riêng tơng phái đó, cịn nhuốm màu mê tín dị đoan, mà q trình tồn tại, nhiều thời, chùa mang đậm địa vị “Vàng son” để trở thành trung tâm văn hoá làng xã Nơi khách hành hương tưởng nhìn vào mảnh trời cực lạc để ngẩm lẽ vô thường đời, cội nguồn mà "kiến tính", nhằm xây dựng lòng yêu quý người yêu quê hương xứ sở Song, nhiều thời tha hoá kiếp tu cực đoan mà cảnh chùa trỏ nên tiêu điều Như thế, mặc nhiên, nhiều chốn thiền lâm bị khoác lên thân áo tiêu cực, đại diện cho cổ hủ lạc hậu để tàn phai với thời gian Điều đó, khiến cho tài sàn văn hố q giá dân tộc nhiều tượng thờ, đồ thờ trở thành vật hiến tế cho thuỷ thần thổ địa Rồi nhiều kiến trúc cổ truyền bị biến thành kho biến thành sản phẩm khác, để bao mảng chạm vô đẹp bị hoả thiêu Từ lâu tiếng kêu cứu kiến trúc cổ truyền mang đậm sắc văn hoá dân tộc đòi trả lại giá trị tự thân đích thực chúng, rõ ràng bước di di tích, mà lên ngơi chùa, gắn chặt với trình phát triển mặt lịch sử Việt Nam Trong chừng mực đó, chúng phản ảnh rõ rệt cụ thể bước thăng trầm lịch sử văn hoá Chúng khẳng định mặt Việt riêng, tượng trộn pha mang "dạng thuộc địa" dịng văn hố giống trước có thời có người nhận định Ngơi chùa Việt bị tàn phá nhiều bàn tay vô thức, hữu thức khắc nghiệt thời tiết, dù vậv tới đủ để nhấn mạnh khía cạnh sáng tạo tổ tiên Song, thông lệ, huỷ hoại chùa nhận thức tu bổ chung ngưịi dân q thấp, họ ln có suy nghĩ làm cho để gây cơng q Chính điều làm cho chùa bị nhiều ý nghĩa khơi ngun, khiến dể bị khó khăn nhận định giá trị cùa Mặt khác, vấn đề liên quan tới kiến trúc cổ Một đặc thù bật chùa Việt cịn lại khơng có phân biệt rạch rịi dịng dân dã cung đình Vì, trước hết chùa Việt chịu chi phối hoàn cảnh xã hội Việt, xã hội mà trước phân hố chưa mạnh, chưa có tầng lớp q tộc đủ tư cách làm bệ đỡ cho chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu, thực chất vấn đề văn hóa xã hội chi phối tư tưỏng nơng dân -văn hố làng- kiến trúc cổ Việt chứa đầy nét đầm ấm, gần gũi, trữ tình, với kích thước vừa độ trải gần khắp khu vực người Kinh phần miền núi Người ta khó tìm cơng trình kỳ vĩ theo chiều cao, hay mang nét hồnh tráng có tính áp chế, mà tìm "mênh mơng" thứ tư tưởng cịn kế thừa từ "thời gian chiêm bao" (thời nguyên thuỷ -đậm chất tâm linh dân dã liên tưởng) Bởi rõ ràng, kiến trúc tôn giáo, chùa, nhiều mặt văn hoá Việt coi lấy điểm xuất phát từ đồng Bắc Bộ, môi trường nơng nghiệp, phân tán, hạn chế để không hội tụ sức người sức số dân tộc khác Người Việt có "Thiên An Mơn" (Trung Hoa) vĩ đại với quảng trường mênh mơng Mà người đứng trước có cảm giác bị thu nhỏ lại áp lực vơ hình Họ khơng thể có Đế Thiên Đế Thích (Campuchia) nảv nở từ hội tụ nhân vật vượt qua thuỷ lợi điều phối triều đình, hay BơRơBu Đua (In-Đô-Nê-Xi-A) mang nét kỳ quan sinh từ kinh tế phi nông nghiệp Như vậy, chắn là, có kiến trúc cổ to lớn giới hạn đất nước (cả kích thước ý nghĩa) rõ ràng số vấn đề lịch sử phải đặt lại Suy cho cùng, kiến trúc cổ truyền, chùa đủ sức phản ánh chừng mực có giới hạn, khứ văn hoá dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu khơng có nghĩa đơn dừng lại mặt hệ tôn giáo với lý thuyết chuyển vị "Xuất gian" hay hình thức dân dã "Thế gian trụ trì phật pháp" mà cịn mang nét tâm hồn Truyền thống ngàn năm tác dụng có lẽ ảnh hưởng tới tương lai lâu dài Để làm tinh thần cho ngơi chùa, cần phải điểm lại đơi nét bưóc đạo Phật đất Việt Đạo Phật hình thành từ khoảng 600 năm trước Cơng Ngun, tiểu lục địa cư dân có nhiều nhà tư tưởng lớn "chìm" mơi trường tâm linh siêu việt Đạo Phật kiện tất yếu lịch sử nhân loại, nhằm dung hoà nỗi bất công người trước xã hội phân hố làm nhiều đẳng cấp Với Đạo Phật thành phần tầng lớp xã hội tìm "chỗ đứng" cho mình, trước hết hệ triết học mị khơng cực đoan, áp đặt, không đấu tranh để cướp đoạt cương vị giới nhân sinh Đạo Phật sâu vào nhiều mặt giới quan nhân sinh quan để làm cứu cánh giải thoát, đặc biệt mặt tư tưởng, hướng tới tâm tự (Tâm: cốt lõi, thần thức ẩn tàng chúng sinh ; Như: lý thể pháp tinh không sai không khác, trung đạo tưởng Niết bàn ; Tự tại: rời khỏi trói buộc phiền não ) Trong ứng xử với đời tục tín đồ Phật giáo nương theo lời dạy đấng Như Lai mà gắng thục tứ đại vô lượng tâm (đại từ, đại bi, đại hỉ, đại xả), coi trở ngại cõi đời, suy cho cùng, chi nghiệp Trên thực tế chưa có hệ triết học tốn giáo dễ thích nghi cách mềm dẻo để nhập vào xã hội có hồn cảnh khác đạo Phật Một đặc điểm khác đáng tôn trọng đạo Phật tuỳ duyên mà hoá độ, tự dung hội với dịng tư tưởng tín ngưỡng nơi tiếp cận, khơng làm biến dạng truyền thống văn hố ỏ nơi Phật pháp hồng dương Nó nỗi khổ đau chúng sinh, gạt bỏ ý đồ thống trị xã hội, khác xa tơn giáo mang tính giới Gia Tô giáo đạo Islam Bỏi vậy, hàng ngàn năm tu sĩ Phật giáo khống phải đổi tượng gạt bỏ thể họ dể dàng len lỏi vào quần chúng cách ơn hịa, để đẩy nhanh phát triển văn hóa địa Tất nhiên đan xen văn hóa điều khơng thể tránh khỏi, song chưa đâu đạo Phật bị chối bỏ cách tàn bạo châu Á, nhiều dân tộc theo Phật giáo, tuỳ theo điều kiện địa lý, lịch sử xã hội riêng, nước tiếp thu theo cách Có thể tin từ năm đầu công nguyên Người Việt tiếp xúc với đạo Phật Từ tới lúc thăng lúc trầm, nhiều dấu ấn đạo Phật để lại đất Việt, mặt tôn giáo tác động tới phong tục tập quán, tình cảm, tư tưởng tầng lớp xã hội Đất Việt nằm giũa đường giao thông hai nước lớn, hai văn minh cổ xưa châu Á nói giới, Ấn Độ Trung Hoa Điều kiện vậy, tất nhiên Việt Nam phát triển văn hố cách hồn tồn độc lập, ảnh hưởng phương diện giao lưu dù vô thức hay hữu thức, hai nước lớn lẽ tất yếu Vào giai đoạn đầu, khó xác định cụ thể tông phái chi phối tới Phật giáo Việt, mà tạm xác nhận đường Phật giáo đại thừa theo nhà sư Ấn Độ từ biển trực tiếp vào đất này, để góp phần tích cực tạo nên trung tâm Luy Lâu (Bắc Ninh) Với đường biển, đạo Phật Bà la môn từ đất Ấn lan tràn xuống hầu khắp nước Đông Nam Á, biểu tạo hình khơng thể tránh khỏi trộn pha với yếu tố địa khiến cho nghệ thuật Phật giáo vẻ tinh khiết nguyên sơ Nhiều nhà nghiên cứu thường cho đạo Phật đến Bắc Việt sớm đến trung tâm Phật giáo Bành Thành Lạc Dương Trung Hoa Điều thực, song đứng bình diện xã hội tạo hình ý nghĩa kiện chưa thấy bật, điều quan trọng đạo chi phối tới sống tinh thần quảng đại dân Việt sao? Dòng tác động có vai trị thực với xã hội, để lại dấu tích gì? Ảnh hưởng với hậu thế? Theo dịng lịch sử Thuỷ Kinh Chú (sách kỷ thứ 6) cho biết : Sau thời với nhũng chiến tích oanh liệt, vua Asoka hối hận, trước chinh chiến đẫm máu, nên hồi tưởng Phật đạo Nhà vua chuyên tâm làm điều thiện, hoằng dương Phật Pháp, tháp đuợc nhà vua cho dựng đất Việt (thế kỷ III trước Cồng nguyên) Vào thời Sĩ Nhiếp (cuối kỷ II đầu kỷ III) có lẽ đạo Phật có chân vững ỏ Luy Lâu, nhiều cao tăng người Ấn Trung Á tới truyền đạo Cũng thời này, nhiều nhà sừ tiếng tu chùa có nhiều đặc tính Việt Luy Lâu, Khâu Đà La (Ksucha) hay Kỳ Vực (Jivaka) Câu truyện Man Nương mối quan hệ với Khâu Đà La, coi liệu lịch sử, từ buổi đầu Phật giáo sổm kết hợp với tín ngưỡng dịa số thần linh nơng nghiệp (có lẽ nhiều chịu ảnh hưởng văn hố Trung Hoa) hoá thân thành Phật, chùa bà Dâu (Tháp Vân – thần mây hoá Phật) chùa bà Đậu (Pháp Vũ -thần mưa), chùa bà Giàn (Pháp Lỏi -thần sấm), chùa bà Tưỏng (Pháp Diện thần chớp) Sự tích cịn gắn với nhiều phép lạ có tính chất phù thuỷ, chi tiết bổ sung dân sau, song nhiều nói lên đặc tính tâm hồn Việt mối quan hệ với giói siêu nhiên thích tin linh dị Cũng nói lên giai đoạn đầu thiên niên kỳ thú nhất, đất Việt có nhiều nhà lý luận Phật học tiếng Màu Bác với "Lý luận", sau Khương Tăng Hội Chi-Cựơng-Lương-Tiếp, Ma-La-Kỳ-Vực Bóng dáng Thiền Tông yếu tố Mật tông theo đại sư mà toả sáng đất Việt, sức mạnh cùa Phật giáo ngày thấm sâu vào dân chúng Và, nhà sư Đàm Thiên nói với Tuỳ Văn Đế sau : "Xứ Giao Châu có đường thơng sang Thiên Trúc (Ấn Độ), Phật giáo chưa phổ cập Giang Đông mà nơi xây ỏ Luy Lâu hai mươi ngối bảo sát (nơi thờ Phật), độ 500 nhà sư, dịch 15 kinh " (Thiển uyển Tập Anh Ngũ Lục -Truyện Thông Biện) Chi tiết khẳng định vị trí đạo Phật dầt Việt, khơng chứng tỏ đạo Phật vào Luy Lâu sớm đến Bành Thành, Lạc Dương, mà báo hiệu sức sống tiềm ẩn sẻ hội nhập với tinh thần quật khởi đế lập quốc dân Việt cuối thời thuộc Bắc Vào kỷ thứ V thứ VI đạo Phật đất Việt phát triển mạnh Dưới bóng áo cà sa, người Phật làm vua nước Vạn Xuân (Lý Phật Tử -hậu Lý Nam Đế) Rõ ràng, vai trò đạo Phật cố thể tác động mạnh vào xã hội nhân tổ để tập hợp lực lượng Cuối kỷ VI với xuất Tỳ Ni Da Lưu Chi (Vinitarusi) khẳng định hướng Phật giáo Việt ; Tông phái tồn cách dai dẳng, truyền thừa nhiều hệ Chắc ăn sâu bám rễ vào quần chúng nên phái dã có nhiều dóng góp cho cơng xâv dựng ý thức độc lập dân tộc Một sổ nhà sư dịng Tỳ Ni nhũng trí thức lớn có vai trị góp phần định tới mặt xã hội Có thể thấy rõ với vai trị sư Vạn Hạnh (thế hệ thứ 12) em ông Lý Khánh Văn việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi, lập triều Lý Rồi Từ Đạo Hạnh nhiều nhà sư khác nũa vào huyền thoại dân dã cách sâu đậm Chính Từ Đạo Hạnh gợi ý cho nhiều nhà nghiên cứu suy nghĩ dòng Phật giáo du nhập vào đất Việt, theo đường sơng Hồng, từ phía Tây Bắc đồng Bắc Bộ Xu hướng Phật pháp Tỳ Ni Khơng hồn tồn đặt trọng tâm vào nghĩa cứu cánh Phật pháp, mà tìm giải thoát, niết bàn bâng nhũng phương sách xa với giáo lý gốc nhà Phật, gần gũi với Mật Tơng, mặt gần thú đạo mang nét phù thuỷ, lưu tâm tới thiền toạ mật ngũ để thúc đẩy tịnh tiến trí tuệ, dẫn tới giác ngộ Người ta tin : vũ trụ có siêu lực tiềm ẩn đó, vào cách tu riêng, mà sử dụng để thành Phái làm sở tinh thần cho chùa làng Tất nhiên, ngơi chùa đất Việt lúc đó, khơng thể tránh khỏi hội nhập vào thần linh địa phưong, hay nói cách khác, thần linh Phật giáo hoá Một Phật phái khác Vô Ngôn Thông (kẻ thông hiểu tu theo lối nói lời khơng nói, đến đất Việt vào đầu kỷ 9, sâu vào nghĩa cứu cánh Phật pháp song chủ trương thuyết đốn ngộ cho người đạt giác ngộ thịi gian ngắn cách tu trì đặc biệt Phái chịu ảnh hưỏng tông Tịnh Độ để lại cho đời nhiều suy nghĩ, mặt tìm lẽ huyền vi đạo phổ cập đến quần chúng, lối tu tâm tưởng, có màu "xuất gian" Tuy nhiên, thực tự nhà sư tên Vơ Ngơn Thơng, ơng chấp vào vơ ngã Nhưng tên ông người đời đặt cho, từ lâu tu qn bích (day mặt vào tường, nhìn vào điểm để tập trung tư tưỏng) lặng im suy ngẫm lẽ đạo mà tìm tới Diệu Tâm Chân Như ơng (1) Diệu tâm Chân như: (Diệu tâm : tâm tinh tế nhiệm màu không vướng vào phiền não Chân : chân thật, khơng biến đổi, phật tính) Diệu tâm Chân Phật tâm với lịng đại từ bi trí tuệ hết, giác ngộ hết Hiện thân đấng tơn sùng số trí thức Phật tử Hiện phái Vồ Ngơn Thơng chì cịn để lại cho mảnh lịch sử gắn với chùa Kiến Sơ (Gia Lâm -Hà Nội), vài đòng sách niềm hoài niệm man mác số nhà tu hành uyên bác Chác rằng, đương thời, có hệ thống truyền thừa, ảnh hưỏng phái với xã hội Việt chưa sâu đậm Vì chi phối tới tạo số phái khác Một phái thú ba đáng quan tâm hình thành vào đầu thời tự chủ, phái Thảo Đường Phái khơng tập trung vào tìm diệu pháp trường tồn, mà mặt chủ trương phải tục, ổn định phát triển xã hội đương thời Nét đáng quan tâm hoằng dương Phật pháp giới trí thức Nho học, đem nhà nho đến vỏi Phật đài Có nghĩa, từ giành độc lập, giới cầm quyền sớm thấy đạo Phật có ưu dân chúng, với đặc tính từ bi tục khó hội điều kiện để tổ chức xâ hội hoàn chỉnh, đủ sức đương đầu với biến cố lịch sử hoàn cảnh xã hội đương thời Cho nên, nhà Lý nhiều nhà sư trí thức thuộc dịng Tỳ Ni ủng hộ, họ sớm phải lập (1) Thảo đường : Một nhà sư Trung Hoa thuộc dòng Tuyết Dậu Vân Mơn, dịng chủ trương đem nhà Nho tới Phật dài Thảo Đưòng truyền đạo Chàm, bị nhà Lý bát làm tù binh (qua chiến tranh vớì Chàm) Sau phát hiện, vua Lý Thành Tơng quý tôn sùng trở thành hệ thứ phái Thảo Dưòng Một thiên phái khác, để vừa dung hòa dược với xu thượng trí đạo Phật vừa sử dụng khả tổ chức xã hội nhà Nho –Biểu cụ thể sáu hệ truyền thừa phái lên vói mười chín người có mười người xuất gia, cịn chín người khác vua quan đương nhiệm(chính Lý Thánh Tơng hệ thứ hai phái này), mặt kiến trúc nghĩ đại danh lam đương thời phái Thảo Đường, và, từ đặc tính mà số kiên trúc phi Phật bảo hộ nhà nước, tồn nảy sinh, điển Văn Miếu Từ quan tâm tới Nho Giáo để xây dựng quyền quân chủ chuyên chế, khiến cho tầng lớp Nho sĩ ngày phát triển, tiến tới chỗ loại dần tầng lớp trí thức Phật giáo khỏi trường Một trớ trêu cùa lịch sử là, bọn Nho sĩ có chân dứng vững địa vị xã hội số người sinh ý thức tiêu cực nặng nề Họ sức bác dạo Phật, coi thường văn hoá dân tộc, họ muốn coi văn hoá nghệ thuật quê hương Nho giáo mẫu mực cần noi theo Xu hướng tác động xấu tới nhiều mặt xã hội, khiến cho tầng lớp "quí tộc" cao cấp nhà Trần phải phản ứng lại Sự phản ứng phần đồng vớỉ tinh thần dân tộc độc lập Trong gần ngàn năm tự chủ thiên niên kỷ thứ hai, hệ thống tư tưởng thống xã hội Việt thay đổi Phật Nho Khi Nho giáo đạo dức bị khủng hoảng hay phát triển lệch đường bao thờ đạo Phật cầu viện tới để làm cân cho tinh thần xã hội Đặc tính tiền đề cho việc sinh Phật phái Trúc Lâm thời Trần (thế kỷ XIII-XIV) Mặt khác, nghĩ thời thuộc Bắc thời Lý, nhiều Phật phái du nhập vào đẩt nước ta, chắn có Tịnh Độ Tổng, song phái khó phát triển xu hướng xã hội cần củng cố để khẳng định vấn đề tồn dân tộc Nhưng, tới thời Trần hồn cảnh có nhiều thay dổi, vai trò nguòi tu theo Phật giáo trở với mơi trưịng họ ngơi chùa nhiều bị số người lợi dụng tha hoá Hội diêu kiện lại khiến đạo Phật thời Trần có bước chuyển hướng, nhiều người tầng lớp q tộc Trần tìm tới Tịnh Độ Tơng(một tơng phái tồn đất Việt từ trước) lấy A Di Đà làm trung tâm sinh hoạt tâm linh Trong người điển hình uyên thâm Phật pháp Tuệ Trung Phượng sĩ, ông thể sâu lắng bên tâm câu thơ sau : Tâm nội Di Đà tử ma khu, Đông Tầy Nam Bắc pháp thân chu Trường không kiến cồ luân nguyệt, sát hải trừng trừng mạn thu (Di Đà vốn thục pháp thân ta, Nam Bắc Đông Tây khắp chói lồ Trăng thu ngự trời cao rộng, Đêm lặng trùng dương rạng chiếu xa Theo Nguyển Lang-Việt Nam phật giáo sử luận Nxb Lá Bổi -Paris 1977) Tuệ Trung đặt trọng tâm vào kiến tính thấy tâm chân có sẵn Sự hình thành Phật phái Trúc Lâm trước hết nhu cầu xã hội đương thời, chống lại "nơ dịch" văn hố phương Bắc, trở nên đậm tính dân tộc, để tảng cá tính Việt Buổi đầu với xu hướng tiến cộng với ưu đãi triều đình nên Phật phái phát triển mạnh Song, người tiền thân Trúc Lâm chủ trương : sống lòng tục, hoà ánh sáng phật pháp vào đời bụi bậm nhưng, Trúc Lâm đệ tổ kêu gọi xố bỏ ngơi đền dân dã, muốn làm Phật giáo, khơng muốn dung hồ với tín ngưỡng địa phương Mặt khác bào trợ triều đình khơng thường xun nên phái Trúc Lâm bị tàn phai dần Rõ ràng phái chi lên vài ba vị tổ sống thời, nhà sư kế tục nhắc tới, khiến cho gần 500 năm sau Ngô Thời Nhậm tự xưng Trúc Lâm đệ tứ tổ Tuy nhiên, nghĩ với Trúc Lâm, tính chất triết học Phật giáo đất Việt đẩy mạnh bước Trên phạm vi kiên trúc Phật giáo rõ ràng tên chùa thời L Ý mang nặng nét cầu xin, ước vọng ( : Phật Tích Vạn Phúc Diên Hựu Báo Ân ) thời Trần phần ý nghĩa tên chùa thay đổi (như : Đại Bi, Phố Minh Thanh Mai, Sùng Quang ), Một đặc điểm khác : Ngay ngơi chùa triều đình khơng cịn kiêm hành cung nưxa chùa làng làm chất liệu bền vững hơn, nên để lại cho nhiều dấu vết cụ thể Vào thê kỷ XV, nước ta Nho giáo đạt tới đỉnh cao nó, quyền chun chế chù trương hạn chế Phật Đạo khiến cho dấu vết kiến trúc dân dã khó tìm Nhưng sang kỉ XVI thời Mạc gặp nhiều chùa tượng Phật, Bồ Tát Hiện tượng sựu phục hưng Phật giáo Nhiều phụ nữ triều đình có cơng đức lớn với chùa Sonh vào giai đoạn chưa thấy lên tơng phái cụ thể nào, có lẽ nhà Mạc

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan