1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập hiến pháp chương I II III

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 98,67 KB

Nội dung

ÔN TẬP HIẾN PHÁP Chương I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM I GIỚI THIỆU CHUNG 1, Mục tiêu môn học Nắm và hiểu biết những kiến thức cơ bản về Luật Hiến pháp Việt Nam M.

ÔN TẬP HIẾN PHÁP Chương I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM I/ - GIỚI THIỆU CHUNG: 1, Mục tiêu môn học: Nắm hiểu biết kiến thức Luật Hiến pháp Việt Nam: - Một số khái niệm Luật Hiến pháp Việt Nam - Lịch sử lập hiến Việt Nam - Những nội dung chế độ trị ( nguyên tắc, tảng chi phối Hiến pháp luật khác ) - Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; - Tổ chức hoạt động quan nhà nước CHXHCN Việt Nam: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sốt nhân dân, quyền địa phương 2, Nội dung môn học: Bài 1: Giới thiệu chung Luật Hiến pháp, khái quát Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam Bài 2: Chế độ trị Bài 3: Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bài 4: Chế độ cử Bài 5: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 6: Chủ tịch nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam Bài 7: Chính phủ nước CHXHCN VN Bài 8: Tòa án nhân dân Viện kiểm sốt nhân dân Bài 9: Chính quyền địa phương 3, Tài liệu môn học: II/- KHÁI QUÁT VỀ NGHÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM: - Thuật ngữ “ Luật hiến pháp Việt Nam” tiếp cận theo nghĩa: + Nghành luật Hiến pháp Việt Nam: nghành luật hệ thống pháp luật Việt Nam với nghành luật khác: luật dân sự, hình sự,… + Khoa học luật Hiến pháp Việt Nam: khoa học pháp lý chuyên nghành ( khoa học pháp lý gồm nhiều chun nghành: khoa học luật hành chính, hình sự, dân sự,…Mỗi khoa học pháp lý chuyên nghành có đối tượng nghiên cứu riêng nó) Đối tượng nghiên cứu khoa học luật Hiến pháp Việt Nam nghành luật Hiến pháp Việt Nam trình đời, tồn tại, phát triển, nghiên cứu đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp, phương pháp điều chỉnh + Môn học Luật Hiến pháp Việt Nam: mơn học q trình đào tạo cử nhân luật.Môn học xây dựng sở Khoa học Luật Hiến pháp 1, Định nghĩa đối tượng điều chỉnh nghành luật Hiến pháp Việt Nam: a, Định nghĩa: Nghành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Viêt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước: chế độ trị; quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân: kinh tế, xã hội; văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường; bảo vệ Tổ quốc; tổ chức hoạt động máy nhà nước  Luật Hiến pháp nghành luật chủ đạo quy định nghành luật hiến pháp sở tảng cho tất nghành luật khác Luật Hiến pháp không điều chỉnh quan hệ chi tiết cụ thể mà điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng Từ quy định đó, nghành luật khác quy định cụ thể để nhà nước tổ chức thực VD: Luật Hiến pháp quy định: Nhà nước bảo hộ chế độ hôn nhân tiến vợ chồng, vợ chồng bình đẳng -> dựa vào quy định Hiến pháp luật Hơn nhân gia đình quy định chi tiết cụ thể như: hôn nhân tiến bộ; điều kiện ntn đc kết hơn; đăng kí kết ntn; quyền nghĩa vụ vợ chồng sao; quan hệ ông bà anh chị em;… b, Đối tượng điều chỉnh: - Nhóm 1: Là quan hệ xã hội bản, có tính ngun tắc liên quan đến xác lập chế độ nhà nước, chế độ xã hội + Chủ quyền quốc gia, hình thức thể, nguồn gốc quyền lực nhà nước hình thức thực quyền lực nhà nước; biểu tượng NN ( quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, ngày quốc khánh, thủ đô,…) [ Chương 1: chế độ trị] + Các nguyên tắc, cấu tổ chức vai trò phận cấu thành hệ thống trị : Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam( lãnh đạo hệ thống trị), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.( sở hệ thống trị ) + Chính sách phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phịng, sách đối ngoại Nhà nước Đây sở kinh tế - xã hội đặt tảng cho việc tổ chức nhà nước - Nhóm 2: Là quan hệ xã hội bản, có tính ngun tắc liên quan đến xác lập địa vị pháp lý cúa cá nhân, công dân mối quan hệ với Nhà nước + Quốc tịch Việt Nam + Các nguyên tắc hiến định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân - Nhóm 3: Là mối quan hệ xã hội bản, có tính ngun tắc liên quan đến tổ chức máy nhà nước.( quan nhà nước) + Phân chia đơn vị hành lãnh thổ + Nguyên tắc hiến định tổ chức hoạt động máy nhà nước + Chế độ bầu cử, cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền, mối quan hệ quan nhà nước với với nhân dân  Quan hệ liên quan đến chế độ trị, kinh tế, quyền nghĩa vụ công dân NHẬN XÉT: - Phạm vi điều chỉnh: Rộng so với nghành luật khác, bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội - Mức độ điều chỉnh: tầm khái quát, mang tính nguyên tắc định hướng cho nghành luật khác  Đối tượng điều chỉnh nhóm QHXH tảng nhiên khơng mang tính tuyệt đối phạm vi điều chỉnh Luật Hiến pháp thay đổi theo thời kỳ VD: quan hệ liên quan đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước quan hiến định độc lập máy nhà nước đưa vào phạm vi đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp c, Phương pháp điều chỉnh nghành Luật Hiến pháp Việt Nam: - Phương pháp xác định nguyên tắc mang tính định hướng lĩnh vực đời sống xã hội - Phương pháp “ quyền uy – phục tùng” ( quy định bắt buộc, cấm đoán): Khi quy định nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật Hiến pháp + Luật công pháp ( Hiến pháp, hành chính,…) luật tư pháp ( luật điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thê - Phương pháp cho phép, lựa chọn: Khi quy định quyền chủ thể quan hệ luật Hiến pháp III/- KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP: 1, Sự đời Hiến pháp: - Thuật ngữ “ Hiến pháp”: + Phương Tây: Nguồn gốc từ tiếng Latinh “ Constitutio” – xác lập thiết lập – văn quy định nhà nước + Phương Đông: Trong Kinh thi ( VIII – TCN) chữ “ Hiến” – Khuôn phép, khuôn mẫu + Theo cách đại Xuất gắn với cách mạng tư sản cuối kỉ XVII – XVIII Hiến pháp – đạo luật bản, có hiệu lực pháp lý cao - Hiến pháp ( theo nghĩa đại) đạo luật không đời với đời nhà nước pháp luật - Hiến pháp đời xã hội dân chủ; Hiến pháp sản phẩm cách mạng tư sản ( có nhiều lý đời khác nhau: đk kinh tế, xã hội,…Hiến pháp đời công cụ giai cấp tư sản hạn chế quyền lực nhà vua, giai cấp tư sản không muốn nhà nước pk can thiệp sâu vào công việc kinh doanh họ nên họ cần văn pháp luật để hạn chế quyền can thiệp Hiến pháp.) + Văn có tính chất Hiến pháp nước Anh – đạo luật năm 1653 “ Hình thức cai quản Nhà nước Anh, Scotland, Ireland địa phận thuộc chúng” + Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 ( Hiến pháp thành văn giới) + Hiến pháp Pháp Ba Lan năm 1791 + Hiến pháp Bỉ năm 1831 + Hiến pháp Argentina năm 1853… 2, Các giai đoạn phát triển Hiến pháp: - Giai đoạn 1: từ năm 1787 đến 1917: + Phạm vi Hiến pháp: Hiến pháp chủ yếu có châu âu , Bắc Mỹ + Nội dung quy định: quy định vấn đề : Tổ chức máy nhà nước quyền người, quyền công dân trị, dân - Giai đoạn 2: từ sau năm 1917 đến 1945 + Phạm vi Hiến pháp: Với thắng lợi cách mạng thánh Mười Nga mở cho đời kiểu nhà nước nhà nước XHCN với đời Hiến pháp kiểu Hiến pháp XHCN> + Nội dung quy định : Hiến pháp bắt đầu mở rộng sang lĩnh vực kinh tế xã hội, mở rộng quyền nghĩa vụ cơng dân kinh tế, văn hóa, xã hội - Giai đoạn 3: Từ 1945 đến cuối năm 80 – đầu năm 90 kỉ XX + Phạm vi Hiến pháp: Hiến pháp giai đoạn mang tính tồn cầu + Nội dung quy định: Các Hiến pháp XHCN ban hành vào năm 70 – 80 mở rộng phạm vi điều chỉnh; điều bày tác động đến xu hướng phát triển Hiến pháp nhiều nước giới - Giai đoạn 4: từ cuối năm 80 – đầu năm 90 TK XX đến + Sự sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu -> Thay Hiến pháp XHCN trước đây, Liên Bang Nga nước XHCN cũ Đông Âu ban hành Hiến pháp + Các nước XHCN Việt Nam, Trung Quốc… tiến hành đổi mới, ban hành HP Vd: Việt Nam ban hành Hiến pháp 1992 thay Hiến pháp 1980 3, Khái niệm dấu hiệu đặc trưng Hiến pháp: a, Định nghĩa: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin : Hiến pháp (đạo) luật nhà nước, quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhân dân thông qua ( nhân dân trực tiếp thông qua trưng cầu ý dân), quy định vấn đề nhất, quan trọng nhất… b, Dấu hiệu đặc trưng - Chủ thể thông qua: + Nhân dân trực tiếp thông qua trưng cầu dân ý + Cơ quan có thẩm quyền cao nhân dân thông qua theo thủ tục đặc biệt - Nội dung quy định: + Hiến pháp văn pháp lý tổ chức thực toàn quyền lực nhà nước, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp + Quy định Hiến pháp có tính chất “ Khởi thủy” – ( quyền lập quyền) cho quan nhà nước - Phạm vi mức độ điều chỉnh: + Phạm vi điều chỉnh rộng so với VBPL khác + Mức độ điều chỉnh tầm khái quát cao - Hiệu lực pháp lý: + Trong hệ thống pháp luật :  Các quan nhà nước bna hành VBPL khác theo thẩm quyền sở nhằm thi hành quy định Hiến pháp  Các VBPL khác phải phù hợp, không trái với Hiến pháp, trái bị đình việc thi hành bãi bỏ + Trong đời sống xã hội:  Tất CQNN, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ Hiến pháp 4, Phân loại Hiến pháp:  Căn vào hình thức thể hiện: - Hiến pháp thành văn: Vd: Hiến pháp Hoa Kỳ; Hiến pháp Việt Nam hầu có hiến pháp thuộc loại - Hiến pháp không thành văn: ( tập tục mang tính hiến pháp) Vd: Hiến pháp Anh; New Zealand; Israel  Căn vào thủ tục sửa đổi, bổ sung, thông qua hiến pháp: - Hiến pháp nhu tính: Vd: đạo luật mang tính Hiến pháp Anh thông qua, sửa đổi, bổ sung luật thường - Hiến pháp cương tính: Vd: Hiến pháp Hoa kỳ, Hiến pháp Việt Nam,  Căn vào nội dung, quy định: - Hiến pháp cổ điển: tập trung quy định tổ chức máy nhà nước - Hiến pháp đại: mở rộng phạm vi điều chỉnh sang sách kinh tế, văn hóa, xã hội, quy định quyền cơng dân kinh tế, văn hóa, xã hội  Căn vào thể chế trị: - Hiến pháp XHCN: + Quy định chế độ kinh tế XHCN + Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản - Hiến pháp TBCN: + Qui định chế độ kinh tế TBCN + Nguyên tắc phân chia quyền lực IV/- LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM: 1, Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945: a, Yếu tố tác động hình thành tư tưởng lập hiến trước CM tháng – 1945: - Điều kiện nước: Nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến - Điều kiện khách quan: + CMDCTS Pháp 1789 + CM Trung Hoa ( Tân Hợi – 1911) + Chính sách Duy Tân ( Nhật) b, Các khuynh hướng : - Thứ nhất: Xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến thừa nhận quyền bảo hộ phủ Pháp + Muốn ban hành Hiến pháp, đảm bảo:  Quyền bảo hộ thực dân Pháp trì Pháp có quyền khai thác thuộc địa  Duy trì triều đình phong kiến quyền Hoàng đế Việt Nam cần hạn chế  Quyền tự do, dân chủ dân ta mở rộng - Thứ hai: Chủ trương giành độc lập, tự dân chủ, sau xây dựng hiến pháp nhà nước độc lập khơng có độc lập, tự khơng thể có hiến pháp thực -> Nguyễn Ái Quốc theo khuynh hướng 2, Hiến pháp 1946: a, Hoàn cảnh đời: - Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơc độc lập khai dinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Ngay phiên họp Chính phủ lâm thời ( 3/9/1945) đề sau nhiệm vụ cấp bách Chính phủ, sáu nhiệm vụ xây dựng ban hành pháp luật - Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời ban hành sắc lệnh 34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp Tháng 11/1945 ban dự thảo Hiến pháp công bố để nhận dân đóng góp ý kiến - Ngày 9/11/1946, Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp nước ta - Hiến pháp năm 1946 đời hồn cảnh khó khăn, phức tạp, vận mệnh đất nước “ ngàn cân treo sợi tóc” b, Nội dung bản: - Về hình thức: + Lời nới đầu: Xác định định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Xác định nguyên tắc bản;  Đoàn kết toàn dân ( chương I)  Bảo đảm quyền lợi dân chủ ( chương II )  Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân ( chương III – IV ) + Chương:  Chương I: Chính thể (03 điều)  Chính thể: dân chủ cộng hịa  Chương I thể nguyên tắc đoàn kết toàn dân Điều “ Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo.”  Chương II : Nghĩa vụ quyền lợi công dân ( 18 điều )  Nguyên tắc đảm bảo quyền tự dân chủ thể rõ nét chương II  Chương đặt sau chương Chính thể  Quy định nghĩa vụ trước, quyền lợi sau ( khác với Hiến pháp sau này)  Khẳng định quyền công dân lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tự cá nhân; VD: Quyền bầu cử, ứng cử; quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia; quyền tư hữu tài sản; quyền bình đẳng trước pháp luật  Tư tưởng tiến trước nc ta bị ảnh hưởng Nho giáo suốt hàng nghìn năm  Tất cơng dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị; kinh tế, văn hóa  Cơng dân có quyền; Tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước ngoài; đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện,…  Người dân từ người ko có quyền j trở thành công dân với nhiều quyền đảm bảo lợi ích cho mk  Nền sơ học cưỡng bách khơng học phí Ở trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng  Học trị nghèo Chính phủ giúp  Trường tư mở tự phải dạy theo chương trình Nhà nước  Chương III: Nghị viện nhân dân ( 21 điều)  Là quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa  Cách thành lập; cơng dân từu 18 tuổi trở lên bầu Chế độ bầu cử phổ thông đầu phiều Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp kín  Nhiệm kỳ: năm  Nhiệm vụ quyền hạn: giải vấn đề chung cho toàn quốc đặt pháp luật, biểu ngân sách  Những điều kiện  Chương IV: Chính phủ ( 14 điều )  Chính phủ quan hành cao tồn quốc  Chính phủ gồm: _ Chủ tịch nước: giữ vị trí quan trọng, đứng đầu phủ ( ảnh hưởng từ hiến pháp tư sản) _ Phó chủ tịch nước nội _ Nội gồm : thủ tướng trưởng, thứ trưởng , có Phó thủ tướng  Chưa có ảnh hưởng nhiều từ Hiến pháp nước XHCN Hiến pháp sau  Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 đặc biệt: _ Vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu phủ: _ Nhiệm kỳ năm: _ Có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần luật; Tổng huy quân đội; có quyền “ phủ quyết” luật Nghị viện; khơng phải chịu trách nhiệm trừ tội phản bội Tổ quốc  Phòng ngừa nghị viện ban hành luật bất lợi với cách mạng  Chương V: HĐND UBND ( điều)  Nước Việt Nam phương diện hành gồm có ba bộ: Bắc, Trung, Nam Mỗi chia thành tỉnh, tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã  Hội đồng nhân dân tổ chức tỉnh, thành phố, thị xã xã Ở huyện khơng có hội đồng nhân dân  Úy ban hành tổ chức tất đơn vị hành  Chính sách mềm dẻo để phù hợp với hoạt động quan quyền địa phương bối cảnh thời h  Chương VI: Cơ quan tư pháp ( điều )  Cơ quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa gồm có: _ Tòa án tối cao; _ Các tòa án phúc thẩm; _ Tòa án đệ nhị cấp (vừa xét xử sơ thẩm vừa xét xử phúc thẩm)và sơ cấp;  Tòa án khơng thành lập theo đơn vị hành mà theo cấp xét xử, theo khu vực  Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm  Trong xử việc hình thi phải có phụ thẩm nhân dân để tham khảo ý kiến ( việc tiểu hình), định với thẩm phán ( việc đại hình )  Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước Tịa án  Các phiên tịa án phải cơng khai, trừ trường hợp đặc biệt  Bị cáo đưuọc quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư  Cấm tra tấn, đánh đập, ngược đãi bị cáo tội nhân  Trong xét xử, thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp  Chương VII: Sửa đổi Hiến pháp ( điều ) Sửa đổi hiến pháp phải theo cách thức sau đây:  Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu  Nghị viện bầu ban dự thảo điều thay đổi  Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa toàn dân phúc + 70 điều:

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:09

w