Trắc nghiệm Sắt theo mức độ

9 13 0
Trắc nghiệm Sắt theo mức độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SẮT NB 1 Vị trí của nguyên tố Fe (Z=26) trong bảng tuần hoàn là A ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA B ô số 26 chu kì 4, nhóm IIA C ô số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB D ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB NB 2 Nguyên.

SẮT NB Vị trí nguyên tố Fe (Z=26) bảng tuần hồn A số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA B số 26 chu kì 4, nhóm IIA C số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB D số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB NB Nguyên tử Fe có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình elcetron Fe A [Ar]3d64s2 B [Ar]3d6 C [Ar] 4s23d6 D [Ar]3d5 NB Nguyên tử Fe có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình elcetron Fe2+ A [Ar]3d64s2 B [Ar]3d6 C [Ar] 4s23d6 D [Ar]3d5 NB Nguyên tử Fe có số hiệu ngun tử 26 Cấu hình elcetron Fe3+ A [Ar]3d64s2 B [Ar]3d6 C [Ar] 4s23d6 D [Ar]3d5 NB Sắt có tính chất vật lí riêng biệt so với kim loại khác, A tính nhiễm từ B tính dẻo C tính dẫn điện D tính dẫn nhiệt NB Sắt kim loại có A tính khử trung bình B tính khử mạnh C tính khử yếu D tính oxi hóa NB Kim loại sắt (Fe) bị thụ động axit A HNO3 đặc, nguội B HNO3 loãng, nguội C HCl đặc, nguội D H2SO4 loãng, nguội NB Thành phần thể người có nhiều Fe nhất? A Tóc B Xương C Máu D Da NB Khi đun nóng, Fe khử S xuống số oxi hóa -2, cịn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa A +2 B +3 C D -2 NB 10 Khi đun nóng, Fe khử Cl2 đến số oxi hóa -1, cịn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa A +2 B +3 C D -2 NB 11 Sản phẩm tạo thành đun nóng sắt oxi A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe2O2 NB 12 Khi cho kim loại Fe phản ứng với lượng dư chất sau cho sản phẩm muối sắt (II)? A Br2 B Cl2 C HNO3 D H2SO4 lỗng NB 13 Có thể đựng axit sau bình làm kim loại sắt? A H2SO4 đặc, nguội B H2SO4 loãng C HCl đặc, nguội D HNO3 lỗng NB 14 Kim loại Fe khử ion kim loại sau dung dịch? A Al3+ B Cu2+ C Mg2+ D Zn2+ NB 15 Kim loại sau tác dụng với axit HCl khí clo khơng cho loại muối clorua kim loại? A Fe B Cu C Al D Mg NB 16 Phương trình hóa học viết sai? A Fe + 2S FeS B 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 C 2Fe + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2 D 3Fe + 2O2 Fe3O4 NB 17 Thành phần quặng hematit A Fe2O3 B Fe3O4 C FeCO3 D FeS2 NB 18 Quặng sau dùng làm nguyên liệu để sản xuất gang? A Hematit B Manhetit C Xiđerit D pirit NB 19 Quặng giàu sắt tự nhiên, A hematit B xiđerit C manhetit D pirit NB 20 Dung dịch sau oxi hố Fe thành Fe3+? A HCl B H2SO4 lỗng C FeCl3 D AgNO3 TH Chất sau oxi hoá Fe thành Fe3+ A S B Br2 C AgNO3 dư D H2SO4 đặc, nóng TH Hòa tan sắt kim loại dung dịch HCl Cấu hình electron cation kim loại có dung dịch thu A [Ar]3d5 B [Ar]3d6 C [Ar]3d54s1 D [Ar]3d44s2 TH Phản ứng sau viết sai? (a) 2Fe + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2 (b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (c) 2Fe + 6H2SO4(đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (d) Fe + 4HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (e) 3Fe + 2CuCl2 → 3FeCl3 + 2Cu A (a), (b), (c) B (c), (d), (e) C (a), (c), (e) D (b), (d), (e) TH Sắt phản ứng với dãy chất cho đây, tạo thành hợp chất Fe(II)? A Dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3 B Dung dịch H2SO4 đặc, Br2, oxi C Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, Cl2 D Dung dịch HCl, dung dịch Fe(NO3)3, lưu huỳnh TH Ngâm đinh sắt (đã làm sạch) vào dung dịch CuSO 4, tượng quan sát sau thời giam phản ứng A có chất rắn màu trắng xám bám vào đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần B có chất rắn màu trắng xám bám vào đinh sắt, màu xanh dung dịch đậm dần C có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần D có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh dung dịch đậm dần TH Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe A Mg2+, Cu2+, Ag+ B Al3+, Au3+, Fe3+ C Fe3+, Cu2+, Ag+ D Zn2+, Cu2+, Ag+ TH Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa chất: Cu(NO 3)2, Ni(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 sắt khử ion kim loại theo thứ tự A Ag+, Cu2+, Ni2+, Fe3+ B Ag+, Fe3+, Cu2+, Ni2+ C Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ D Fe3+, Ag+, Cu2+, Ni2+ TH Cho chất sau: (1) Cl 2; (2) I2; (3) dung dịch HNO3 (dư); (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội Khi cho Fe tác dụng với chất số chất tạo hợp chất sắt (III)? A (1), (2) , (3) B (1), (3) , (4) C (1), (3) D (1) , (2), TH Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B ZnCl2 FeCl3 C CuSO4 HCl D HCl AlCl3 TH 10 Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A AgNO3 Zn(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 TH 11 Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H + dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Cu B Fe C Mg D Al TH 12 Đốt 14,0 gam bột Fe bình 0,3 mol Cl thu chất rắn X Hòa tan X vào nước thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn, chất tan dung dịch Y A FeCl3 B FeCl2 FeCl3 C FeCl2 D FeCl2 Fe TH 13 Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 (đun nóng), đến phản ứng kết thúc thu ung dịch X cịn lại phần rắn khơng tan Dung dịch X chứa A Fe(NO3)3 HNO3 B Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 C Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2 TH 14 Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag TH 15 Hãy chọn nhận định không đúng? Khi cho Fe tác dụng với A Cl2 tạo thành FeCl3 B HNO3 tạo thành Fe(NO3)2 (nếu Fe dư) C S tạo thành FeS D I2 tạo thành FeI3 TH 16 Cho bột Fe vào dung dịch AgNO dư, sau kết thúc thí nghiệm thu dung dịch X chứa A AgNO3, Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)3 TH 17 Cho sắt vào dung dịch chứa dung dịch muối sau: ZnCl (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6) Số trường hợp xảy phản ứng A B C D TH 18 Hịa tan hồn tồn m gam Fe vào dung dịch HCl thu 4,48 lít khí (đktc) Giá trị m A 5,6 B 11,2 C 8,4 D 14,0 TH 19 Hịa tan hồn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch H 2SO4 thu V lít khí (đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 5,6 TH 20 Cho 11,2 gam bột Fe phản ứng vừa đủ với V lít khí clo (đun nóng) đến phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V (đktc) A 8,96, B 6,72 C 4,48 D 5,6 VD Hịa tan hồn tồn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl z mol HCl, thu dung dịch chứa chất tan Biểu thức liên hệ x, y z A 2x = y + 2z B x = y – 2z C 2x = y + z D y = 2x VD Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 VD Nhúng sắt (đã làm tạp chất) vào dung dịch X, Y, Z, T Sau thời gian rút sắt ra, rửa nhẹ sấy khô nhận thấy nào? (Giả sử kim loại sinh (nếu có) bám vào sắt) Nhận xét sai? A Dung dịch X NaOH khối lượng sắt khơng thay đổi B Dung dịch Y CuSO4 khối lượng sắt tăng C Dung dịch Z FeCl3 khối lượng sắt không thay đổi D Dung dịch T HCl khối lượng sắt giảm VD Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa b mol CuSO Sau kết thúc phản ứng thấy dung dịch có a mol FeSO4, (b – a) mol CuSO4 chất rắn có a mol Cu Quan hệ a b là: A a < b B a 2b C B a > b D a =b VD Cho 3,36 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời: Zn(NO3)2 0,2M; Cu(NO3)2 0,15M; AgNO3 0,1M đến phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 3,826 B 5,20 C 2,344 D 4,64 VD Hoà tan 1,44 gam đinh thép H 2SO4 loãng dư Để tác dụng hết Fe 2+ dung dịch cần 40 ml KMnO4 0,1M Thành phần % khối lượng sắt đinh thép A 98,2 B 91,5 C 95,1 D 77,8 VD Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 11,88 B 18,20 C 16,20 D 17,96 VD Cho 11,2 gam bột Fe vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời: AgNO3 1,0M Cu(NO3)2 1,0M sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X chất rắn Y Thành phần chất tan X gồm A Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 D Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; AgNO3 VD Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V là: A 2,80 B 3,36 C 5,6 D 4,48 VD 10 Nung m gam hỗn hợp bột Fe S bình kín khơng có khơng khí Sau thời gian phản ứng, đem phần rắn thu hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y 0,2 mol khí Z Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu 9,6 gam kết tủa đen Giá trị m A 11,2 B 18,2 C 15,6 D 18,4 VD 11 Hịa tan hồn tan 11,2 gam Fe vào HNO dư thu dung dich X 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO khí Z với tỉ lệ thể tích 1:1 Khí Z A NO B NO2 C N2 D N2O VD 12 Hòa tan m gam Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X 10,08 lít khí SO2 (là sản phẩm khử đktc), cô cạn dung dịch X thu 65,6 gam muối khan Giá trị m A 28,0 B 16,8 C 22,4 D 11,2 VD 13 Hịa tan hồn tồn 16,8 gam kim loại Fe vào vào dung dịch HNO sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí NO (là sản phẩm khử đktc), cô cạn cẩn thận dung dịch X thu 63,3 gam muối khan Giá trị V A 5,6 B 6,72 C 5,67 D 7,84 VD 14 Để m gam phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp Y có khối lượng 12 gam gồm Fe oxit FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Cho Y tác dụng hồn tồn với axit H2SO4 đặc nóng dư thấy 3,36 lít khí SO (đktc) Giá trị m A 5,04g B 8,16g C 7,2g D 10,08g VD 15 Nung x mol Fe không khí thời gian thu 16,08 gam chất rắn X gồm Fe oxit Fe Hoàn tan hồn tồn X dung dịch HNO lỗng, dư thu 672 ml khí NO (đktc) Giá trị x A 0,15 B 0,21 C 0,24 D 0,12 VDC Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl 0,12 mol Cu(NO 3)2 Thêm m gam bột Fe vào dung dịch X, đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,5m gam Giá trị m A 1,92 B 9,28 C 14,88 D 20,48 VDC Cho 5,6 gam Fe kim loại vào 100ml dung dịch X chứa đồng thời Cu(NO 3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch hoàn toàn màu xanh Cu 2+ chất rắn B nặng 7,52 gam Khi cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư có 1,12 lít H2 (đktc) Nồng độ mol Cu(NO 3)2 AgNO3 dung dịch X A CCu(NO3)2 = 0,30M, CAgNO3 = 0,20M B CCu(NO3)2 = 0,40M, CAgNO3 = 0,30M C CCu(NO3)2 = 0,20M, CAgNO3 = 0,20M D CCu(NO3)2 = 0,40M, CAgNO3 = 0,20M VDC Cho a gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,4M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,8a gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị a V A 30,8 2,24 B 17,8 4,48 C 20,8 4,48 D 35,6 2,24 VDC Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp X dạng bột gồm S, FeS FeS dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư, lọc nung kết tủa đến khối lượng không đổi, m gam hỗn hợp rắn Z Giá trị m A 11,650 B 12,815 C 17,545 D 15,145 VDC Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu V lít khí NO (là sản phẩm khử nhất, đo đktc) dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu 91,30 gam kết tủa Giá trị V A 53,76 B 58,72 C 65,2 D 70,08 VDC Để 4,2 gam Fe thời gian khơng khí thu 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt oxit Hịa tan hết X dung dịch HNO thấy sinh 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch Y A 16,6 gam B 15,98 gam C 18,15 gam D 13,5 gam VDC Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50% thu dung dịch X (không có ion NH4+, bỏ qua hịa tan khí nước bay nước) Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M NaOH 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu dung dịch Y Cô cạn Y thu chất rắn Z Nung Z đến khối lượng không đổi, thu 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan Nồng độ phần trăm Fe(NO3)3 dung dịch X A 37,18% B 37,52% C 38,71% D 35,27% VDC Cho 7,84 gam Fe tan hết HNO thu 0,12 mol khí NO dung dịch X Cho dung dịch chứa HCl (vừa đủ) vào X thu khí NO (spk nhất) dung dịch Y chứa m gam muối Giá trị gần m A 31,75 B 30,25 C 35,65 D 30,12 VDC Cho m gam Fe tác dụng vừa hết với với dung dịch H 2SO4 thu dung dịch X khí Y Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu 8,28 gam muối khan, biết số mol Fe phản ứng = 37,5% số mol H2SO4 phản ứng Giá trị m A 1,52 B 2,52 C 3,52 D 4,52 VDC 10 Cho m gam Fe tác dụng vừa hết với với dung dịch HNO loãng thu dung dịch X khí NO (là sản phẩm nhất) Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu 62,56 gam muối khan, biết số mol Fe phản ứng = 33,33% số mol HNO phản ứng Giá trị m A 15,92 B 16,92 C 17,92 D 18,92 ... Dung dịch X NaOH khối lượng sắt khơng thay đổi B Dung dịch Y CuSO4 khối lượng sắt tăng C Dung dịch Z FeCl3 khối lượng sắt không thay đổi D Dung dịch T HCl khối lượng sắt giảm VD Cho a mol bột Fe... Fe3+ C Fe3+, Cu2+, Ag+ D Zn2+, Cu2+, Ag+ TH Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa chất: Cu(NO 3)2, Ni(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 sắt khử ion kim loại theo thứ tự A Ag+, Cu2+, Ni2+, Fe3+ B Ag+, Fe3+,... Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 VD Nhúng sắt (đã làm tạp chất) vào dung dịch X, Y, Z, T Sau thời gian rút sắt ra, rửa nhẹ sấy khô nhận thấy nào? (Giả sử kim loại sinh (nếu có) bám vào sắt) Nhận xét sai? A Dung

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan