Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XUNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Đồng nai, tháng năm 2019 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật xung biên soạn nhằm trang bị củng cố cho SV ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử kiến thức chuyên sâu mạch tích phân, mạch vi phân, mạch xén, mạch ghim áp mạch tạo xung, để SV tự nghiên cứu, học tập lớp nhà Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Tín hiệu xung mạch RLC Chương 2: Mạch xén mạch ghim áp Chương 3: Mạch dao động đa hài Chương 4: Các mạch dao động khác Nội dung giáo trình sát với Đề cương chi tiết ban hành Tác giả cố gắng trình bày chi tiết, cụ thể, dễ hiểu để SV tự học tập, nghiên cứu Giáo trình tài liệu tham khảo cho SV ngành khác gặp học phần có nội dung tương tự muốn tìm hiểu thêm Trong trình biên soạn, khơng tránh khỏi sai sót, người soạn mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn sinh viên Mọi ý kiến xin gửi về: Nguyễn Thị Hiền, Khoa Công nghệ Email: bonhien2712@gmail.com MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TÍN HIỆU XUNG VÀ MẠCH RLC 1.1 1.1.1 Khái niệm dạng xung Khái niệm 1 1.1.2 Các dạng xung thường gặp 1.2 Các thơng số tín hiệu xung 1.3 1.3.1 Mạch lọc Mạch lọc RC 1.3.2 Mạch lọc RL 1.4 Mạch tích phân 1.4.1 Mạch tích phân RC 1.4.2 Mạch tích phân RL 1.4.3 Mạch tích phân dùng OPAM 10 1.5 1.5.1 Mạch vi phân Mạch vi phân RC 11 11 1.5.2 Mạch vi phân RL 13 1.5.3 14 Mạch vi phân dùng OPAM Chương MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP 15 2.1 Mạch xén 15 2.1.1 Mạch xén song song 15 2.1.2 Mạch xén nối tiếp 18 2.2 Mạch ghim 21 2.2.1 Mạch ghim đỉnh 21 1.2.2 23 Mạch ghim Chương MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI 26 3.1 Mạch dao động đa hài dùng BJT 26 3.1.1 Trạng thái tắt, dẫn bão hòa BJT 26 3.1.2 Mạch dao động lưỡng ổn (bistable) 27 3.1.3 Mạch dao động đơn ổn (monostable) 28 3.1.4 Mạch dao động bất ổn (astable) 30 3.2 3.2.1 Mạch dao động đa hài dùng op-amp Trạng thái bão hòa op- amp mạch so sánh 32 32 3.2.2 Mạch dao động đơn ổn (monostable) 33 3.2.3 Mạch dao động bất ổn (astable) 33 3.3 36 3.3.1 Dao động dùng vi mạch LM555 Cấu tạo vi mạch LM555 36 3.3.2 Mạch dao động đơn ổn (monostable) 38 3.3.3 39 Mạch dao động bất ổn (astable) Chương CÁC MẠCH DAO ĐỘNG KHÁC 43 4.1 Dao động bloking 43 4.2 Mạch Schmitt trigger 45 4.2.1 Mạch dùng BJT 45 4.2.2 Mạch dùng Op-Amp 45 4.3 Mạch dao động dùng UJT 46 Giáo trình Kỹ thuật xung Chương TÍN HIỆU XUNG VÀ MẠCH RLC 1.1 Khái niệm dạng xung 1.1.1 Khái niệm Các tín hiệu điện có biên độ thay đổi theo thời gian chia làm hai loại tín hiệu liên tục tín hiệu rời rạc Tín hiệu liên tục (cịn gọi tín hiệu tuyến tính hay tương tự) tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian Tín hiệu rời rạc (cịn gọi tín hiệu xung hay số) tín hiệu có biên độ biến thiên khơng liên tục theo thời gian Tín hiệu xung: tín hiệu rời rạc theo thời gian Đặc điểm chung: thời gian tồn xung ngắn hay biến thiên biên độ từ thấp lên cao hay từ cao xuống thấp xảy nhanh Hình dạng: xung sin, xung vng, xung tam giác, xung hàm mũ, cưa, nhọn, hình thang… 1.1.2 Các dạng xung thường gặp a Xung đơn vị (còn gọi xung Dirac) Ký hiệu: δ(t) Định nghĩa: b Xung hàm bước Ký hiệu: 1(t) Page Giáo trình Kỹ thuật xung Định nghĩa: Từ định nghĩa hàm bước trên, vẽ hàm sau: x1(t) = 1(t - 1) x2(t) = 1(t + 2) x3(t) = 2.1(t - 1) x4(t) = (-3).1(t + 1) x4(t) = 1(t) + 1(t - 1) + 1(t - 2) + (- 3).1(t - 3) c Xung vuông Ký hiệu: p(t) Định nghĩa: Có thể xem xung vng p(t) tổng xung x1 x2 sau: p(t) = x1(t) + x2(t) với x1(t) = (t - t1), x2(t) = -1 (t - t2) Ví dụ: Tương tự cho ý niệm hàm nấc thang Page Giáo trình Kỹ thuật xung Hàm x(t) viết thành x(t) = u(t) + u(t - 1) + u(t - 2) - 3u(t - 3) d Hàm dốc Ký hiệu: r(t) Định nghĩa: e Hàm mũ x1(t) = K.e-tu(t) x2(t) = K.(1 - e-t) u(t) 1.2 Các thông số tín hiệu xung Trong thực tế, tín hiệu xung đa dạng, để đặc trưng cho tín hiệu xung bất kỳ, có thơng số sau: Page Giáo trình Kỹ thuật xung A: biên độ cực đại tr: thời gian lên gọi độ rộng sườn trước (thời gian xung tăng từ 10% đến 90% biên độ A) tf: thời gian xuống gọi độ rộng sườn sau (thời gian xung giảm từ 90% đến 10% biên độ A) Độ rộng xung thực tế: tính từ giá trị 0.1 biên độ đỉnh cực đại, nghĩa 0.1A Độ rộng đỉnh xung: t = - tr - tf Ngày hệ thống số, người ta thường định nghĩa với giá trị từ 0.5A Đối với xung tuần hoàn, người ta cịn có thơng số đặc trưng tần số, chu kỳ độ rỗng xung Chu kỳ xung: T = ton + toff Tần số số xung xuất đơn vị thời gian, tính theo công thức: f = 1/T (Hz) Độ rỗng xung tỉ số chu kỳ T độ rộng xung ton, tính theo cơng thức Q = T/ton Nghịch đảo độ rỗng xung Q gọi hệ số đầy xung tính theo cơng thức ton/T 1.3 Mạch lọc 1.3.1 Mạch lọc RC Hình 1.1 Mạch lọc thông thấp a Phản ứng với hàm đột biến điện áp: vi = a.1(t) Nếu t < 0, vi = 0, i = 0, vR = 0, vC = Page Giáo trình Kỹ thuật xung Nếu t > 0, vi = a Mà vi = vR + vC vC = (điện áp tụ C không đột biến) Do đó, vR = a, nên t > 0, tụ C nạp dòng điện vC tăng dần, suy i giảm dần, vR giảm dần t = ∞, mạch xác lập tụ C nạp đầy với vC = vi = a, vR = 0, i = τ = RC gọi thời τ đặc trưng cho trình độ, τ lớn trình độ kéo dài, mạch lâu xác lập b Phản ứng với xung vng Phân tích vi thành tổng hàm bản, ta có: vi = v1 + v2 với Quá trình vật lý mạch t < 0, vi = 0, i = 0, vC = 0, vR = Page Giáo trình Kỹ thuật xung ≤ t < tp, vi = a, tụ C nạp dòng vC tăng dần, → i giảm dần, vR giảm t > tp, vi = 0, tụ C phóng điện qua R với dòng điện áp vR giảm đến Mạch RC lấy tín hiệu tụ C gọi mạch lọc thông thấp Nếu mạch lọc thơng thấp có thời lớn gọi mạch tích phân Mạch RC có tín hiệu lấy R gọi mạch lọc thơng cao Nếu mạch lọc thơng cao có thời nhỏ gọi mạch vi phân 1.3.2 Mạch lọc RL Hình 1.2 Mạch lọc RL a Phản ứng với hàm đột biến điện áp: vi = a.1(t) t < 0, vi = 0, suy vR = 0, vL = t = 0, vi = a suy ra: i = (dịng qua cuộn dây khơng đột biến) vR = 0, vL = vi – vR = a Page Giáo trình Kỹ thuật xung Hình3.11a Bài tập Hình 3.11b Hình 3.11c Hãy vẽ giải thích dạng điện áp ngõ mạch hình 3.11abc Biết , với bất kỳ, có độ lớn 5V 3.2.2 Mạch dao động đơn ổn (monostable) Hình 3.12 Hình 3.13 Nguyên lý hoạt động Ở chế độ xác lập, op-amp làm việc vùng bão hòa âm, Lúc diode dẫn nên , với điện áp phân cực thuận diode Mà: Với Do , suy op-amp tiếp tục làm việc vùng bão hịa âm Nếu khơng có tác động bên ngồi mạch khơng thay đổi trạng thái Vì trạng thái ổn định mạch Khi có xung dương tác động vào hịa dương, , làm op-amp đổi trạng thái bão Page 33 Giáo trình Kỹ thuật xung Lúc diode ngưng dẫn, tụ C nạp lượng từ qua R xuống mass, làm tăng dần Mà: Do tăng dần tới + có điện nhỏ + nên tới lúc Khi op-amp làm việc vùng bão hòa âm, , diode dẫn, tụ xả điện ghim mức – Op-amp trạng thái bão hịa dương trạng thái khơng ổn định mạch Từ nguyên lý hoạt động ta thấy, mạch có trạng thái ổn định nên mạch gọi mạch đơn ổn hay gọi mạch trạng thái bền Hình3.13 dạng điện áp ngõ dạng điện áp tụ mạch độ rộng xung, phụ thuộc vào thời gian nạp tụ, vậy, để tính ta xét phương trình sau: Tai thời điểm ta có: Đặt Mà: Tương tự ta có: 3.2.3 Mạch dao động bất ổn (astable) Nguyên lý: Mạch điện hình 3.14 sơ đồ mạch dao động tích dùng Op-amp tín hiệu vng Sơ đồ có hai mạch hồi tiếp từ ngõ hai ngõ vào Cầu phân áp RC hồi tiếp ngõ , cầu phân áp hồi tiếp ngõ Page 34 Giáo trình Kỹ thuật xung Hình 3.14 Mạch dao động tích Để giải thích ngun lý mạch ta giả sử tụ C chưa nạp điện Op-amp trạng thái bão hòa dương Lúc cầu phân áp R1– R2 đưa điện áp dương ngõ với mức điện áp là: Trong ngõ có điện áp tăng dần lên từ 0V, điện áp tăng tụ C nạp qua R theo quy luật hàm mũ với số thời gian là: Khi tụ C nạp có Op-amp trạng thái bão hòa dương Khi tụ C nạp đến mức điện áp Op-amp đổi thành trạng thái bão hịa âm, ngõ có cầu phân áp đưa điện áp âm ngõ Trong ngõ Lúc với mức điện áp là: dangd mức điện áp dương với trị số: Do tụ C nạp điện Như Op-amp chuyển sang trạng thái bão hòa âm nhanh cho cạnh xung vuông thẳng đứng T C xả điện áp dương nạp tụ qua tải xuống mass Khi tụ C xả điện áp dương có mức điện áp âm nên Op-amp trạng thái bão hòa âm Khi tụ C xả hết điện áp dương nạp điện qua R để có áp âm có ngõ trạng thái bão hòa an chiều nạp ngược với chiều dịng điện nạp hình vẽ Khi tụ C nạp điện áp âm đến mức (ngõ thành trạng thái bão hịa dương ngõ có nhỏ ngõ ) Op-amp lại đổi Mạch trỡ lại trạng thái giả thiết ban đầu tượng tiếp diễn liên tục tuần hoàn Page 35 Giáo trình Kỹ thuật xung b Dạng sóng chân: Mức giới hạn điện áp là: Mức giới hạn điện áp hai ngõ vào là: Dạng điện ngõ vào tăng từ lên giảm từ dạng tam giác Thời gian điện áp ngõ vào Op-amp trạng thái bão hòa dương Thời gian điện áp ngõ vào Op-amp trạng thái bão hòa dương Dạng điện áp ngõ ngõ trạng thái xung vng đối xứng Chu kỳ tín hiệu tính theo cơng thức: Suy tần số tín hiệu xung tính theo cơng thức Trường hợp đặc biệt: Hình 3.15 Dạng sóng chân 3.3 Dao động dùng vi mạch LM555 3.3.1 Cấu tạo vi mạch LM555 Vi mạch 555 chế tạo thông dụng dạng vỏ Plastic hình vẽ 3.16 Chân 1: GND (nối đất) Page 36 Giáo trình Kỹ thuật xung Chân 2: Trigger Input (ngõ vào xung nảy) Chân 3: Output (ngõ ra) Chân 4: Reset (hồi phục) Chân 5: Control Voltage (điện áp điều khiển) Chân 6: Threshold (Thềm –ngưỡng) Chân 7: Dirchage (xả điện) Chân 8: +VCC (nguồn dương) Hình 3.16 Hình dạng IC555 Vi mạch định 555 có chân, có nguồn ni khoảng từ +5V đến +15V mức áp tối đa +18V Bên vi mạch 555 có 20 Transistor nhiều điện trở thực chức hình 3.17 gồm: Cầu phân áp gồm điện trở nối từ nguồn xuống mass cho hai điện áp chuẩn 1/3 2/3 Op-amp (1) mạch khuếch đại so sánh có ngõ cịn ngõ chuẩn 2/3 nhận điện áp chuẩn 2/3 nối chân Tùy thuộc điện áp chân so với điện áp mà Op-amp (1) có điện áp mức cao hay thấp để làm tín hiệu R (Reset) điều khiển Flip-Flop (F/F) Op-amp (2) mạch khuếch đại so sánh có ngõ cịn ngõ chuẩn 1/3 nhận điện áp chuẩn 1/3 nối ngồi chân Tùy thuộc điện áp chân so với điện áp mà Op-amp (2) có áp mức cao hay thấp để làm tín hiệu S (Set) điều khiển Flip-Flop (F/F) Mạch Flip-Flop (F/F) loại mạch lưỡng ổn kích bên Khi chân Set (S) có điện áp cao điện áp kích đổi trạng thái (F/F) ngõ Q lên mức cao ngõ xuống mức thấp Khi ngõ Set mức cao xuống mức thaapsthif mạch F/F không đổi trangj thái Khi chân Reset ( R) có điện áp cao điện áp kích đổi trạng thái F/F làm ngõ lên mức cao ngõ Q xuống mức thấp Khi ngõ Reset mức cao xuống thấp mạch F/F khơng đổi trạng thái Page 37 Giáo trình Kỹ thuật xung Mạch OUTPUT mạch khuếch đại ngõ để tăng độ khuếch đại dòng cấp cho tài Đây mạch khuếch đại đảo có ngõ vào chân F/F nên cao ngõ chân IC có điện áp thấp ( ) ngược lại thấp ngõ chân IC có điện áp cao ( ) Transistor mức mức có chân E nối vào điện áp chuẩn khoảng 1,4V loại Transistor PNP nên cực B nối chân có điện áp cao 1,4V ngưng dẫn nên không ảnh hưởng đến hoạt động mạch chân có điện trở trị số nhỏ thích hợp (nối mass) dẫn bão hịa đồng thời làm mạch OUTPUT dẫn bão hòa ngõ xuống thấp Chân gọi chân Reset có nghĩa Reset IC555 bất chấp tình trạng ngõ vào khác, chân Reset dùng để kết thúc xung sớm cần Nếu không dùng chức Reset nối chân lên để tránh mạch bị Reset nhiễu Transistor Transistor có cực C để hở nối chân (Discharge = xả) Do cực B phân cực mức điện áp F/F nên mức cao bão hịa cực C coi nhhuw nối mass, lúc ngõ chân mức thấp Khi ngưng dẫn cực C mức thấp áp cao Theo nguyên lý cực C bị hở, lúc ngõ chân có điện chân làm ngõ phụ có mức điện áp giống mức điện áp ngõ chân Hình 3.17 sơ đồ cấu trúc bên IC555 vẽ theo kiều sơ đồ chức Hình 3.17 Cấu trúc IC 555 3.3.2 Mạch dao động đơn ổn (monostable) Để phân tích ngun lý mạch đơn ổn cách rõ ràng, dễ hiểu sử dụng sơ đồ hình 3.18 Sơ đồ hình vẽ mạch áp dụn IC 555 làm mạch đơn ổn, sơ đồ hình 3.18 kết hợp với sơ đồ cấu trúc bên IC Page 38 Giáo trình Kỹ thuật xung Trong mạch chân ngưỡng số chân xả số nối vào chung mạch định Chân nhận xung Mạch đơn ổn dùng IC 555kích số nối lên nguồn 10K cho chan có điện áp lớn 1/3 qua điện trở Hình 3.18 Đặc điểm mạch đơn ổn có xung âm hẹp tác động tức thời ngõ vào Trigger chân hai, mạch đổi trạng thái ngõ chân có xung dương Độ rộng xung ngõ có thời gian dài hay ngắn tùy thuộc mạch định , sau mạch trở lại trạng thái ban đầu Nguyên lý mạch đơn ổn giải thích sau: Khi mở điện tụ C nối chân xuống masse làm Op-amp (1) có ngõ ngõ nên ngõ ngõ nhỏ , ngõ R mức thấp Lúc Op-amp (2) có ngõ nên ngõ nhỏ ngõ s thấp Mạch F/F có hai ngõ R S mức thấp nhờ cấu trúc mạch chi tiết nên F/F có ngõ ra chân có mức thấp gần Khi mức cao, qua mạch đảo ngõ mức cao tạo phân cực bão hòa cho làm dẫn nối chân xuống mass, chân bị nối mass nên tụ C không nạp điện được, mạch ổn định trạng thái khơng có tác động khác bên ngồi Khi đóng khóa K có xung âm kích vào chân Trigger số làm Op-amp (2) đổi trạng thái ngõ S lên mức cao Mức cao ngõ S điều khiển lầm F/F đổi trạng thái, làm ngõ xuống mức thấp, ngõ qua mạch đảo xẽ tăng lên mức cao xung dương Lúc mức thấp nên ngưng dẫn để tụ C nạp điện qua Trong thời gian tụ C nạp điện mạch giữ trạng thái nên ngõ tiếp tục ngõ cao Điện áp nạp tụ có giá trị tăng theo hàm mũ điện áp đạt giá trị 2/3 Op-amp (1) đổi trạng thái ngõ R tăng lên mức cao Ngõ R có mức cao điều khiển F/F trở lại Page 39 Giáo trình Kỹ thuật xung trạng thái cũ, ngõ lên mức cao làm ngõ qua mạch dảo xuống mức thấp chấm dứt xung dương Đồng thời lúc phân cực bão hòa nên chân nối mass làm tụ C xả điện, mạch ổn định trạng thái cho đếnkhi có xung âm khác tác động vào chân Trigger (số 2) Thờig gian xung dương tức thời gian nạp điện từ 0V lên 2/3 tính theo sau: Điện áp nạp tụ tăng theo hàm số mũ là: Trong đó: Thời gian tu nạp điện từ 0V lên 2/3 Suy ra: tính bởi: Cuối ta có hàm số ngược hàm số mũ Ln Như vậy: (Ln3=1,1) 3.3.3 Mạch dao động bất ổn (astable) Sơ đồ mạch hình 3.19 ứng dụng IC555 mạch đa hài phi ổn để tạo xung vuông Trong mạch chân ngưỡng (Threhold) số nối với chân Trigger số nên hai chân có chung điện áp chuẩn 2/3 tụ nhỏ 0.01 có 1/3 Op-amp (1) Op-amp (2) Chân có nối mass để lọc nhiễu tần số cao làm ảnh hưởng điện áp chuẩn 2/3 Chân nối nguồn nên không dùng chức Reset, chân xả điện nối vào điện trỡ tạo đường xả điện cho tụ Ngõ chân có điện trỡ 1,2K hạn dịng cho LED LED để biểu thị mức điện áp (chỉ dùng trường hợp tần số dao động có trị số thấp từ 20Hz trở xuống tần số cao 40Hz trạng thái sáng tắt LED khó nhận biết mắt thường) Page 40 Giáo trình Kỹ thuật xung Hình 3.19 Mạch đa hài phi ổn Để phân tích nguyên lý mạch cần phối hợp mạch ứng dụng hình 3.19 sơ đồ cấu trúc hình 3.17 Khi đóng điện tụ C bắt đầu nạp từ 0V lên nên: - Op-amp (1) có nên ngõ có mức thấp, ngõ R=0 (mức thấp) - Op-amp (2) có nên ngõ có mức cao, ngõ S=1 (mức cao) Mạch F/F có ngõ S=1 nên Lúc ngõ chân có (do qua mạch đảo) làm LED sáng - Transistor C nạp điện qua có nên ngưng dẫn để tụ C nạp điện Tụ với số thời gian nạp là: Khi điện áp tụ tăng đến mức 1/3 Op-amp (2_ đổi trạng thái, ngõ có mức thấp, ngõ S=0 (mức thấp) Khi xuống mức thấp thí F/F khơng đổi trạng thái nên điện áp ngõ mức cao, LED sáng Khi điện áp tụ tăng đến mức 2/3 Op-amp (2) đổi trạng thái, ngõ có mức cao ngõ R=1 Mạch F/F có ngõ R=1 nên Q=1 Lúc chân có làm LED tắt Khi ngõ Q=1 làm dẫn bão hòa chân nối mass, làm tụ C không nạp tiếp điện áp mà phải xả điện qua Transistor nối mass Tụ C xả điện qua với số thời gian là: Khi điện áp tụ (tức điện áp chân chân 6) giảm xuống 2/3 amp (1) đổi trở lại trạng thái cũ Op- mức thấp, ngõ R=0 Khi R xuống mức thấp F/F không đổi trạng thái nên điện áp ngõ mức thấp, LED vân tắt Khi điện áp Page 41 Giáo trình Kỹ thuật xung tụ giảm xuống đén mức 1/3 mức cao, ngõ Op-amp (2) lại có = Mạch F/F có ngõ S=1 làm LED lại sáng, đồng thời lúc nên ngõ có , ngõ chân qua mạch đảo có phân cực nên ngưng dẫn chấm dứt giai đoạn xả điện tụ Như Vậy mạch trở lại trạng thái ban đầu tụ lại nạp điện từ mức 1/3 nên đến 2/3 , tượng tiếp diễn liên tục tuần hoàn Lưu ý: Khi mở điện tụ C nạp điện áp từ 0V lên 2/3 2/3 xuống 1/2 2/3 , khơng nạp 0V sau tụ xả điện không xả xuống 0V Những chu kỳ sau tụ nạp từ 1/3 Thời gian tụ nạp thời gian Thời gian tụ xả thời gian lên , LED sáng , LED tắt Thời gian nạp xả tụ tính theo cơng thức: Thời gian nạp: Thời gian xả: Điện áp ngõ chân có dạng hình vng với chu kỳ là: Do thời gian nạp thời gian xả không băng ( ) nên tín hiệu hình vng khơng đối xứng Tần số tín hiệu hình vng là: Page 42 Giáo trình Kỹ thuật xung Chương CÁC MẠCH DAO ĐỘNG KHÁC 4.1 Dao động bloking Nguyên lý hoạt động: Xét mạch dao động blocking hình 4.1a Ở chế độ xác lập, chưa có xung tác động vào , transitor tắt ,làm Nếu khơng có tác động bên ngồi transistor khơng thay thay đổi trạng thái, điện ngõ Vo Do đó, trạng thái trạng thái ổn định mạch Tại thời điểm t=0, kích xung dương đủ lớn vào transistor Q dẫn Khi Q dẫn cuộn dây tượng cảm ứng điện từ nên cuộn dây chống lại tăng dòng dòng đủ lớn làm xuất dòng Do xuất sức điện động cảm ứng có chiều tăng dần Độ lớn dịng tính theo cơng thức sau: (4.1) Với dịng phản hồi Dòng qua biến áp> Gọi sức điện động cảm ứng cuộn dịng từ hóa xác định theo công thức: =L (4.2) Mà thời điểm t = 0, Q vừa dẫn, dòng Dòng điện Từ 4.2 ta suy thời điểm t tính sau: =L L (4.3) Page 43 Giáo trình Kỹ thuật xung tượng cảm ứng điện từ, nên cuộn xuất điện áp chiều hình 4.1b Chính điện áp trì dịng Khi Q dẫn điện áp cuộn vòng dây cuộn cuộn để transistor tiếp tục dẫn Suy ra, điện áp Lúc này, dịng có , với n tỉ số tính theo cơng thức: (4.4) Từ cơng tức (4.3) (4.4) ta thấy, Q dòng tăng, dòng giá trị đó, transistor khỏi trạng thái bão khơng đủ để trì dịng số Khi đạt hòa Khi transistor chuyển dần sang chế độ khuếch đại, điện cuộn giảm Điện áp từ nên cuộn cuộn giảm làm dòng tăng làm điện áp giảm tượng cảm ứng điện sinh sức điện động cảm ứng ngược chiều với ban đầu làm điện áp đổi dấu (xem hình 41.c) Điện áp đổi dấu làm