Nghiên cứu đặc điểm ngoại tâm thu thất, một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị ngoại tâm thu thất bằng bisoprolol ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái tại bệnh viện trườn

98 1 0
Nghiên cứu đặc điểm ngoại tâm thu thất, một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị ngoại tâm thu thất bằng bisoprolol ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái tại bệnh viện trườn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI TÂM THU THẤT, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TÂM THU THẤT BẰNG BISOPROLOL Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CĨ PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2021 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: Ts.Bs.Trần Kim Sơn Cần Thơ – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu nghiên cứu luận văn riêng tơi Số liệu trung thực, xác chưa công bố nơi Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Bộ mơn Nội, khoa Y, phịng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa học luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts.Bs.Trần Kim Sơn – người Thầy dành nhiều thời gian, công sức hỗ trợ công việc nghiên cứu khoa học, góp phần lớn để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ hỗ trợ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp phì đại thất trái 1.2 Ngoại tâm thu thất bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 1.3 Một số yếu tố liên quan đến ngoại tâm thu thất bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 1.4 Điều trị ngoại tâm thu thất bisoprolol bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 11 1.5 Một số nghiên cứu ngoại tâm thu thất bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm ngoại tâm thu thất bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến ngoại tâm thu thất bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 39 3.4 Kết điều trị ngoại tâm thu thất bisoprolol bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 44 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm ngoại tâm thu thất bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 53 4.3 Một số yếu tố liên quan đến ngoại tâm thu thất bệnh nhân tăng hút áp có phì đại thất trái 57 4.4 Kết quả điều trị ngoại tâm thu thất bằng bisoprolol bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái 60 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA : American Heart Association (Hội Tim Hoa Kỳ) ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Điện tâm đồ IVSd : Inter Ventricular Septal Thickness end diactolic (Bề dày vách liên thất cuối tâm trương) ESC : European Society of Cardiology (Hội Tim mạch Châu Âu) HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-c : High density lipoprotein-cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) LDL-c : Low density lipoprotein- Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) LA : Left atrial diameter (Đường kính nhĩ trái) LVDd : Left Ventricular end Diastolic diameter (Đường kính thất trái cuối tâm trương) LVM : Left ventricular mass (Khối thất trái) LVMI : Left ventricular mass index (Chỉ số khối thất trái) NMCT : Nhồi máu tim NTT : Ngoại tâm thu NTTT : Ngoại tâm thu thất PĐTT : Phì đại thất trái PWLVd : Left Ventricular end Diastolic Post Wall (Thành sau thất trái cuối tâm trương) RLN : Rối loạn nhịp RLNT : Rối loạn nhịp thất RWT : Relative Wall Thickness (Bề dày thành thất tương đối) THA : Tăng huyết áp YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán THA theo ESC 2018 Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp theo ESC 2018 Bảng 2.1 Phân loại số khối thể 22 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp theo ESC 2018 25 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính 31 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi 31 Bảng 3.3 Đặc điểm nhóm tuổi 31 Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch 32 Bảng 3.5 Đặc điểm số khối thể 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ tăng LDL-c 33 Bảng 3.7 Đặc điểm thời gian mắc tăng huyết áp 33 Bảng 3.8 Đặc điểm thời gian phân độ tăng huyết áp 34 Bảng 3.9 Đặc điểm huyết áp 34 Bảng 3.10 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp 34 Bảng 3.11 Đặc điểm tần số tim trung bình Holter điện tim 24 35 Bảng 3.12 Đặc điểm số Sokolow-Lyon 35 Bảng 3.13 Đặc điểm chung số siêu âm Doppler tim 35 Bảng 3.14 Đặc điểm hình thái phì đại thất trái 36 Bảng 3.15 Đặc điểm hình dạng ngoại tâm thu thất 37 Bảng 3.16 Tỷ lệ ngoại tâm thu thất theo phân loại Lown 37 Bảng 3.17 Đặc điểm số lượng ngoại tâm thu thất/24 38 Bảng 3.18 Đặc điểm tỷ lệ ngoại tâm thu thất/24 38 Bảng 3.19 Đặc điểm số siêu âm tim 39 Bảng 3.20 Mối liên quan tuổi NTTT 39 Bảng 3.21 Mối liên quan phân độ THA NTTT 40 Bảng 3.22 Mối liên quan thời gian THA NTTT 40 Bảng 3.23 Mối tương quan số lượng, tỷ lệ NTTT số siêu âm Doppler tim 41 Bảng 3.24 Mối liên quan mức độ PĐTT NTTT 42 Bảng 3.25 Mối liên quan hình thái PĐTT NTTT 43 Bảng 3.26 Mối liên quan đường kính nhĩ trái NTTT 43 Bảng 3.27 Liều bisoprolol 44 Bảng 3.28 Số lượng NTTT, tần số tim trung bình trước sau điều trị 45 Bảng 3.29 Triệu chứng trước sau điều trị 45 Bảng 3.30 Huyết áp trung bình trước sau điều trị 46 Bảng 3.31 Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị theo tuổi giới tính 46 Bảng 3.32 Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị theo phân loại NTTT 47 Bảng 3.33 Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị theo phân loại NTTT 47 49 Lee A K, & Deyell M W (2016), “Premature ventricular contractioninduced cardiomyopathy”, Current opinion in cardiology, 31(1), pp.1–10 50 Lee A, Denman R & Haqqani H M (2019), “Ventricular Ectopy in the Context of Left Ventricular Systolic Dysfunction: Risk Factors and Outcomes Following Catheter Ablation”, Heart, lung & circulation, 28(3), pp.379–388 51 Levy D, Anderson K M et al (1987), “Risk of ventricular arrhythmias in left ventricular hypertrophy: the Framingham Heart Study”, The American journal of cardiology, 60(7), pp.560–565 52 Liang B, Zou F H et al (2020) “Chinese Herbal Medicine Dingji Fumai Decoction for Ventricular Premature Contraction: A Real-World Trial”, BioMed research international, 5358467 53 Lin C Y, Chang S L et al (2017), “An observational study on the effect of premature ventricular complex burden on long-term outcome”, Medicine, 96(1), e5476 54 Lu J, Lu Y et al (2017), “Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in China: data from 1·7 million adults in a populationbased screening study (China PEACE Million Persons Project)”, Lancet, 390(10112), pp.2549–2558 55 Marcus G M (2020), “Evaluation and Management of Premature Ventricular Complexes”, Circulation,141(17), pp.1404-1418 56 McLenachan J M, Henderson E et al (1987), “Ventricular arrhythmias in patients with hypertensive left ventricular hypertrophy”, The New England journal of medicine, 317(13), pp.787–792 57 Messerli F H (1984), “Hypertension and sudden death Increased ventricular ectopic activity in left ventricular hypertrophy”, The American journal of medicine, 77, pp.18-22 58 Nakamura M, & Sadoshima J (2018), “Mechanisms of physiological and pathological cardiac hypertrophy”, Nature reviews Cardiology, 15(7), pp.387–407 59 Niwano S, Wakisaka Y et al (2009), “Prognostic significance of frequent premature ventricular contractions originating from the ventricular outflow tract in patients with normal left ventricular function”, Heart, 95, pp.1230–1237 60 Nomsawadi V, Krittayaphong R (2019), “Diagnostic performance of electrocardiographic criteria for left ventricular hypertrophy among various body mass index groups compared to diagnosis by cardiac magnetic resonance imaging”, Annals of noninvasive electrocardiology : the official journal of the International Society for Holter and Noninvasive Electrocardiology, 24(4), e12635 61 Novo S, Barbagallo M et al (1997), “Increased prevalence of cardiac arrhythmias and transient episodes of myocardial ischemia in hypertensives with left ventricular hypertrophy but without clinical history of coronary heart disease”, American journal of hypertension, 10(8), 843–851 62 O'Quinn Michael P, Mazzella AJ, Kumar P (2019), “Approach to Management of Premature Ventricular Contractions”, Current treatment options in cardiovascular medicine, 21(10), 53 63 Reckelhoff J F (2018), “Sex Differences in Regulation of Blood Pressure”, Advances in experimental medicine and biology, 1065, pp.139–151 64 Shenasa M (2017), “Hypertension, left ventricular hypertrophy, and sudden cardiac death”, International Journal of Cardiology, 237, pp.60–63 65 Shinohara M et al (2017), “Assessment of a novel transdermal selective β1-blocker, the bisoprolol patch, for treating frequent premature ventricular contractions in patients without structural heart disease”, Journal of cardiology, 70(3), pp.212–219 66 Sigaroudi A, Kinzig M et al (2018), “Quantification of Bisoprolol and Metoprolol in Simultaneous Human Serum and Cerebrospinal Fluid Samples”, Pharmacology, 101(1-2), pp.29–34 67 Silvia G Prior et al (2015), “ESC Guidelines for the management of patients with ventricular arrhythmias and the prevention of sudden cardiac death The Task Force for the Management of Patients with Ventricular Arrhythmias and the Prevention of Sudden Cardiac Death of the European Society of Cardiology”, European Heart Journal, 36, pp.2793–2867 68 Simpson R J Jr, Cascio W E et al (2002), “Prevalence of premature ventricular contractions in a population of African American and white men and women: the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) study”, American heart journal, 143(3), pp.535–540 69 Soliman EZ et al (2010), “The relationship between high resting heart rate and ventricular arrhythmogenesis in patients referred to ambulatory 24 h electrocardiographic recording”, Europace, 12(2), pp.261-265 70 Stainback R F, Estep J D et al (2015), "Echocardiography in the Management of Patients with Left Ventricular Assist Devices: Recommendations from the American Society of Echocardiography", Journal of the American Society of Echocardiography : official publication of the American Society of Echocardiography, 28(8), pp.853-909 71 Sultana R, Sultana N et al (2010), “Cardiac arrhythmias and left ventricular hypertrophy in systemic hypertension”, Journal of Ayub Medical College, Abbottabad : JAMC, 22(4), pp.155–158 72 Walters TE et al (2018), “Left ventricular dyssynchrony predicts the cardiomyopathy associated with premature ventricular contractions”, Journal of the American College of Cardiology,72(23 Pt A), pp.2870– 2882 73 Weidner K, Behnes M et al (2020), “Risk factor paradox: No prognostic impact of arterial hypertension and smoking in patients with ventricular tachyarrhythmias”, Cardiology journal, 27(6), pp.715– 725 74 White A M (2020), “Gender Differences in the Epidemiology of Alcohol Use and Related Harms in the United States”, Alcohol research : current reviews, 40(2), 01 75 “WHO expert consultation Appropriate body mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”, Lancet 2004, 363 (9403), pp.157-163 76 William J Brady (2020), Electrocardiogram in Clinical Medicine, pp.181-186 77 Yamada T (2019), “Twelve-lead electrocardiographic localization of idiopathic premature ventricular contraction origins”, Journal of cardiovascular electrophysiology, 30(11), pp.2603-2617 78 You Y et al (2018), “Hypertension and physical activity in middle-aged and older adults in China”, Scientific reports, 8(1), e16098 79 Zhong L et al (2014), “Relative efficacy of catheter ablation vs antiarrhythmic drugs in treating premature ventricular contractions: A single-center retrospective study”, Heart Rhythm, 11(2), pp.187–193 PHỤ LỤC Bảng 1: Các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán THA thứ phát [22] Dấu hiệu Nguyên nhân - Xuất trước 30 tuổi sau 55 tuổi - Tiếng thổi tâm trương/ tiếng thổi bên ĐM thận THA bệnh mạch máu - Creatinin tăng liên tục bắt đầu dùng thuốc thận ức chế men chuyển - Tổn thương võng mạc: xuất huyết, xuất tiết, phù gai thị - Phù phổi cấp “thoáng qua” - Xét nghiệm nước tiểu bất thường (protein Bệnh nhu mô thận niệu, đái máu) - Tăng creatinine máu - Siêu âm thận bất thường Ngưng thở ngủ - Béo phì, thở nhanh đêm, thở ngáy Cường Aldosterone - Hạ kali máu không lý giải được, kiềm chuyển nguyên phát hóa Hội chứng Cushing U tủy thượng thận - Béo trung tâm, viêm nang lông, sung huyết, gáy béo, vết rạn da, tăng đường máu - Cơn THA kịch phát, hồi hộp trống ngực, xanh xao, vã mồ hôi, đau đầu Bảng Phân độ phì đại thất trái theo Hội siêu âm tim Hoa Kỳ [48] Nam Nữ Bình thường 49-115 43-95 PĐTT nhẹ 116-131 95-108 PĐTT trung bình 132-148 109-121 ≥149 ≥122 LVMI (g/m2) PĐTT nặng PHỤ LỤC SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU BN THA nguyên phát đến khám Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phát NTTT qua điện tim thường, PĐTT qua siêu âm Doppler tim điện tim thường 76 BN tham gia nghiên Loại khỏi nghiên cứu: - THA thứ phát - THA kèm rối loạn điện giải, cường giáp, bệnh lý cấp tính/ác tính, hẹp/ hở van tim nặng, bệnh tim nguyên Khám lâm sàng, đo Holter điện tâm đồ, Siêu âm Doppler tim, xn sinh hóa máu phát,viêm phế quản mạn tính - BN đặt máy tạo nhịp vĩnh 50 BN có định điều trị viễn, rung nhĩ, rối loạn nhịp bisoprolol tim khác - BN điều trị thuốc ảnh hưởng tới nhịp tim (digitalis, cordaron ) Đánh giá đáp ứng lâm sàng đo Holter điện tâm đồ lần sau tuần PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số bệnh án A LẦN KHÁM ĐẦU TIÊN: I Hành chính: - Họ tên:………………………………………………… - Tuổi: Giới: ⬜ Nam ⬜ Nữ - Địa chỉ: - Điện thoại: - Ngày khám: II Lâm sàng: Lý khám: Tiền sử:  Tiền sử bệnh lý THA : - Thời gian phát THA : năm (

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:53

Tài liệu liên quan