Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và thành phố, thực trạng và giải pháp

126 0 0
Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và thành phố, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD GS TS Đặng Đình Đào MỤC LỤC 4LỜI MỞ ĐẦU 6CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 61 Tổng quan về[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 1.1 Tình hình kinh tế chung .6 1.2 Tình hình kinh tế ngành .7 1.3 Tình hình xuất hàng nơng sản địa phương Thành phố nước ta 1.3.1 Tổng kết xuất hàng Nông sản Việt Nam 10 năm qua 1.3.2 Tình hình xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu .16 Nông sản phẩm vai trị Nơng sản phẩm xuất địa phương Thành phố 19 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng nông sản địa phương Thành phố hệ thống tiêu đánh giá động thái phát triển XK hàng nông sản địa phương.24 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng hưởng đến hoạt động xuất hàng nông sản 24 3.1.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô .24 3.1.2 Nhân tố thuộc môi trường ngành 26 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm Nông sản địa phương Thành phố nước ta 27 3.2.1 Các nhân tố tự nhiên 27 3.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 28 3.3 Chỉ tiêu cho hoạt động xuất hàng nông sản 29 3.3.1 Tổng kim ngạch xuất nông sản tỉnh (Thành phố): 29 3.3.2 Tỷ trọng xuất nông sản Tỉnh( Thành phố) 30 3.3.3 Lượng hàng xuất tăng giảm so với kỳ trước so với kỳ kế hoạch .30 3.3.4 Giá trị kim ngạch đạt mặt hàng, thị trường, khách hàng, so với kỳ trước kế hoạch 30 3.3.5 Mức độ chiếm lĩnh thị trường mặt hàng, nhóm hàng quan trọng, tăng giảm nguyên nhân 30 3.3.6 Các ý kiến phản hồi khách hàng, quan quản lý hàng hoá xuất 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .31 Xuất hàng nông sản Việt Nam qua thời kỳ .31 1.1 Tổng kim ngạnh xuất hàng Nông sản .31 1.1.1 Tình hình xuất hàng nơng sản năm 2007, năm gia nhập WTO .31 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào 1.1.2 Tình hình xuất hàng nông sản năm 2008 .33 1.2 Một số mặt hàng xuất chủ lực Nông sản Việt Nam 35 1.2.1 Tình hình xuất cà phê 35 1.2.2 Tình hình xuất rau Việt Nam .37 1.2.3 Gạo số mặt hàng khác 39 1.3 Thị trường xuất nông sản chủ yếu Việt Nam 42 Phân tích động thái phát triển xuất hàng nông sản địa phương thành phố 45 2.1 Sản phẩm nông sản địa phương thành phố Việt Nam gia nhập WTO 45 2.2 Tác động sách phát triển địa phương ảnh hưởng đến tình hình xuất Nơng sản địa phương 47 2.3 Những thành tựu đạt vướng mắc cần tháo gỡ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản 55 Đánh giá chung hoạt động xuất hàng nông sản địa phương thành phố thời gian qua 58 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA 66 Phương hướng mục tiêu xuất nông sản phẩm Việt Nam năm tới .66 1.1 Nâng cao lực cạnh tranh Nông sản phẩm địa phương Thành phố .67 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào 1.2 Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu .70 1.3 Chuyển hướng xuất theo cam kết WTO 71 1.4 Ba yêu cầu cho sản xuất xuất khâu nông sản năm 2008 71 Định hướng phát triển xuất Nông sản phẩm địa phương Thành phố .72 Giải pháp thúc đẩy xuất Nông sản phẩm địa phương Thành phố năm tới 77 3.1 Nâng cao hiệu công tác đạo cán địa phương, nhằm quản lý có hiệu chương trình dự án Nhà nước 77 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Nông sản tỉnh Thành phố 79 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Đắc Lắc .80 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản thông qua xây dựng dẫn địa lý, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm gạo Tám Nam Định 81 3.3 Giải pháp thị trường xuất 83 3.4 Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học vào thực tiễn, hướng tới xây dựng nơng nghiệp trình độ cao 85 KẾT LUẬN 87 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào LỜI MỞ ĐẦU: Nơng nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO phát triển theo hướng tích cực với tốc độ tăng trưởng 3,25%, giá trị xuất nông nghiệp chiếm 19,8% GDP nước, đặc biệt chương trình trọng tâm nhằm tăng cường tính bền cững cho nơng nghiệp, nơng thôn triển khai hiệu quả, tạo sức bật mạnh mẽ cho nông nghiệp Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện Về xuất nông sản, kim ngạch xuất nông sản đạt 12,6 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất nước vượt mục tiêu đề cho năm 2010 tới 1,5 tỷ USD Trong trình đổi mới, hội nhập kinh tế hàng nơng sản Việt Nam có mặt nhiều nước góp phần thu ngoại tệ để phát triển kinh tế đất nước Lợi phát triển hàng hóa nơng sản xuất ta có nhiều khơng khó khăn, bất lợi – mà điều khó khăn bất lợi khắc phục có biện pháp thích hợp kiên Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập nước thước đo đánh giá kết trình hội nhập quốc tế phát triển mối quan hệ tuỳ thuộc vào quốc gia Sự độc lập phát triển quốc gia phụ thuộc quốc gia vào giới phải cân với phụ thuộc giới vào Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào quốc gia Hoạt động xuất cịn yếu tố quan trọng nhằm phát huy nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong năm gần đây, Việt Nam lên nước xuất nông sản mạnh so với khu vực giới, có mặt hàng Việt Nam coi “đại gia” cà phê, gạo, hạt điều… Tuy nhiên, mức độ tác động xuất nơng sản tăng trưởng nơng nghiệp cịn bấp bênh, chưa tương xứng với tiềm vốn có Do đó, vấn đề thúc đẩy xuất hàng nông sản vấn đề cần phải giải nhằm đạt mục tiêu mà Chính phủ đề cho ngành nơng nghiệp Chính vậy, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, GS-TS Đặng Đình Đào cán hướng dẫn Viện Kinh tế Nông nghiệp, em chọn đề tài: “ Thúc đẩy xuất hàng nông sản địa phương Thành phố, thực trạng giải pháp” Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung xuất hàng nông sản địa phương thành phố Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào Chương II: Thực trạng xuất hàng nông sản địa phương Thành phố nước ta Chương III: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng nông sản địa phương Thành phố Do điều kiện thực tế hạn chế nên chun đề cịn nhiều thiếu xót, em mong nhận góp ý thầy bạn để chuyên đề em tốt Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 1.1 Tình hình kinh tế chung Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng mức 8,5% năm 2007, thêm năm tiếp tục đà phát triển 8% kể từ 2005 Các yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam sản xuất công nghiệp dịch vụ với tốc độ tăng trưởng mạnh Xuất vững hoạt động đầu tư tăng mạnh nhân tố đảm bảo thành sản xuất công nghiệp Trong lĩnh vực dịch vụ, kim ngạch bán lẻ đóng góp đáng kể với tốc độ tăng trưởng tính chung 22,7% (năm 2007) so với năm 2006, thêm vào động lực thúc đẩy từ hoạt động thương mại, giao thông vận tải, kinh doanh bất động sản Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế cao giá nhiều loại hàng hóa tăng lên dẫn tới tỷ lệ lạm phát cao Việt Nam năm 2007 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào Các nhà đầu tư nước nước dường kỳ vọng vào năm thứ hai sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhờ quy mơ đầu tư năm 2008 mở rộng thêm 10% so với 2007 Kim ngạch xuất tương ứng với đầu tư trực tiếp nước nên tăng 12%, nhờ lĩnh vực sản xuất công nghiệp tăng trưởng mức hai số 10,8% Nhờ có ảnh hưởng lan tỏa đầu tư trực tiếp nước ngồi, với vai trị dẫn đầu ngành thương mại, giao thông vận tải, du lịch bất động sản, lĩnh vực dịch vụ dự báo tiếp tục phát triển với mức 8,8% năm 2008.Như vậy, lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh mẽ kỳ vọng dẫn hướng kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ 8,7% năm 2008 Hơn nữa, giá nơng sản ổn định giúp giảm sức ép lạm phát mà phát triển kinh tế liên tục gây ra, phản ánh tỷ lệ lạm phát năm 2008 ước tính 8,1% Theo báo cáo Bộ Công thương Bộ Kế hoạch-Đầu tư, tính đến hết năm 2007, vốn đăng ký đầu tư nước vào Việt Nam đạt 16 tỷ USD so với mức 10,5 tỷ USD năm 2006 Dự kiến đến năm 2008, tổng vốn đầu tư nước ngồi đạt xấp xỉ 29 tỷ USD Nhiều dự án có quy mơ lớn, trị giá tỷ USD tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư vào Việt Nam, điển hình địa phương TPHCM , TP Hà Nội, Đà Nẵng, Phú Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B

Ngày đăng: 14/03/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan