Nhứcmỏichânởtrẻem–Nguyênnhân Chứng nhứcmỏichânởtrẻ có nhiều nguyênnhân nhưng chủ yếu hay gặp là do hệ xương của trẻ đang trong giai đoạn phát triển nhanh nhất là xương cẳng chân. Thông thường ở độ tuổi trẻ từ 8 - 13 hoặc sớm hơn nếu trẻ phát triển chiều cao tăng đột biến. Điều này có thể dẫn tới đau nhứcmỏi do xương phát triển quá nhanh trong khi các chất cần thiết cho sự phát triển của xương như sắt, canxi không được cung cấp kịp thời nên trẻ thường xuyên đau nhứcở cánh tay, cẳng chân, khi ngủ bứt rứt không yên. Trường hợp này trẻ hay vấp ngã khi di chuyển, đau xương tay, chân và đau hơn khi vận động mạnh, ngay cả lúc nghỉ ngơi cũng đau Khi đó, cần tránh những tổn thương do va đập hay viêm nhiễm cho trẻ nếu không có thể dẫn đến gãy xương hoặc bong gân Cung cấp đầy đủ canxi giúp trẻ chắc xương, không bị đau nhức xương khớp Ngoài ra có thể do xương phát triển quá nhanh làm hệ cơ phát triển không “theo kịp” (xương dài ra nhưng các sợi dây cơ chạy dọc theo ống xương không dài bằng) nên bị kéo căng ra gây đau bắp, bụng chân, tay hay còn gọi là đau cơ. Trẻ thường nhứcmỏi vào ban đêm vì đó là thời điểm xương phát triển nhanh nhất. Bên cạnh đó nếu nhứcmỏichân kèm theo các triệu chứng có thể chỉ bị sụp mi mắt (một hoặc hai bên) có thể là bệnh nhược cơ. Nếu đau vùng thắt lưng kéo dài, đau cả vùng xương chậu và xương cụt, đau khi ngồi lâu, cứng và tê xuống hai chân, có thể viêm khớp vùng chậu. . Nhức mỏi chân ở trẻ em – Nguyên nhân Chứng nhức mỏi chân ở trẻ có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu hay gặp là do hệ xương của trẻ đang trong giai đoạn phát triển. căng ra gây đau bắp, bụng chân, tay hay còn gọi là đau cơ. Trẻ thường nhức mỏi vào ban đêm vì đó là thời điểm xương phát triển nhanh nhất. Bên cạnh đó nếu nhức mỏi chân kèm theo các triệu chứng. được cung cấp kịp thời nên trẻ thường xuyên đau nhức ở cánh tay, cẳng chân, khi ngủ bứt rứt không yên. Trường hợp này trẻ hay vấp ngã khi di chuyển, đau xương tay, chân và đau hơn khi vận động