Khảo sát tác động của trầm cảm lên chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân trên 60 tuổi tăng huyết áp tại khoa lão bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2020 2021 ths nguyễn văn thống; cộn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA TRẦM CẢM LÊN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA LÃO, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020-2021 THS BS NGUYỄN VĂN THỐNG Cần Thơ – năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA TRẦM CẢM LÊN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 60 TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA LÃO, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020-2021 Chủ nhiệm đề tài: Ths Bs NGUYỄN VĂN THỐNG Thành viên: Ths.Bs LÝ LAN CHI Ths.Bs NGUYỄN THỊ HỒNG DIỄM Cần Thơ – năm 2021 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện để thực đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ nói chung khoa Lão nói riêng tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi thu thập liệu hoàn thành nghiên cứu Trong q trình thực hồn chỉnh đề tài có nhiều sai sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy đồng nghiệp Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Thống LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc trung thực Dữ liệu thể nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Thống MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN 1.TĨM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN 2.TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi chất lượng sống người cao tuổi 1.2 Trầm cảm người cao tuổi 1.3 Mối quan hệ trầm cảm chất lượng sống người cao tuổi có tăng huyết áp 1.4 Một số nghiên cứu liên quan giới Việt Nam 10 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tỷ lệ trầm cảm chất lượng sống 30 3.3 Mối liên quan trầm cảm đánh giá theo thang GDS-30 chất lượng sống theo thang WHOQOL-65 33 Chương 4.BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Tỷ lệ trầm cảm chất lượng sống 41 4.3 Mối liên quan trầm cảm đánh giá theo thang GDS-30 chất lượng sống theo thang WHOQOL-65 45 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU MẪU PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Giới thiệu tóm tắt tình hình nghiên cứu trước có liên quan đến trầm cảm chất lượng sống bệnh nhân 60 tuổi có mắc tăng huyết áp Tỷ lệ trầm cảm người cao tuổi ghi nhận nghiên cứu trước chiếm tỷ lệ cao Năm 2019, tác giả Maham Fatita cộng thực nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm mối liên quan với yếu tố môi trường xã hội người cao tuổi sống Karachi, Pakistan Kết nghiên cứu cho thấy số 367 người cao tuổi tham gia, tỷ lệ trầm cảm báo cáo 37% (136/367 người) Nghiên cứu Hoàng Thùy Linh năm 2013 tình hình rối loạn trầm cảm số yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Huế, số đối tượng nghiên cứu 680 người, kết nghiên cứu tỷ lệ trầm cảm phát 28,4% Theo bảng thống kê số đánh giá chất lượng sống người cao tuổi Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) Tổ chức vận động quyền lợi cho người cao tuổi tiến hành nghiên cứu chất lượng sống 91 quốc gia, Việt Nam xếp hạng thứ 53 danh sách này, thấp 18 bậc so với Trung Quốc, 11 bậc so với Thái Lan, bậc so với Philipines Năm 2015, Phan Văn Ê nghiên cứu thực trạng chất lượng sống đánh giá kết can thiệp sức khỏe thể chất người cao tuổi huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu tiến hành với 614 người cao tuổi, với độ tuổi trung bình 73,12 tuổi Thang đo gồm 65 câu hỏi đánh giá hài lòng chất lượng sống chung Kết khảo sát cho thấy điểm chất lượng sống trung bình 203,98 điểm, mức chất lượng sống đánh giá trung bình Mục đích thực đề tài Khảo sát tác động trầm cảm lên chất lượng sống bệnh nhân 60 tuổi tăng huyết áp khoa Lão, bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2020-2021 Mục tiêu nghiên cứu 1) Mô tả tỷ lệ trầm cảm chất lượng sống bệnh nhân 60 tuổi tăng huyết áp khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2020-2021 2) Đánh giá mối liên quan trầm cảm chất lượng sống nhóm bệnh nhân Đối tượng, thiết kế nghiên cứu, cách thức tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân 60 tuổi có tăng huyết áp khoa Lão, bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Cách thức tiến hành: sử dụng câu hỏi soạn sẵn để vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu, liệu thu thập nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 tiến hành phân tích phần mềm SPSS 18.0 Kết nghiên cứu Tỷ lệ trầm cảm chất lượng sống người cao tuổi Về trầm cảm, theo thang đo GDS-30 có 41,1% người đánh giá trầm cảm, theo tiêu chuẩn ICD-10 tỷ lệ trầm cảm ghi nhận 31,6% Về đánh giá chất lượng sống, theo thang WHOQOL-65, điểm trung bình chung ghi nhận 231,17 ± 24,413, người có chất lượng sống mức thấp 7,1%, mức trung bình 80,5% mức tốt 12,4% Mối liên quan trầm cảm chất lượng sống người cao tuổi Mối tương quan nghịch chất lượng sống trầm cảm người cao tuổi có tăng huyết áp (r=-0,765, p