1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ Đề Ôn Tn 2023.Docx

991 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ ĐỀ ÔN TN NĂM 2022 ĐỀ SỐ 1 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Theo từ điển Tiếng Việt xu nịnh là nịnh nọt để lấy lòng và cầu lợi Hiểu nôm na xu nịnh là khen ngợi quá đáng chỉ cốt để làm đẹp lòng nhau, thông[.]

BỘ ĐỀ ÔN TN NĂM 2022 ĐỀ SỐ Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Theo từ điển Tiếng Việt xu nịnh nịnh nọt để lấy lòng cầu lợi Hiểu nôm na xu nịnh khen ngợi đáng cốt để làm đẹp lịng nhau, thơng thường nhằm mục đích cầu lợi cho cá nhân Cần phân biệt rõ “nịnh” khác với “khen” Cùng mục tiêu tán dương hành động hay suy nghĩ cấp trên, người thật tâm khen cảm thấy thoải mái động khen ngưỡng mộ, thán phục; đó, người có hành vi nịnh, thường nhận thức “tính sai trái” vừa làm họ hiểu rằng, cấp khơng xứng với lời "khen" Thói xu nịnh xưa nay, với mn hình vạn trạng, biến hóa khơn lường Kẻ xu nịnh giỏi ứng biến, trường hợp nịnh nịnh hay Họ thường a dua theo người có quyền ưa nịnh để trục lợi, thăng quan tiến chức, bất chấp lẽ phải Một số người nịnh nghĩ rằng, chẳng gì, lại ưa nghe lời ngon ngọt, sống cảm giác kẻ bề Từ đó, làm cho kẻ nịnh xao lịng, lĩnh, khơng đánh giá thân mình, sinh chủ quan, tự mãn, dẫn đến đánh giá sai lệch cán quyền; người tốt không trọng dụng, người xấu lấn lướt lộng quyền Đây nguyên nhân gây đoàn kết nội bộ, chia bè, kéo cánh làm suy yếu tổ chức (Ngăn chặn thói xu nịnh, Bùi Huy Lưu,http://www.cpv.org.vn/noi-hay-dung/nganchan-thoi-xu-ninh-510647.html) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo anh/chị, “nịnh” khác với “khen” điểm nào? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: " kẻ nịnh xao lịng, lĩnh, khơng đánh giá thân mình, sinh chủ quan, tự mãn, dẫn đến đánh giá sai lệch cán quyền …" Câu Anh/chị có suy nghĩ mục đích kẻ xu nịnh? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để ngăn chặn thói xu nịnh sống Câu (5,0 điểm) Mình mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn – Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm ( Trích Việt Bắc, Tố Hữu) Cảm nhận anh/ chị khung cảnh chia tay tâm trạng kẻ ở, người đoạn thơ Từ đó, nhận xét cách dùng đại từ mình- ta đoạn thơ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu/ Ý Nội dung Điểm I Đọc hiểu 3.0 Phương thức biểu đạt văn bản: nghị luận 0.5 “nịnh” khác với “khen” điểm: 0.5 -Nịnh bợ khen lên so với thật khen điều thật Lời nịnh lời khen giả dối, không thành thật hay đáng, người nịnh có động ích kỷ Người nịnh lời tâng bốc khôn khéo để lòng người khác, để cầu lợi vật chất hay để khiến người cảm thấy phải mang ơn -Khen lời ca ngợi, biểu dương từ người khác thân đạt điều tốt đẹp cao - Nịnh hoàn toàn đối lập với khen Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: " kẻ nịnh 1.0 xao lịng, lĩnh, khơng đánh giá thân mình, sinh chủ quan, tự mãn, dẫn đến đánh giá sai lệch cán quyền …" - Chỉ ra: Biện pháp tu từ cú pháp: liệt kê (xao lòng, lĩnh, chủ quan, tự mãn…) - Tác dụng: làm rõ biểu tác hại hành động nịnh kẻ nịnh cách cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu Suy nghĩ mục đích kẻ xu nịnh: 1.0 - Mục đích kẻ xu nịnh: cầu lợi cho cá nhân - Suy nghĩ cá nhân: mục đích xấu xa, đen tối, cần lên án, đấu tranh để chống suy thoái, biến chất đạo đức, nhân cách phận cá nhân đời sống xã hội II Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết 2.0 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để ngăn chặn thói xu nịnh sống a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ 0.25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: suy nghĩ 0.25 giải pháp để ngăn chặn thói xu nịnh sống c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề 1.00 nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ giải pháp để ngăn chặn thói xu nịnh sống Có thể triển khai theo hướng sau: - Học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, đạo đức cách mạng; - Tăng cường vận động, tuyên truyền, học tập theo gương đạo đức cao đẹp; - Có lối sống lành mạnh, biết tự trọng, biết xấu hổ, biết đấu tranh phê bình tự phê bình - Bình tĩnh, sáng suốt, tỉnh táo để lời khen tốt, đâu lời nịnh xấu… -Bài học nhận thức hành động dành cho thân d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt 0,25 câu Cảm nhận khung cảnh chia tay tâm trạng kẻ ở, người 5,0 dòng đầu thơ Việt Bắc ( Tố Hữu) Từ đó, nhận xét cách dùng đại từ mình- ta đoạn thơ Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn thơ ( có ý phụ) (0,25) Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà không làm rõ ý phụ phần nhận xét khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25) Khung cảnh chia tay tâm trạng kẻ ở, người dòng đầu thơ Việt Bắc ( Tố Hữu);cách dùng đại từ mình- ta đoạn thơ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm (4.00) nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: 0.25 – Giới thiệu Tố Hữu thơ Việt Bắc – Nêu vấn đề cần nghị luận 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát thơ, đoạn thơ: 0.25 đ - Về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, cảm hứng chung tác phẩm: viết nhân kiện trị có ý nghĩa lịch sử: + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương kí kết (tháng 7/1954), hịa bình trở lại, miền Bắc nước ta giải phóng Một trang sử đất nước giai đoạn cách mạng mở + Tháng 10 - 1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc - thủ đô kháng chiến - trở Hà Nội Trong chia tay đồng bào Việt Bắc - lại với cán kháng chiến - xuôi, Tố Hữu xúc động viết thơ - Đặc điểm cấu tứ tác phẩm +Hình thức đối thoại (cuộc chia tay người dân với cán kháng chiến) thực chất lời độc thoại nội tâm chủ thể trữ tình - nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình phân thân thành người kẻ để thể cảm xúc, nỗi niềm nhà thơ) +Kết cấu chung thơ Việt Bắc: ++ Phần đầu: kỉ niệm kháng chiến chống Pháp từ ngày đầu gian khổ đến thắng lợi vẻ vang, gắn bó nghĩa tình nhân dân cách mạng ++ Phần hai: Sự gắn bó nghĩa tình miền ngược miền xi viễn cảnh đất nước hịa bình lập lại Hồ ++ Phần ba: Lịng biết ơn nhân dân Đảng, với Bác - Vị trí, nội dung đoạn thơ: thuộc phần đầu thơ, thể khung cảnh chia tay tâm trạng người b Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 2.5đ - Về nội dung: (2.0đ) +Bốn câu đầu: Lời ướm hỏi người lại với người đi; người lại lên tiếng trước: ++Gợi nhắc lại kỉ niệm nghĩa tình trước hồn cảnh đổi thay “Mười lăm năm ”: quãng thời gian không q dài có “biết tình ” kỉ niệm ++Gợi nhắc không gian nguồn cội, nghĩa tình: Người lại nhạy cảm trước đổi thay hoàn cảnh, sợ người bạn thành phố quen với sống mới, hoàn cảnh mà quên tháng ngày đồng cam cộng khổ ++ Tâm trạng người lại: Điệp từ “nhớ” thể tâm trạng chủ đạo người lại dành cho người đưa tiễn Nỗi nhớ gắn với sắc thái khác nhau, gợi tâm tình tha thiết: nhớ thiên nhiên, nhớ người, lúc nhớ núi, lúc nhớ nguồn Việt Bắc Nỗi nhớ cho thấy gắn bó “mình ” “ta ” Cặp đại từ phiếm “mình - ta ” thể gắn bó thủy chung người (nhân dân) người (cán cách mạng), bất chấp hoàn cảnh đổi thay Liên hệ: Trong ca dao, lối đối đáp “mình - ta” dùng để nói tình cảm riêng tư, tình u đơi lứa (“Mình nhớ ta - Ta ta nhớ hàm cười ”) Ở thơ Việt Bắc, lối đối đáp “mình - ta ” lại để nói tình cảm chung, tình cảm lớn lịng u nước, gắn bó nhân dân cách mạng +Bốn câu thơ sau tiếng lòng người đi: ++ “Tiếng tha thiết”: lời đồng vọng gần gũi thân thương mà người lắng nhận từ người ++ Tâm trạng thể qua nỗi “bâng khuâng” đầy nhớ thương lòng bồn chồn bước chân ++ Hình ảnh hốn dụ “áo chàm ”: khơng đơn dùng để màu áo quen thuộc người dân Việt Bắc (áo nhuộm màu chàm) mà cịn hình ảnh nói thay cho tồn thể nhân dân Việt Bắc ngày đưa tiễn đồng chí cách mạng xi: “chàm nâu thêm đậm, phấn son chẳng nhịa” ++ Hình ảnh có giá trị biểu cảm cao “cầm tay biết nói hơm nay”: hành động nói thay cho nỗi xúc động nghẹn ngào khơng thể nói nên lời Bốn câu thơ gợi lên khung cảnh tiễn đưa, vừa mang phong vị cổ điển, vừa mang vẻ đẹp truyền thống, lại vừa mang khơng khí thời đại (Phong vị cổ điển: đề tài li biệt quen thuộc văn học cổ; khơng khí thời đại: chia tay người kẻ Việt Bắc, có bâng khuâng thương nhớ không buồn, không đẫm lệ nhiều chia tay văn học cổ.) - Về nghệ thuật: ( 0.5) + Phép điệp từ , điệp cú pháp , ẩn dụ , hoán dụ để nhấn mạnh thể nỗi nhớ + Đại từ phiếm “ai” + Đại từ nhân xưng “mình” cán “ta” người Việt Bắc sử dụng khéo léo +Giọng thơ ngào, âm điệu da diết với thể thơ giàu tính dân tộc diễn tả thành cơng trạng thái tình cảm nhớ thương da diết, bịn rịn buổi chia tay c Nhận xét cách dùng đại từ mình- ta đoạn thơ 0.75đ Qua dòng thơ đầu thơ Việt Bắc, ta thấy cặp đại từ xưng hơ ta – tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, thành thục, tài hoa; lặp lại không vô vị, luyến láy mà không nhàm chán, thống mà linh hoạt Người lại đặt câu hỏi tu từ vừa nhắc nhở người nhớ Việt Bắc, vừa thể tình cảm sâu sắc, mặn nồng Cặp từ xưng hơ – ta đầy tình tứ xoắn quyện lấy nhau; lời người lại nên nhắc tới nhiều, nhắc tới ta Chữ ta nhắc đến lần khiêm tốn kỉ niệm ùa giây phút chia tay Người lại nhớ nhung người bâng khuâng, bồn chồn, lưu luyến nhiêu: “ Áo chàm đưa Cầm tay biết nói hơm ” buổi phân li Chữ ta, chữ khơng xuất thực hóa thân vào tiếng tha thiết bên cồn, vào hình ảnh áo chàm giản dị mà đầy nghĩa tình cách mạng Có mình, ta cầm tay nốt lặng tình cảm buổi phân ly Ở đây, có thứ ngơn ngữ không lời ánh mắt đủ sức chứa đựng nỗi niềm người đi, kẻ Mình-Ta gặp ca dao, chia tay nỗi nhớ kẻ ở, người Cách sử dụng từ mình-ta vừa học tập văn hố dân gian, vừa có sáng tạo mẻ, làm thơ cho Tố Hữu mang phong cách độc đáo: thơ trữ tình, trị, đậm đà tính dân tộc Ta – điệp khúc hay nhất, trữ tình Việt Bắc 3.3.Kết bài: 0.25 thơ - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp đoạn thơ - Nêu cảm nghĩ tình cảm thuỷ chung cách mạng, đạo lí truyền thống dân tộc Sáng tạo ( 0,25) Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ SỐ ( 0,25) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Tầm nhìn hiểu biết người đôi lúc xuất phát từ chỗ đứng mà cịn tâm hồn người định đoạt Một người anh phi cơng nói với tôi: “Em biết không? Anh làm chủ bầu trời phóng tầm mắt quan sát thứ từ cao” Còn người anh khác làm kiểm lâm nói: “Anh bảo vệ tồn núi non, trùng điệp với mn lồi chim thú” Cả hai người anh nói cơng việc với vẻ đầy tự hào Cịn tơi lúc cịn nhỏ người may mắn tai nạn ngồi xe lăn ngày tháng quẩn quanh với “thế giới” nhà nhỏ Thấy hàng ngày buồn chán, mẹ động viên tôi: “Con trai! Mọi việc qua Tại không đem bầu trời, đám mây, núi non thứ mà nhìn thấy thu vào tâm hồn con? Như có nhiều thứ tưởng” Tơi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn rộng lớn sao?” Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch mẹ! Trên đời có tâm hồn lớn nhỏ Nó to lớn người ta có lịng độ lượng khoan dung biết thương người thể thương thân Nếu sống tâm hồn chứa đựng trời đất, vạn vật Ngược lại, nhỏ người ta sống ích kỷ, hẹp hòi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc biết mà khơng biết người đến kim khó len vào được!” Quả thật vậy, sau thời gian chạy chữa tập luyện đôi chân Ngẫm lại lời mẹ nói thật khơng sai Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp tâm hồn mà hình thành Vì vậy, sống ta nên mở rộng tâm hồn thấy đời tươi đẹp (Tâm hồn người,VÕ HOÀNG NAM http://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-tre/201611/trang-viet-xanh-tam-hon-con-nguoi) Đọc văn thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, nhân vật tơi có tâm trạng buồn chán, hai người anh đầy tự hào? Câu Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập lời nói người mẹ hiền từ Câu Anh/chị có đồng tình hay khơng với câu nói:Tấm lịng rộng lớn hay nhỏ hẹp tâm hồn mà hình thành Nêu rõ lí Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc mở rộng tâm hồn sống người Câu (5,0 điểm) Dốc lên khúc khuỷu Heo hút cồn mây Ngàn thước lên cao, Nhà Pha Luông Anh bạn dãi dầu Gục lên súng mũ Chiều chiều oai linh Đêm đêm Mường Hịch Nhớ ôi Tây Tiến Mai Châu mùa em thơm nếp xôi dốc súng ngàn mưa không bỏ thác cọp cơm thăm ngửi thước xa bước quên gầm trêu lên thẳm trời xuống khơi đời! thét người khói (Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.88) Cảm nhận anh/ chị nỗi nhớ thể đoạn thơ Từ đó, nhận xét cảm hứng lãng mạn hồn thơ Quang Dũng HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu/ Ý Nội dung Điểm I Đọc hiểu 3.0 Phương thức biểu đạt văn : Tự sự, nghị luận 0.5 Theo tác giả: 0.5 - Nhân vật tơi có tâm trạng buồn vì: hồi nhỏ nhân vật tơi bị tai nạn phải ngồi xe lăn suốt ngày quẩn quanh nhà -Hai người anh đầy tự hào họ làm nhiều việc to lớn Một người anh phi cơng tự hào làm chủ bầu trời … Còn người anh khác làm kiểm lâm tự hào bảo vệ tồn núi non, trùng điệp với mn lồi chim thú Tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập lời nói người mẹ 1.0 hiền từ - Biểu biện pháp nghệ thuật đối lập lời nói người mẹ hiền từ: tâm hồn lớn nhỏ; lịng độ lượng khoan dung biết thương người-sống ích kỷ, hẹp hịi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc; trời đất-cái kim -Tác dụng: làm tăng hiệu diễn đạt, đồng thời làm rõ biểu tâm hồn người từ cách so sánh, qua nhấn mạnh lời khuyên dạy làm người có giá trị người mẹ với HS đồng tình/khơng đồng tình/ đồng tình phần 1.0 sở lập luật chặt chẽ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật (0.25) - Khẳng định đồng tình/khơng đồng tình/ đồng tình phần - Trình bày ngắn gọn nguyên nhân ( 0.75) Gợi ý: Trường hợp đồng tình Xuất phát từ nguyên nhân sau: Trong người, thể xác tâm hồn ln có quan hệ mật thiết với Tâm hồn giới bên trong, vô phong phú phức tạp Nó tác động đến nhận thức, tình cảm, suy nghĩ hành động người Nếu sống đố kị, ganh tị, ích kỉ với người tâm hồn trở nên hẹp hòi Còn mở rộng lịng có nhìn tích cực, có lối sống lạc quan, có lòng nhân ái… II Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết 2.0 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc mở rộng tâm hồn sống người a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ 0.25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: ý nghĩa 0.25 việc mở rộng tâm hồn sống người c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề 1.00 ... thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà không làm rõ ý phụ phần nhận xét khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25)... bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà không làm rõ ý phụ phần nhận xét (0,25) khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25)... thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (Nếu cảm nhận đoạn thơ mà khơng làm rõ ý phụ phần nhận xét khơng tính điểm cấu trúc) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25)

Ngày đăng: 13/03/2023, 21:37

Xem thêm:

w