Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học K12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 ĐỀ 01 Câu 1: Quá trình hình thành quần thể với các đặc điểm thích nghi phụ thuộc vào các yếu tố: A. Tốc độ đột biến, quần thể lưỡng bội hay đơn bội B. Tốc độ đột biến, khả năng sinh sản của quần thể C. Quần thể lưỡng bội hay đơn bội , áp lực của CLTN D. Tốc độ đột biến, quần thể lưỡng bội hay đơn bội, khả năng sinh sản của quần thể, áp lực của CLTN Câu 2: So với vùng công nghiệp, phần lớn bướm Biston betularia ở vùng nông thôn không bị ô nhiễm bởi bụi than thì lại có. A. dạng trắng nhiều hơn dạng đen B. dạng đen nhiều hơn dạng trắng C. dạng đen và dạng trắng như nhau D. duy nhất dạng trắng. Câu 3: Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp có dạng đen là do: A. Ảnh hưởng trực tiếp lên môi trường đầy bụi than B. Biến dị màu đen có lợi cho bướm được tích lũy qua chọn lọc C. Kết quả của sự biến đổi của cơ thể phù hợp với môi trường đầy bụi than D. Bướm phải biến đổi màu sắc để lẫn trốn chim ăn sâu. Câu 4: Trong trường hợp khi điều kiện sống (môi trường) của quần thể sinh vật không thay đổi thì CLTN: A. Không diễn ra vì các cá thể mang gen đột biến không bị đào thải nên tần số tương đối của các alen, các kiểu gen không thay đổi. B. Vẫn diễn ra nhưng theo hướng củng cố những đặc điểm thích nghi đã có vì đột biến vẫn không ngừng xuất hiện. C. Không diễn ra vì sinh vật vốn đang thích nghi với môi trường sống của chúng D. Vẫn diễn ra nhưng chậm vì sinh vật vốn đang thích nghi với môi trường và không phát sinh thêm đột biến mới. Câu 5: Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa hình thành quần thể thích nghi là gì? A. CLTN là nhân tố duy nhất giúp quần thể thích nghi với môi trường , vì nó đào thải những KG kém thích nghi và duy trì những KG thích nghi trong quần thể . B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng nên chỉ tác động khi môi trường sống thay đổi , đã tạo nên các đặc điểm thích nghi tương ứng với sự thay đổi của môi trường . C. CLTN không sinh ra các KG thích nghi mà chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có KG qui định kiểu hình thích nghi. D. Đột biến của sinh vật rất đa dạng, khi môi trường sống thay đổi, sinh vật nào mang nhiều biến dị có lợi mới tồn tại, nên CLTN đảm bảo sự hình thành những kiểu gen giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường . Câu 6: Khả năng kháng thuốc kháng sinh Pênixilin của vi khuẩn tụ cầu vàng Staphy locoscus aureus gây bệnh cho người là do. A. Khi tiếp xúc với thuốc kháng sinh, vi khuẩn đã hình thành các đột biến kháng thuốc B. Vi khuẩn rất dễ bị đột biến bởi tác nhân hóa học C. Một đột biến gen làm thay đổi cấu trúc thành tế bào làm cho thuốc không thể bám vào thành tế bào. D. Một đột biến gen làm tăng khả năng thích ứng với thuốc. Câu 7: Sự thích nghi của một cá thể theo quan niệm hiện đại được xác định qua. A. Số lượng con cháu có khả năng sống sót của cá thể đó B. Số lượng con cháu có ưu thế sinh sản của cá thể đó C. Tình hình sức khỏe của cá thể đó. D. Mức độ sống lâu của cá thể đó. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật? A. Các đặc điểm thích nghi không thay đổi khi môi trường sống thay đổi. B. Tất cả các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối C. Yếu tố có vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là thường biến D. Đặc điểm thích nghi chỉ có ở động vật và thực vật, không có ở vi sinh vật. Câu 9: Trường hợp ngụy trang bằng màu sắc cơ thể như bớm Biston betularia được giải thích là do: A. Sự chọn lọc các đột biến hoặc các biến dị tổ hợp có lợi trong quần thể đa hình. B. Sự chọn lọc các cá thể có kiểu hình phù hợp với điều kiện môi trường sống. C. Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh lên quần thể đa hình D. Tác dụng gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh lên quần thể đa hình. Câu 10: Gen đột biến kháng thuốc kháng sinh peenixilin của vi khuẩn tụ cầu vàng Staphy locoscus aureus gây bệnh cho người được di truyền do tế bào trong quần thể vì khuẩn? A. Được di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con qua quá trình sinh sản B. Được di truyền theo hàng dọc qua sinh sản và truyền theo hàng ngang qua biến nạp hay tải nạp C. Được truyền từ tế bào vi khuẩn nầy qua tế bào vi khuẩn khác qua biến nạp trong môi trường có thuốc. D. Được truyền từ tế bào vi khuẩn nầy qua tế bào vi khuẩn khác thông qua cơ chế tải nạp do virut Câu 11: Loài sinh học là: A. Tập hợp các cá thể giống nhau về nhiều đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí, sống trong một lãnh thổ cụ thể, có khả năng giao phối tự do với nhau cho ra đời con hữu thụ. B. Một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau cho ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản, nhưng lại cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc loài khác. C. Một tập hợp một số quần thể ở các khu vực sống khác nhau, nhưng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí và các đặc điểm thích nghi với môi trường sống cụ thể khác nhau. D. Một tập hợp các cá thể có thể giao phối tự do với nhau cho ra con có khả năng sinh sản, phân bố trong những khu vực địa lí có địa hình, nhiệt độ, độ ẩm giống nhau . Câu 12: Cách li trước hợp tử bao gồm: A. Cách li khoảng cách, cách li tập tính, cách li cơ học B. Cách li thời gian (mùa vụ), cách li tập tính, cách li cơ học, cách li nơi ở. C. Cách li cơ học, cách li sinh sản, cách li không gian. D. Cách li tập tính, cách li mùa vụ, cách li cơ học. Câu 13: Ở loài giao phối, dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu xuất hiện loài mới ? A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. Cách li tập tính D. Cách li sinh sản Câu 14: Cách li trước hợp tử thực chất là những trở ngại ngăn cản A. Tạo ra con lai hữu thụ B. Hợp tử hình thành cơ thể C. Sự giao phối tự do D. Sự thụ tinh tạo ra hợp tử Câu 15: Phân biệt hai loài giao phối chính xác nhất là dựa vào tiêu chuẩn A. Cách li sinh sản B. Hình thái C. Địa lí sinh thái D. Địa lí, sinh hóa Câu 16: Trường hợp nào sau đây đúng là ví dụ về cách li trước hợp tử? A. Ngựa với lừa giao phối với nhau tạo ra con lai bất thụ B. Ngỗng và vịt trời chung sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng không bao giờ giao phối với nhau C. Trứng nhái thụ tinh bằng trứng cóc thì hợp tử không phát triển D. Cừu giao phối với dê có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay. Câu 17: Nguyên nhân nào dẫn đến cách li trước hợp tử? A. Do tập tính hoạt động sinh dục khác nhau B. Do không tương hợp về cơ quan giao cấu C. Do chênh lệch về mùa sinh sản D. Tất cả các nguyên nhân trên Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến cách li sau hợp tử? A. Do tập tính hoạt động sinh dục khác nhau B. Do không tương hợp về cơ quan giao cấu C. Do sự không tương hợp giữa hai bộ NST của bố mẹ D. Tất cả nguyên nhân trên Câu 19: Vai trò của sự cách li trong tiến hóa là: A. Định hướng quá trình tiến hóa B. Ngăn cản giao phối tự do giữa các nhóm cá thể trong quần thể C. Củng cố, tăng cường sự phân hóa KG trong quần thể bị chia cắt D. B và C đúng Câu 20: Các quần thể trong loài không có điều kiện giao phối với nhau do thích nghi với các điều kiện sống khác nhau là cơ chế của sự: A. Cách li tập tính B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản D. Cách li địa lí Câu 21: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì: A. Các đảo cách xa nhau nên các sinh vật không trao đổi vốn gen cho nhau B. Khoảng cách giữa các đảo ngắn nên rất dễ xảy ra hiện tượng di nhập gen C. Giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo không quá lớn D. Các đảo chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên Câu 22: Giai đoạn đầu tiên của sự hình thành loài khác khu vực là phải trãi qua sự A. Cách li sinh sản B. Di nhập gen C. Cách li địa lí D. Cách li trước hợp tử Câu 23: Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật A. Cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, sự đa bội hóa còn gây nên những rối loạn giới tính. B. Cơ chế xác định giới tính rất phức tạp C. Có khả năng di chuyển , khó giao phối D. Có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp Câu 24: Những trường hợp lai xa nào sau đây có thể hình thành loài mới? A. Thực vật có khả năng sinh sản vô tính B. Sau khi lai xa tiến hành cách li địa lí C. Sau khi lai xa có hiện tượng đa bội hóa D. A và C đúng Câu 25: Trong sự hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài chính là: A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản D. A, B, C đúng Câu 26: Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới, vì cây tứ bội A. Có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội B. Có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội C. Có cơ quan sinh dưỡng và sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội D. Khi giao phối với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ Câu 27: Loài mới được hình thành bằng A. Con đường địa lí B. Con đường sinh thái C. Đột biến lớn D. A, B và C đều đúng Câu 28: Nếu hai quần thể của cùng một loài, sống trong cùng khu vựa địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến……(1)…… và hình thành loài mới. A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản D. Cách li mùa vụ Câu 29: Loài lúa mì trồng hiện nay (tridicum acstium) đã được hình thành bằng cách A. Lai xa và cho sinh sản sinh dưỡng B. Lai xa và đa bội hóa con lai C. Lai xa và đa bội hóa nhiều lần D. Lai tế bào và đa bội hóa Câu 30: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể hổ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành quyền sống. Câu 31: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài B. CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau C. Chúng có nguồn gốc khác nhau, nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau. D. Thực hiện các chức phận khác nhau Câu 32: Hai cơ quan tương đồng là A. Gai của cây xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan B. Mang của loài cá và mang của các loài tôm C. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng Câu 33:Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh A. Nguồn góc chung của sinh giới B. Sự tiến hóa phân li C. ảnh hưởng của môi trường D. mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài Câu 34: Bằng chứng tiến hóa không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung A. Cơ quan thoái hóa B. Sự phát triển phôi giống nhau C. Cơ quan tương đồng D. Cơ quan tương tự Câu 35: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào, đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. Nguồn gốc thống nhất giữa các loài B. Sự tiến hóa không ngừng của sinh giới C. Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hóa D. Quá trình tiến hóa đồng qui của sinh giới (tiến hóa hội tụ) Câu 36: Theo Lamac: Sự hình thành loài hưu cao cổ là A. Do tập quán không ngừng vươn cao cổ ăn lá trên cao được di truyền qua nhiều thế hệ B. Do sự thay đổi đột ngột của môi trường nên chỉ còn toàn lá cây ở cao buộc hưu phải vươn cổ để ăn lá C. Do chọn lọc đã tích lũy được những biến dị cổ cao ở hưu D. Do phát sinh biến dị “cổ cao một cách ngẫu nhiên. Câu 37: Đac uyn chưa thành công khi giải thích A. Nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị B. Nguồn góc thống nhất của các loài sinh vật C. Nguồn gốc của các giống vật nuôi và cây trồng D. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật Câu 38: Hãy chọn câu khẳng định phù hợp nhất với quan niệm của Đac uyn A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. B. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa Câu 39: Theo Đac uyn, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là A. Tích lũy các biến dị có lợi B. Đào thải các biến dị có hại C. Phân hóa khả năng sinh sản D. Phân hóa khả năng sống sót Câu 40: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên A. Tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định B. Cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể C. Là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định D. Là nhân tố làm thay đổi tần sô alen theo một hướng xác định. ĐỀ 02 Câu 1: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì: E. Các đảo cách xa nhau nên các sinh vật không trao đổi vốn gen cho nhau F. Khoảng cách giữa các đảo ngắn nên rất dễ xảy ra hiện tượng di nhập gen G. Giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo không quá lớn H. Các đảo chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên Câu 2: Giai đoạn đầu tiên của sự hình thành loài khác khu vực là phải trãi qua sự E. Cách li sinh sản F. Di nhập gen G. Cách li địa lí H. Cách li trước hợp tử Câu 3: Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật E. Cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, sự đa bội hóa còn gây nên những rối loạn giới tính. F. Cơ chế xác định giới tính rất phức tạp G. Có khả năng di chuyển , khó giao phối H. Có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp Câu 4: Những trường hợp lai xa nào sau đây có thể hình thành loài mới? E. Thực vật có khả năng sinh sản vô tính F. Sau khi lai xa tiến hành cách li địa lí G. Sau khi lai xa có hiện tượng đa bội hóa H. A và C đúng Câu 5: Trong sự hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài chính là: E. Cách li địa lí F. Cách li sinh thái G. Cách li, sinh sản H. A, B, C đúng Câu 6: Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới, vì cây tứ bội E. Có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội F. Có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội G. Có cơ quan sinh dưỡng và sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội H. Khi giao phối với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ Câu 7: Loài mới được hình thành bằng E. Con đường địa lí F. Con đường sinh thái G. Đột biến lớn H. A, B và C đều đúng Câu 8: Nếu hai quần thể của cùng một loài, sống trong cùng khu vựa địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến……(1)…… và hình thành loài mới. E. Cách li địa lí F. Cách li sinh thái G. Cách li sinh sản H. Cách li mùa vụ Câu 9: Loài lúa mì trồng hiện nay (tridicum acstium) đã được hình thành bằng cách E. Lai xa và cho sinh sản sinh dưỡng F. Lai xa và đa bội hóa con lai G. Lai xa và đa bội hóa nhiều lần H. Lai tế bào và đa bội hóa Câu 10: Quá trình hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào các yếu tố A. Tốc độ đột biến, quần thể lưỡng bội hay đơn bội B. Tốc độ đột biến, khả năng sinh sản của quần thể C. Quần thể lưỡng bội hay đơn bội, áp lực của CLTN D. Tốc độ đột biến, quần thể lưỡng bội hay đơn bội, khả năng sinh sản của quần thể, áp lực của CLTN Câu 11: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do E. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài F. CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau G. Chúng có nguồn gốc khác nhau, nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau. H. Thực hiện các chức phận khác nhau Câu 12: Hai cơ quan tương đồng là E. Gai của cây xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan F. Mang của loài cá và mang của các loài tôm G. Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi H. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng Câu 13:Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh E. Nguồn gốc chung của sinh giới F. Sự tiến hóa phân li G. ảnh hưởng của môi trường H. mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài Câu 14: Bằng chứng tiến hóa không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung E. Cơ quan thoái hóa F. Sự phát triển phôi giống nhau G. Cơ quan tương đồng H. Cơ quan tương tự Câu 15: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào, đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ E. Nguồn gốc thống nhất giữa các loài F. Sự tiến hóa không ngừng của sinh giới G. Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hóa H. Quá trình tiến hóa đồng qui của sinh giới (tiến hóa hội tụ) Câu 16: Theo Lamac: Sự hình thành loài hưu cao cổ là E. Do tập quán không ngừng vươn cao cổ ăn lá trên cao được di truyền qua nhiều thế hệ F. Do sự thay đổi đột ngột của môi trường nên chỉ còn toàn lá cây ở cao buộc hưu phải vươn cổ để ăn lá G. Do chọn lọc đã tích lũy được những biến dị cổ cao ở hưu H. Do phát sinh biến dị “cổ cao một cách ngẫu nhiên. Câu 17: Đac uyn chưa thành công khi giải thích E. Nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị F. Nguồn góc thống nhất của các loài sinh vật G. Nguồn gốc của các giống vật nuôi và cây trồng H. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật Câu 18: Hãy chọn câu khẳng định phù hợp nhất với quan niệm của Đac uyn E. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. F. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa G. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. H. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa Câu 19: Theo Đac uyn, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là E. Tích lũy các biến dị có lợi F. Đào thải các biến dị có hại G. Phân hóa khả năng sinh sản H. Phân hóa khả năng sống sót Câu 20: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên E. Tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định F. Cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể G. Là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định H. Là nhân tố làm thay đổi tần sô alen theo một hướng xác định. Câu 21: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? E. Các cá thể hổ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường F. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường G. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể H. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành quyền sống. Câu 22: So với vùng công nghiệp, phần lớn bướm Biston betularia ở vùng nông thôn không bị ô nhiễm bởi bụi than thì lại có. A. dạng trắng nhiều hơn dạng đen B. dạng đen nhiều hơn dạng trắng C. dạng đen và dạng trắng như nhau D. duy nhất dạng trắng. Câu 23: Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp có dạng đen là do: A. Ảnh hưởng trực tiếp lên môi trường đầy bụi than B. Biến dị màu đen có lợi cho bướm được tích lũy qua chọn lọc C. Kết quả của sự biến đổi của cơ thể phù hợp với môi trường đầy bụi than D. Bướm phải biến đổi màu sắc để lẫn trốn chim ăn sâu. Câu 24: Trong trường hợp khi điều kiện sống (môi trường) của quần thể sinh vật không thay đổi thì CLTN: E. Không diễn ra vì các cá thể mang gen đột biến không bị đào thải nên tần số tương đối của các alen, các kiểu gen không thay đổi. F. Vẫn diễn ra nhưng theo hướng cũng cố những đặc điểm thích nghi đã có vì đột biến vẫn không ngừng xuất hiện. G. Không diễn ra vì sinh vật vốn đang thích nghi với môi trường sống của chúng H. Vẫn diễn ra nhưng chậm vì sinh vật vốn đang thích nghi với môi trường và không phát sinh thêm đột biến mới. Câu 25: Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa hình thành quần thể thích nghi là gì? E. CLTN là nhân tố duy nhất giúp quần thể thích nghi với môi trường , vì nó đào thải những KG kém thích nghi và duy trì những KG thích nghi trong quần thể . F. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng nên chỉ tác động khi môi trường sống thay đổi , đã tạo nên các đặc điểm thích nghi tương ứng với sự thay đổi của môi trường . G. CLTN không sinh ra các KG thích nghi mà chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có KG qui định kiểu hình thích nghi. H. Đột biến của sinh vật rất đa dạng, khi môi trường sống thay đổi, sinh vật nào mang nhiều biến dị có lợi mới tồn tại, nên CLTN đảm bảo sự hình thành những kiểu gen giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường . Câu 26: Khả năng kháng thuốc kháng sinh Pênixilin của vi khuẩn tụ cầu vàng Staphy locoscus aureus gây bệnh cho người là do. E. Khi tiếp xúc với thuốc kháng sinh, vi khuẩn đã hình thành các đột biến kháng thuốc F. Vi khuẩn rất dễ bị đột biến bởi tác nhân hóa học G. Một đột biến gen làm thay đổi cấu trúc thành tế bào làm cho thuốc không thể bám vào thành tế bào. H. Một đột biến gen làm tăng khả năng thích ứng với thuốc. Câu 27: Sự thích nghi của một cá thể theo quan niệm hiện đại được xác định qua. E. Số lượng con cháu có khả năng sống sót của cá thể đó F. Số lượng con cháu có ưu thế sinh sản của cá thể đó G. Tình hình sức khỏe của cá thể đó. H. Mức độ sống lâu của cá thể đó. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật? E. Các đặc điểm thích nghi không thay đổi khi môi trường sống thay đổi. F. Tất cả các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối G. Yếu tố có vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là thường biến H. Đặc điểm thích nghi chỉ có ở động vật và thực vật, không có ở vi sinh vật. Câu 29: Trường hợp ngụy trang bằng màu sắc cơ thể như bớm Biston betularia được giải thích là do: E. Sự chọn lọc các đột biến hoặc các biến dị tổ hợp có lợi trong quần thể đa hình. F. Sự chọn lọc các cá thể có kiểu hình phù hợp với điều kiện môi trường sống. G. Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh lên quần thể đa hình H. Tác dụng gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh lên quần thể đa hình. Câu 30: Gen đột biến kháng thuốc kháng sinh peenixilin của vi khuẩn tụ cầu vàng Staphy locoscus aureus gây bệnh cho người được di truyền do tế bào trong quần thể vi khuẩn E. Được di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con qua quá trình sinh sản F. Được di truyền theo hàng dọc qua sinh sản và truyền theo hàng ngang qua biến nạp hay tải nạp G. Được truyền từ tế bào vi khuẩn nầy qua tế bào vi khuẩn khác qua biến nạp trong môi trường có thuốc. H. Được truyền từ tế bào vi khuẩn nầy qua tế bào vi khuẩn khác thông qua cơ chế tải nạp do virut Câu 31: Loài sinh học là: E. Tập hợp các cá thể giống nhau về nhiều đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí, sống trong một lãnh thổ cụ thể, có khả năng giao phối tự do với nhau cho ra đời con hữu thụ. F. Một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau cho ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản, nhưng lại cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc loài khác. G. Một tập hợp một số quần thể ở các khu vực sống khác nhau, nhưng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí và các đặc điểm thích nghi với môi trường sống cụ thể khác nhau. H. Một tập hợp các cá thể có thể giao phối tự do với nhau cho ra con có khả năng sinh sản, phân bố trong những khu vực địa lí có địa hình, nhiệt độ, độ ẩm giống nhau . Câu 32: Cách li trước hợp tử bao gồm: E. Cách li khoảng cách, cách li tập tính, cách li cơ học F. Cách li thời gian (mùa vụ), cách li tập tính, cách li cơ học, cách li nơi ở. G. Cách li cơ học, cách li sinh sản, cách li không gian. H. Cách li tập tính, cách li mùa vụ, cách li cơ học. Câu 33: Ở loài giao phối, dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu xuất hiện loài mới E. Cách li sinh thái F. Cách li địa lí G. Cách li tập tính H. Cách li sinh sản Câu 34: Cách li trước hợp tử thực chất là những trở ngại ngăn cản E. Tạo ra con lai hữu thụ F. Hợp tử hình thành cơ thể G. Sự giao phối tự do H. Sự thụ tinh tạo ra hợp tử Câu 35: Phân biệt hai loài giao phối chính xác nhất là dựa vào tiêu chuẩn E. Cách li sinh sản F. Hình thái G. Địa lí sinh thái H. Địa lí, sinh hóa Câu 36: Trường hợp nào sau đây đúng là ví dụ về cách li trước hợp tử? E. Ngựa với lừa giao phối với nhau tạo ra con lai bất thụ F. Ngỗng và vịt trời chung sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng không bao giờ giao phối với nhau G. Trứng nhái thụ tinh bằng trứng cóc thì hợp tử không phát triển H. Cừu giao phối với dê có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay. Câu 37: Nguyên nhân nào dẫn đến cách li trước hợp tử? E. Do tập tính hoạt động sinh dục khác nhau F. Do không tương hợp về cơ quan giao cấu G. Do chênh lệch về mùa sinh sản H. Tất cả các nguyên nhân trên Câu 38: Nguyên nhân nào dẫn đến cách li sau hợp tử? E. Do tập tính hoạt động sinh dục khác nhau F. Do không tương hợp về cơ quan giao cấu G. Do sự không tương hợp giữa hai bộ NST của bố mẹ H. Tất cả nguyên nhân trên Câu 39: Vai trò của sự cách li trong tiến hóa là: E. Định hướng quá trình tiến hóa F. Ngăn cản giao phối tự do giữa các nhóm cá thể trong quần thể G. Củng cố, tăng cường sự phân hóa KG trong quần thể bị chia cắt H. B và C đúng Câu 40: Các quần thể trong loài không có điều kiện giao phối với nhau do thích nghi với các điều kiện sống khác nhau là cơ chế của sự: E. Cách li tập tính F. Cách li sinh thái G. Cách li sinh sản H. Cách li địa lí . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 ĐỀ 01 Câu 1: Quá trình hình thành quần thể với các đặc điểm thích nghi phụ thuộc. cách, cách li tập tính, cách li cơ học B. Cách li thời gian (mùa vụ), cách li tập tính, cách li cơ học, cách li nơi ở. C. Cách li cơ học, cách li sinh sản, cách li không gian. D. Cách li tập tính,. cách, cách li tập tính, cách li cơ học F. Cách li thời gian (mùa vụ), cách li tập tính, cách li cơ học, cách li nơi ở. G. Cách li cơ học, cách li sinh sản, cách li không gian. H. Cách li tập tính,