1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xậy dựng các nhiệm vụ “web 2.0” dành cho sinh viên Việt Nam theo học tiếng Pháp Develop “web 2.0” tasks for Vietnamese students who learn French

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xậy dựng nhiệm vụ “web 2.0” dành cho sinh viên Việt Nam theo học tiếng Pháp Develop “web 2.0” tasks for Vietnamese students who learn French Tóm tắt Hồ Thủy An Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế Đầu năm 2000, Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung châu Âu (CEFR) đời, khuyến nghị người dạy triển khai phương pháp hành động, lấy nhiệm vụ làm trọng tâm Cũng vào thời gian này, nhiều dịch vụ mạng (blog, wiki,…) xuất hiện, đưa trang web từ hệ thứ – web 1.0 – chuyển tiếp sang hệ thứ hai: web 2.0 So với hệ đầu, web 2.0 bật với ưu thế: người sử dụng tự sáng tạo nội dung tương tác với Tận dụng đặc điểm web 2.0, nhiều nhà sư phạm giới cho người học thực nhiệm vụ “web 2.0” lớp học ngoại ngữ, mở đường cho phương pháp dạy học mới, phù hợp với xu cơng nghệ hình thành: phương pháp tương tác Tại khoa Tiếng Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế, năm 2004, dự án“Tự học tiếng Pháp với Internet” triển khai Quá trình nghiên cứu dự án cho phép rút lưu ý xây dựng nhiệm vụ “web 2.0” dành cho đối tượng sinh viên Việt Nam theo học tiếng Pháp, vốn có đặc điểm riêng biệt Từ khóa: tiếng Pháp , nhiệm vụ , web 2.0, sinh viên Việt Nam Abstract In the early 2000s, the Common European Framework of Reference for Languages (CEFR) was published, recommending language teachers to deploy an action-oriented approach focusing on tasks At the same time, with the birth of new types of websites (blog, wiki…), the old web 1.0 had transformed into the next generation: web 2.0 Compared with the previous generation, the new web 2.0 has an advantageous feature: users can create contents and interact with each other Taking advantage of this feature, many foreign language teachers around the world have developed “web 2.0” tasks for their students, which has started a new teaching method suitable with the current technological trend: “interactionbased approach” At the Department of French – College of Foreign languages – Hue University, in 2004, the project “Self-studying French via the internet” has been developed The study of this project has drawn several remarks about developing “web 2.0” tasks for Vietnamese students, who have many distinctive characteristics Keywords: French, task, web 2.0, Vietnamese students Đặt vấn đề – Cơ sở lý thuyết 1.1 Định nghĩa nhiệm vụ (NV) Khái niệm “nhiệm vụ” dạy-học ngoại ngữ Nunan đề xuất lần vào năm 1989, sau Ellis mở rộng năm 2003 trở nên phổ biến kể từ Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung châu Âu (CEFR) xuất Theo CEFR, NV là: tất mục tiêu hành động mà người thực xem phải đến kết định tùy theo vấn đề cần giải quyết, nghĩa vụ phải hoàn thành, mục tiêu đề Chiếu theo định nghĩa này, việc di chuyển tủ, viết sách, định đàm phán hợp đồng, chơi bài, gọi nhà hàng, dịch văn tiếng nước viết báo cho lớp học1 (Conseil de l’Europe & Division des politiques linguistiques, 2005, tr 16) Khác với tập (exercise) hoạt động (activity) – vốn thiếu vắng tương tác người học với nhau, NV (task) yêu cầu người thực phải huy động kỹ năng, lực nguồn lực có để đạt đến kết định (Barthélémy, Groux, & Porcher, 2011, tr 13) NV thường phức tạp yêu cầu phải xác định mục tiêu, dự trù sở vật chất cần thiết, bước thực hiện, vai trò bên tham gia kết mong đạt đến (ASDIFLE & Cuq (dir.), 2003, tr 234) Kết đóng vai trị quan trọng việc thực NV sau hồn thành, NV khơng đánh giá nội dung (NV tiến hành thành cơng, có sản phẩm cụ thể) mà hình thức (ngôn ngữ sử dụng đúng) 1.2 Khai thác “web 2.0” trình dạy-học tiếng Pháp Trên giới, có nhiều dự án khai thác “web 2.0” q trình giảng dạy tiếng Pháp Có thể kể đến dự án Hannah & de Nooy (thảo luận trị diễn đàn báo Le Monde) hay Ollivier (viết cho Wikipedia) Thời gian gần õy, Le franỗais en (premiốre) ligne2 ó gt hỏi c nhiều thành cơng: giới thiệu ăn Live my food, giới thiệu phim Prezi, (Hanna & de Nooy, 2003; Ollivier, 2007; « Le « Est définie comme tâche toute visée actionnelle que l’acteur se représente comme devant parvenir un résultat donné en fonction d’un problème résoudre, d’une obligation remplir, d’un but qu’on s’est fixé Il peut s’agir tout aussi bien, suivant cette définition, de déplacer une armoire, d’écrire un livre, d’emporter la décision dans la négociation d’un contrat, de faire une partie de cartes, de commander un repas dans un restaurant, de traduire un texte en langue étrangère ou de préparer en groupe un journal de classe. » Dự án sử dụng Internet để kết nối sinh viên theo học chương trình giảng dạy tiếng Pháp trường đại học Pháp với sinh viên học tiếng Pháp trường đại học thuộc Australia, Tây Ban Nha, Mỹ, Nhật Bản, Latvia, Luxembourg (http://fle-1-ligne.u-grenoble3.fr/) franỗais en (premiốre) ligneằ, s.d.) im chung ca cỏc d án sử dụng NV để giúp sinh viên khai thác web 2.0, NV “web 2.0” 1.3 Định nghĩa NV “web 2.0” Như vậy, NV “web 2.0” “công việc phức tạp” nhằm giúp người học ngoại ngữ phát triển kỹ cần thiết trình thực hiện, web 2.0 sử dụng công cụ Việc đưa web 2.0 vào lớp học tạo hội cho người học tiếp xúc với giới bên ngồi thơng qua nhiệm vụ thực, gần với sống thực tế; nhờ đó, việc học trở nên có ý nghĩa (Barthélémy et al., 2011, tr 193; ASDIFLE & Cuq (dir.), 2003, tr 234; Robert, 2008, tr 195; Dejean-Thircuir & Mangenot, 2013) Giới thiệu dự án “Tự học tiếng Pháp với Internet” phương pháp nghiên cứu 2.1 Dự án “Tự học tiếng Pháp với Internet” Dự án “Tự học tiếng Pháp với Internet” thực vào học kỳ năm học 2013-2014 đối tượng sinh viên (SV) năm thứ hai Khoa Tiếng Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế (ĐHNN-ĐHH) 15 tổng số 17 SV tự nguyện tham gia (chiếm tỉ lệ 88,23%), đổi lấy điểm cộng vào điểm kiểm tra kỳ Trình độ yêu cầu dự án B1 theo CEFR trình độ thực tế SV tham gia dao động từ A2 đến B2 Trong vòng tháng (từ 13/03 đến 12/06/2014), SV yêu cầu thực NV “web 2.0” Các NV giáo viên (GV) đăng tải nhóm Facebook (FB) riêng tư (hình 1, bảng 1) Hình 1: Ảnh chụp hình nhóm FB dự án Bảng 1: Tóm tắt q trình thực dự án “Tự học tiếng Pháp với Internet” Thời gian Sự Trang web 2.0 Yêu cầu NV kiện sử dụng Tham gia nhóm FB SL % Sản phẩm đăng tải lên trang web 2.0 SL % Từ 13/03 Khởi động dự án, tạo nhóm FB, đăng phiếu điều tra ban đầu đến 23/03 11 Từ Tạo 24/03 Pearltrees tập đến NV hợp trang 06/04 web để học tiếng (2 tuần) Pháp Pearltrees (http:// www.pearltrees com/) (KL1, DH1, QN1 DT1, BT1, TG1, 73,33 MH1, AT1, (KL1, QN1, TD1, 33,33 TG1, DT1) HT1, TD1, PT1) Forum Routard Từ Trả lời câu 07/04 đến NV 27/04 (2 tuần) hỏi Việt Nam www.routard.c diễn đàn om/forum/ Routard vietnam/ 54.htm) Từ Live my food3 28/04 đến NV 18/05 Giới thiệu 19/05 (http:// ăn Việt Nam www.livemyfo od.eu/) (3 tuần) Từ (http:// NV Giới thiệu Voicethread hoạt động văn (https:// Hiện trang VizEat (https://fr.vizeat.com/?c=EUR) (KL1, QN1, (KL1, MH1, DH1, 46,67 QN1, TG1, PT1, MH1, BT1) TG1) 3 (KL1, QN1, 20 MH1) 26,67 (KL1, QN1, 20 MH1) 0 đến 11/06 hóa Việt voicethread.co (24 Nam m/) ngày) Ngày 12/06 Đăng phiếu điều tra tổng kết Từ 17/06 Liên hệ xin vấn (PV) tiến hành PV riêng lẻ đến 13/09 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nhìn vào bảng 1, nhận thấy SV (QN1, KL1, MH1) đặc biệt tích cực (chiếm 20%), có thành viên khơng phản ứng (chiếm 26,67%); sinh viên lại phân thành hai nhóm: tham gia đầy đủ (3 SV, chiếm 20%) tham gia mức trung bình (5 SV, chiếm 33,33%) Từ 17/06 đến 13/09/2014, vấn (PV) riêng lẻ tiến hành với sinh viên tích cực (KL1, MH1); tham gia đầy đủ (DH1, TG1); mức trung bình (HT1) không phản ứng (NT1) (bảng 2) Khi trò chuyện, GV đặt số câu hỏi mang tính chất định hướng cịn SV hồn tồn tự bày tỏ quan điểm cá nhân Như vậy, nghiên cứu định tính, dựa phát ngơn đối tượng điều tra để rút kết luận cần thiết Trong khn khổ tham luận này, số điểm cần lưu ý xây dựng NV "web 2.0" dành cho SV Việt Nam, vốn mang đặc điểm tâm lý-xã hội riêng biệt Bảng 2: Tổng hợp vấn (PV) thực PV số SV Ngày PV PV1 DH1 PV2 15 giờ, KL1 ngày 17/06/2014 Nơi PV Thời gian PV Chất lượng âm Khơng khí PV Có tạp âm, thu nghe Thân mật, khơng có khoảng cách GV SV 11 phút Bản thu tốt, 45 giây khơng có tạp âm Khơng khí thân mật, cởi mở, khơng có khoảng cách GV SV giờ, ngày Quán cà 18 phút 24/07/2014 phê 15 giây Phòng học ĐHNN PV3 HT1 PV4 MH1 giờ, ngày Căng-tin 39 phút 25/06/2014 ĐHNN 40 giây Có tạp âm, thu nghe 15 giờ, Quá nhiều tạp Quán cà 10 phút ngày âm, thu chất phê 12 giây 01/07/2014 lượng PV5 15 30, Quán cà 26 phút NT1 ngày phê 28 giây 17/07/2014 PV6 TG1 Có tạp âm, thu nghe Khơng khí căng thẳng, khơng thực cởi mởi, GV gặp khó khăn việc làm cho SV giải bày; nhiều thời gian chết Không khí thân mật, cởi mở, khơng có khoảng cách GV SV NT1 không trả lời câu hỏi mà nói SV muốn nói, chuyện xọ chuyện 16 giờ, Quá nhiều tạp Cà phê ký 11 phút Khả diễn đạt TG1 ngày âm, thu chất túc xá 33 giây tốt Không khí thân thiện 13/09/2014 lượng Một số lưu ý xây dựng NV "web 2.0" dành cho sinh viên Việt Nam Theo Tự điển phương pháp giảng dạy tiếng Pháp ngoại ngữ, xây dựng NV, người dạy cần kết hợp phân tích cơng cụ mục tiêu cách kỹ lưỡng để đề hoạt động vừa phong phú mặt ngôn ngữ, vừa phù hợp với yếu tố không gian, thời gian người (ASDIFLE & Cuq (dir.), 2003, tr 234) Do vậy, để đưa web 2.0 vào lớp học ngoại ngữ dành cho SV Việt Nam, việc giúp SV hình hành quan niệm cởi mở lỗi, tôn trọng thể diện người học (Hồ, 2015), GV cần lưu ý điểm sau: 3.1 Hướng dẫn kỹ thao tác tin học Một chướng ngại cản trở đa số SV tham gia thực NV vấn đề kỹ thuật: kỹ Internet cịn thấp (TG1), khó mặt thao tác (DH1), khơng biết cách sử dụng (HT1) (bảng 3) Do đó, xây dựng NV web 2.0, người dạy cần hướng dẫn cụ thể bước cần thực để người học sử dụng dễ dàng; thao tác phức tạp, GV nên hướng dẫn trực tiếp máy tính cho SV Bảng 3: Trở ngại mặt kỹ thuật SV (trích PV) Thời gian Người nói Nội dung 02 : 19 HTA Ừ Thế (nghỉ) em có nói có em làm khơng em có biết lý mà em không làm không ? 02 : 30 TG1 Ờ, có số (nghỉ ngắn) kỹ Internet em cịn thấp a 02 : 35 HTA Ừ 02 : 36 TG1 Ví dụ tạo thư viện điện tử a Răng em làm mà nỏ, em làm khơng được, bị trống a, thành (mỉm cười) em không làm 03 : 19 DH1 Dạ, em thấy khó 03 : 21 HTA Khó khó mặt ngơn ngữ khó mặt thao tác tin học ? 03 : 24 DH1 Dạ, khó mặt thao tác 03 : 26 HTA Ừ 03 : 27 DH1 Vì dễ lộn mà với thêm, nói chung từ vựng hết a, bơ nhiều lúc làm hay bị lộn ni qua khác 12 : 15 HTA À, cịn… em có nói chuyện với bạn khác « projet » khơng ? 12 : 21 HT1 Dạ, có 12 : 23 HTA Cũng có Thì… người nói ạ ? 12 : 27 HT1 Dạ, bạn thích kiểu dạng cây rứa, quản lý tài liệu đồ rứa, mà đa số cách sử dụng 3.2 Nêu yêu cầu rõ ràng để tránh tượng "cắt-dán" SV thường nhầm lẫn việc giới thiệu (tham khảo nguồn tài liệu dùng ngơn ngữ thân để trình bày vấn đề) chép (trình bày lại tất có sẵn) nên sản phẩm thường đạt chất lượng không cao (bảng 4) Do vậy, nêu yêu cầu NV, GV cần nói rõ để ngăn SV "cắt-dán", hay nặng đạo văn: thay nói “giới thiệu” chung chung, GV nên thay từ cụ thể “tự trình bày ngơn ngữ thân”, “tự thực ăn quay clip”… Bảng 4: Cách SV thực NV yêu cầu giới thiệu ăn Việt Nam (trích PV) Thời gian Người nói Nội dung HTA Khi mà giới thiệu ăn Việt Nam em làm để em giới thiệu được ? 01 : 30 MH1 Dạ, em phải lên tìm hiểu ăn có cách thức chế biến răng, có nguyên liệu xác, để em tìm xong em làm qua tiếng Pháp em gởi 05 : 52 KL1 01 : 25 Chẳng hạn, có hoạt động mà mình khó làm Ví dụ như, thực ra, mà giới thiệu ăn Việt Nam chẳng hạn, hoạt động thường bọn em khó để tự giới thiệu mà thường lên trang web ẩm thực copy nội dung lượt bỏ số câu chẳng hạn đưa y chang vào tự thân bọn em tự giới thiệu 3.3 Đề NV phù hợp với tâm lý, sở thích SV SV thường khơng hứng thú với chủ đề mang tính hàn lâm (ẩm thực, văn hóa, ) nên GV cần đưa chủ đề gần gũi với đời sống, phù hợp với sở thích SV (phượt, giải trí, vấn khách du lịch đến Huế) nhằm thu hút người học tham gia, đồng thời kích thích khả sáng tạo SV (bảng 5) Bảng 5: Chủ đề NV (trích PV) Thời gian Người nói Nội dung 01 : 52 HTA Là chủ đề về… 01 : 55 HT1 Thức ăn, ẩm thực đồ với thêm đất nước mình, văn hóa a tề 02 : 03 HTA Văn hóa, theo em khó ? 02 : 05 HT1 Dạ 14 : 02 DH1 Là dạng giống về, giống hoạt động ni du lịch, hoạt động khác dạng giống làm về, đặt câu hỏi đồ lĩnh vực khác đời sống, dạng giống tìm hiểu người, tìm hiểu lịch sử đồ Dạ, khơng phải ẩm thực du lịch đồ mà cịn nhiều thứ khác 14 : 27 HTA Ví dụ, em gợi ý thử mô khác thử 14 : 30 DH1 Dạ, (cười) em thích đề tài mà phượt 14 : 35 HTA Đi phượt a hả ? Là… giới thiệu địa điểm để phượt hay là… ? 14 : 40 DH1 Dạ, giới thiệu dạng giống như… (do dự) nói người phượt đồ tề 14 : 50 HTA Ừ DH1 Dạ, nói người mà thích, thích hoạt động mà dạng giống tự bay nhảy thích tham gia hoạt động cá nhân tập thể đồ Dạ, em thấy người tâm hồn họ giống nghệ sĩ a, người ăn học, với học nhà đồ rứa, em thích người vừa biết học vừa biết chơi người có học khơng Dạ 14 : 51 15 : 22 HTA Rứa tức là… em thích là… đem chơi vơ chuyện học thú vị 15 : 28 DH1 Dạ, dạ, dạng giống học khơng khơ khan q 06 : 24 HTA (nghỉ ngắn) Thế thì, theo em, hoạt động chủ đề mà khơi gợi tính sáng tạo em ? 06 : 33 KL1 Dạ, hoạt động việc vấn bạn du học sinh nước học Việt Nam người khách du lịch đến Huế chẳng hạn, ví dụ đoạn vấn ngắn thực cảm nghĩ bạn đến Huế Dạ, rứa, sinh viên có hội tiếp xúc với Tây thứ 06 : 52 HTA Ừm 06 : 53 KL1 Thứ hai hồn thành hoạt động cách tốt Dạ 3.4 Nên phân NV thành bước nhỏ, đơn giản Do SV chưa quen với cách học theo NV nên GV cần tập quen cho SV NV từ dễ đến khó chia NV phức tạp thành nhiều cơng đoạn đơn giản để SV dễ tiếp cận (bảng 6) Bảng 6: Cách cấu tạo NV (trích PV) Thời gian Người nói Nội dung 08 : 10 MH1 Với lại soạn gọi « étape » [bước] cô tề, đơn giản hơn, bạn có, dạ, nhìn đỡ phức tạp, bạn tham gia nhiều hơn, bạn thấy nhiều « étapes » q, nhìn mệt lẵm, choáng 08 : 26 HTA (cười) MH1 Em thấy tốt thơi, dàn trải nhiều cái, tức tuần cô làm hoạt động đơn giản thơi bạn tham gia nhiều hơn, số bạn lên mạng tề, em nghĩ rứa, cịn tụi em ngày mô lên mạng hết 08 : 27 Kết luận chung Với xu công nghệ đổi phương pháp giảng dạy nay, thiết nghĩ GV nên tích cực đưa NV “web 2.0” vào lớp học ngoại ngữ nhằm thổi luồng gió mới, tạo đột phá trình dạy-học đồng thời mở hướng nghiên cứu (vẫn chưa thực phát triển Việt Nam): ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy-học ngoại ngữ Tài liệu tham khảo ASDIFLE, & Cuq (dir.), J.-P (2003) Dictionnaire de didactique du franỗais langue ộtrangốre et seconde Paris: : CLE international Barthélémy, F., Groux, D., & Porcher, L (2011) Le franỗais langue ộtrangốre Paris: lHarmattan Conseil de l’Europe, & Division des politiques linguistiques (2005) Un cadre européen commun de référence pour les langues : apprendre, enseigner, évaluer Strasbourg, Paris: Conseil de l’Europe, Division des politiques linguistiques [http://www.coe.int/t/dg4/linguistic/source/framework_fr.pdf] Dejean-Thircuir, C., & Mangenot, F (2013) Apports et limites des tâches web 2.0 dans un projet de télécollaboration asymétrique In Actes du colloque Epal 2013 Grenoble: Université Stendhal-Grenoble Hanna, B E., & de Nooy, J (2003) A funny thing happened on the way to the forum: Electronic discussion and foreign language learning Language Learning & Technology, 7(1), 71–85 Hồ, T A (2015) Ứng dụng mạng xã hội vào giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên Việt Nam (p 179-188) In Kỷ yếu Hội thảo khu vực nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học giảng dạy ngôn ngữ Huế: Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế [http://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/index.php/congtrinhkhoahoc/chitiet/22372] Le franỗais en (premiốre) ligne (2007) [http://fle-1-ligne.u-grenoble3.fr/] Ollivier, C (2007) Ressources Internet, wiki et autonomie de l’apprenant In Actes du colloque "Echanger pour apprendre en ligne" (EPAL) Grenoble, 7-9 juin 2007, Grenoble: Lamy Marie-Noởlle, Mangenot Franỗois, Nissen Elke [http://epal.ugrenoble3.fr/actes/pdf/olivier-wiki.pdf] Robert, J.-P (2008) Dictionnaire pratique de didactique du FLE Paris: : Ophrys Thông tin tác giả Hồ Thủy An giảng viên tiếng Pháp Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế (ĐHNN-ĐHH) Cô tốt nghiệp cử nhân Sư phạm tiếng Pháp (ĐHNN-ĐHH) năm 2007, cao học Biên dịch (Trung tâm đào tạo Biên-Phiên dịch Việt-Pháp – Học viện ngoại giao) năm 2009 thạc sĩ Phương pháp giảng dạy văn hóa ngơn ngữ Pháp (Đại học Blaise Pascal – Pháp) năm 2010 Các nghiên cứu giảng viên tập trung vào mảng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học biên-phiên dịch Việt-Pháp Email: ho.thuyan@gmail.com

Ngày đăng: 13/03/2023, 04:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w