Chớnênxemthường chứng đauđầuởtrẻChứngđauđầu thường gặp ởtrẻ em thường do nhiều nguyên nhân, chấn thươngở vùng đầu, vết thương viêm nhiễm hay lo lắng, sợ hãi… Đó chính là lý do quan trọng các bậc cha mẹ phải chú ý đến các triệu chứngđauđầu của trẻ để xử lý kịp thời. Nguyên nhân gây đauđầuởtrẻ Do chấn thương: Chấn thương nhẹ ởđầu cũng có thể gây ra những cơn đaucho trẻ, nếu có những va chạm mạnh vào phần xương sọ thì cần cho con đi khám bác sĩ ngay lập tức, thậm chí chụp CT để chẩn đoán. Nếu sau chấn thương mà những cơn đauđầu xuất hiện và ngày càng đau hơn thì cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay. Viêm, nhiễm trùng: Ởtrẻ nhỏ nhiều khi những cơn đauđầu xuất hiện cũng có thể do mắc một số bệnh thông thường. Vết thương nhiễm trùng, viêm tai giữa, viêm xoang, cảm cúm và cảm lạnh cũng khiến chotrẻ bị đau đầu. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Môi trường: Nhiều yếu tố môi trường độc hại và thiếu ô xy sẽ gây cho trẻ chứngđau đầu. Ngoài ra, yếu tố thay đổi thời tiết cũng thường xuyên khiến trẻ bị đau đầu. Tâm lý: Những vấn đề với bạn bè, thầy cô và lo sợ bị cha mẹ la mắng, hoặc các hình phạt khác sẽ gây chotrẻ nhiều cảm giác lo âu, sợ hãi và gây ra những cơn đauđầucho trẻ. Thực phẩm và đồ uống socola: Soda, nước tăng lực, cà phê, thịt xông khói và các phụ gia thực phẩm cũng là nguyên nhân gây đau đầu. Di truyền: Yếu tố nguy cơ này được đánh giá là cao nhất, bởi vì cha mẹ có tiền sử bị bệnh đauđầu thì con cái sẽ “thừa kế” gene di truyền này. Dấu hiệu nguy hiểm cần lưu ý: Khi trẻ có những cơn đauđầu bất thường, có cảm giác buồn nôn và nhiều lúc đau dữ dội. Chấn thươngở đầu, các cơn đauđầuthường xuyên xuất hiện vào buổi sáng và những cơn đau này kết hợp với sự mất kiểm soát hành động, mất ý thức thì cần đưa trẻ đến các trung tâm y tế càng sớm càng tốt để có biện pháp chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Biện pháp phòng ngừa và điều trị Thuốc giảm đau: Dùng acetaminophen và ibuprofen với liều lượng khoảng 7mg/kg trọng lượng của trẻ. Cần lưu ý rằng, tất cả các loại thuốc đều có tác dụng phụ, nếu có uống thuốc thường xuyên theo toa cũng nên tham khảo thêm những rủi ro từ tác dụng phụ của thuốc với bác sĩ. Thư giãn: Chotrẻ nghỉ ngơi hợp lý, nênchotrẻ nằm nghỉ nơi yên tĩnh có ánh sáng dịu nhẹ, đắp một chiếc khăn ướt lên trán và cho con ngủ một giấc sẽ giúp con nhanh chóng giảm được những cơn đau đầu. Liệu pháp tâm lý: Cha mẹ thường xuyên quan tâm và chia sẻ những tình cảm của con, có thể là những khó khăn trong các mối quan hệ ở trường, hay chuyện bài vở để tránh xa nguy cơ stress và trầm cảm đối với trẻ. Lối sống: Luôn hướng trẻ theo một lối sống lành mạnh, không nên bắt trẻ học hành quá nhiều mà nên có thời gian chơi, nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động thể chất. Ăn uống khoa học, không nênchotrẻ ăn vặt quá nhiều và ngủ đủ giấc. . Chớ nên xem thường chứng đau đầu ở trẻ Chứng đau đầu thường gặp ở trẻ em thường do nhiều nguyên nhân, chấn thương ở vùng đầu, vết thương viêm nhiễm hay. chú ý đến các triệu chứng đau đầu của trẻ để xử lý kịp thời. Nguyên nhân gây đau đầu ở trẻ Do chấn thương: Chấn thương nhẹ ở đầu cũng có thể gây ra những cơn đau cho trẻ, nếu có những va. Khi trẻ có những cơn đau đầu bất thường, có cảm giác buồn nôn và nhiều lúc đau dữ dội. Chấn thương ở đầu, các cơn đau đầu thường xuyên xuất hiện vào buổi sáng và những cơn đau này kết hợp với