Những điềunênbiếtvề
chứng hămtãởtrẻ
Bạn đã biết gì vềchứnghămtã gây khó chịu cho trẻ nhỏ? Liệu cách
chữa trị và phòng tránh mà bạn chọn đã phù hợp với làn da nhạy cảm
của con yêu. Bạn hãy tìm hiểu thêm vềchứnghămtã và những khuyến
cáo hữu ích cho việc chăm sóc da trẻ nhỏ để có thể bảo vệ bé yêu một
cách an toàn nhất.
Hăm tã là khu vực bị viêm, hay sưng đỏ gây ngứa được phát hiện tại vùng da
mang tã của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nguyên nhân phổ biến là do sự kích ứng
khi da tiếp xúc, cọ xát kéo dài với nước tiểu và phân trong tã. Các bậc phụ
huynh nên hiểu được mức độ nhạy cảm của làn da trẻ nhỏ để có thể chăm
sóc và tìm mua những loại sản phẩm cũng như mỹ phẩm phù hợp hơn cho
con mình.
Có phải chỉ khi vệ sinh và chăm sóc trẻ không tốt thì mới xuất hiện
chứng hăm tã?
Không hẳn vậy. Dù được chăm sóc vệ sinh kỹ thì trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vẫn
có nhiều khả năng bị hămtã do cấu trúc da của trẻở giai đoạn này rất mong
manh và nhạy cảm. Da trẻ chưa phát triển đầy đủ những yếu tố bảo vệ chính
như các lớp sừng, phần mô sợi bảo vệ da và lớp màng có tính acid nhẹ ở bề
mặt da giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Do vậy, bạn cần lưu ý khi
quấn tã cho con mình: sử dụng loại vải quấn, bỉm tã nào để đảm bảo mức độ
vệ sinh, cũng như các sản phẩm mỹ phẩm bôi ngoài da ở vùng da quấn tã
của trẻ nhằm tránh sự kích ứng với làn da nhạy cảm.
Ngoài môi trường trong bỉm lót, còn lý do nào khác gây ra chứnghăm
tã?
Trước hết, nguyên nhân chính và phổ biến nhất cho chứnghămtã là sự cọ
xát của tã lót và môi trường ẩm thấp bên dưới lớp tã. Bạn nênbiết nước tiểu,
phân cùng sự thiếu thông thoáng từ tã lót đã tạo nên một môi trường rất “thù
địch” đối với làn da non nớt của bé.
Bên cạnh đó việc thay đổi thức ăn (từ dạng lỏng sang dạng đặc), ngưng cho
bé bú sữa mẹ hoặc chăm sóc da bé không đúng cách như dùng xà phòng
dạng lỏng hoặc phấn rôm có chất kích ứng cũng là những nguyên nhân gây
hại cho da của bé.
Chăm sóc đúng cách giúp bảo vệ làn da mong manh của trẻ (Nguồn: Bayer)
Vậy nên chăm sóc và lựa chọn sản phẩm trị hămtã cho trẻ như thế
nào?
Các chuyên gia về làn da trẻ em khuyến cáo bạn nên thực hiện các bước sau
để tránh gây tổn thương cho vùng da mang tã của bé:
Lau nhẹ da mông trẻ bằng nước, rồi thấm khô bằng gạc.
Dùng dầu bôi để ngăn ngừa sự tiếp xúc giữa nước tiểu và phân với da
trẻ, đồng thời tạo độ ẩm thích hợp cho da nhằm đẩy nhanh quá trình lành
bệnh tự nhiên.
Không cần phải tẩy rửa lớp dầu bôi khi thay tã lót, việc này có thể làm
hại các mô đang phục hồi.
Ngoài ra, các bậc phụ huynh cần sử dụng thêm thuốc mỡ có chứa
Dexpanthenol và Lanolin, không chỉ trong điều trị mà còn có thể dùng hàng
ngày để phòng ngừa tình trạng hăm tã.Thuốc mỡ đặc trị hămtã chứa
Dexpanthenol và Lanolin giúp tạo màng phân cách giữa các tác nhân gây
kích ứng da cũng như hơi ẩm thừa, đồng thời giúp dưỡng ẩm và điều trị các
thương tổn trên da bé. Bên cạnh đó, thuốc mỡ không chứa tá dược gây kích
ứng như các loại kem khác, không cần chất hóa học bảo quản mà cũng giữ
được rất lâu. Ngoài tác dụng tuyệt vời trong việc phòng ngừa và điều trị hăm
tã, Dexpanthenol được xếp vào loại dược chất an toàn nên các bà mẹ có thể
sử dụng để chăm sóc núm vú mà không sợ tác dụng phụ và nguy hiểm cho
con mình.
Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng sức khỏe làn da của con mình để có sự lựa chọn
phương thức chăm sóc phù hợp cũng như sản phẩm bảo vệ da tốt nhất cho
bé yêu, bạn nhé!
. Những điều nên biết về
chứng hăm tã ở trẻ
Bạn đã biết gì về chứng hăm tã gây khó chịu cho trẻ nhỏ? Liệu cách
chữa trị và. tìm hiểu thêm về chứng hăm tã và những khuyến
cáo hữu ích cho việc chăm sóc da trẻ nhỏ để có thể bảo vệ bé yêu một
cách an toàn nhất.
Hăm tã là khu vực