1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Về Phenol Và Ancol Thơm_Phát Ngày 6_5.Doc

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT VỀ PHENOL 1 Cấu tạo Phenol là dẫn xuất hiđrocacbon thơm trong đó 1 hay nhiều nguyên tử H của nhân benzen thay thế bằng nhóm –OH (hay là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kế[.]

LÝ THUYẾT VỀ PHENOL Cấu tạo Phenol dẫn xuất hiđrocacbon thơm hay nhiều nguyên tử H nhân benzen thay nhóm –OH (hay hợp chất hữu phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vịng benzen) Tính chất vật lý - Phenol chất tinh thể khơng màu, nóng chảy nhiệt độ 42℃ - Ở nhiêt độ thường, phenol tan nước, đun nóng độ tan tăng lên Khi đun nóng nhiệt độ 70℃ trở lên tan vô hạn nước Phenol tan nhiều rươu, ete, clorofom, … - Phenol độc, có tính sát trùng, làm bỏng da Tính chất hóa học - Gốc C6H5 hút e làm cho liên kết O-H phân tử phenol phân cực liên kết O-H ancol H nhóm OH phenol linh động H nhóm OH ancol biểu tính axit yếu (phenol có tên gọi khác axit phenic) - Do có hiệu ứng liên hợp nên phản ứng vào vòng benzen phenol dễ ưu tiên vào vị trí o-, p-  a Phản ứng nguyên tử hiđro nhóm OH * Tác dụng với kim loại kiềm: C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2↑                                                                             Natri phenolat * Tác dụng với bazơ (ảnh hưởng vòng benzen đến nhóm OH): C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O   rắn, không tan        tan, suốt → Phản ứng dùng để phân biệt phenol với anilin → Phenol có tính axit, tính axit phenol yếu; dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím Chú ý: tính axit yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II H2CO3 < phenol < nấc I H2CO3 ⇒ Có phản ứng         C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 Hoặc C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl         dd suốt                       vẩn đục         C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3 b Phản ứng nguyên tử hiđro vòng benzen: - Thế Nitro: phenol tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo 2,4,6-trinitrophenol (axit picric): C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH + 3H2O +) Phản ứng với H2: C6H5OH + 3H2 C6H11OH +) Phản ứng trùng ngưng với fomandehit tạo polime (nhựa novolac, rezol, bakelit) +) Tác dụng với anhidrit axit tạo este: C6H5OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH Chú ý: Ngoài phenol, tất chất thuộc loại phenol mà cịn ngun tử H vị trí o, p so với nhóm OH tham gia vào phản ứng brom nitro Điều chế Nhựa than đá → chưng cất → C6H6  C6H5Cl C6H5ONa C6H5OH BÀI TẬP VỀ PHENOL A PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Chất sau tác dụng với Na dung dịch NaOH A rượu etylic B Phenol C toluen D o-xilen Câu 2: Cho chất sau: phenol, KOH, C2H5OH, axit cabonic Chất có tính axit mạnh A Phenol B KOH C C2H5OH D axit cabonic Câu 3: Cho hợp chất thơm có cơng thức phân tử: C7H8O Có đồng phân ứng với cơng thức tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D Câu 4: Phenol (C6H5OH) tác dụng với tất chất dãy sau đây? A Na, NaOH, HCl B K, KHCO3, Br2 C NaOH, Mg, Br2 D Na, NaOH, Na2CO3 Câu 5: Ancol etylic phenol phản ứng với chất sau đây? A NaOH B Br2 C K2CO3 D Na Câu 6: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH) A C2H5OH B NaCl C Na2CO3 D CO2 Câu 7: Phản ứng chứng minh nguyên tử H nhóm -OH phenol (C6H5OH) linh động ancol A dd Br2 B dd kiềm C Na kim loại D O2 Câu 8: Ảnh hưởng nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D có tính độc Câu 9: Ảnh hưởng nhân thơm C6H5- đến nhóm -OH phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D có tính độc Câu 10: Để phân biệt phenol (C6H5OH) ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng A Na B NaOH C dd Br2 D HCl Câu 11: Cho chất sau: dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Na, dung dịch Na2CO3 Phenol lỏng ancol anlylic phản ứng với chất? A B C D Câu 12: Phát biểu sau nói phenol? A Phenol có nhóm OH phân tử nên có tính chất hố học giống rượu B Phenol có tính axit nên phenol tan dung dịch kiềm C Tính axit phenol mạnh axit cacbonic phenol tác dụng với CaCO3 tạo khí CO2 D Dung dịch phenol nước cho mơi trường axit, làm q tím đổi màu sang đỏ Câu 13: Chọn câu đúng: “Phenol tác dụng với …” A HCl Na B HCl Na2CO3 C NaOH HCl D NaOH Na2CO3 Câu 14: Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol thấy xuất kết tủa trắng A phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng so với benzen B phenol có tính axit yếu nên bị brom đẩy thành chất không tan dung dịch C phenol dễ cho phản ứng với brom vị trí octo para tạo chất không tan D brom chiếm lấy nước làm phenol tách thành chất kết tủa Câu 15: Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy: A Mất màu nâu đỏ nước brom B Tạo kết tủa đỏ gạch C Tạo kết tủa trắng D Tạo kết tủa xám bạc Câu 16: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X A metyl axetat B axit acrylic C anilin D phenol Câu 17: Hợp chất hữu X có chứa vịng benzen có cơng thức phân tử Bết khí X tác dụng với Na dư thu H2 với Số đồng phân thỏa mãn tính chất X A B C D 10 Câu 18: Cho bình đựng dung dịch phenol Bình thêm khí CO 2, bình thêm dung dịch HCl Hiện tượng quan sát bình A bình bình có khí B Bình có khí, bình có kết tủa C Bình bình có kết tủa D bình có kết tủa, bình có kết tủa tan Câu 19: Ba dạng đồng phân (ortho, meta, para) có A phenol Câu 20: Cho chất : (1) C6H5–NH2 (3) C6H5–CH2–OH OH C crezol D etanol (2) C6H5–OH (4) C6H5–CH2–CH2–OH OH (5) (7) B benzen O (6) CH3 (8) CH2 CH3 CH3 OH CH2 OH CH3 Những chất số chất có chứa nhóm chức phenol ? A Tất chất B (5), (6), (7), (8) C (1), (2), (3), (4) D (2), (5), (7), (8) Câu 21: Cho chất sau : (1) HO–C6H4–CH2–OH (2) CH3–O–C6H4–OH (3) HO–C6H4–OH (4) CH3–O–C6H4–CH2–OH Chất poliphenol? A (3) B (1) C (2) D (4) Câu 22: Hãy chọn câu phát biểu sai? A Phenol có tính axit yếu mạnh H2CO3 B Phenol chất rắn kết tinh dễ bị oxi hố khơng khí C Khác với benzen phenol phản ứng dễ dàng với dd Br2 nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng D Nhóm OH gốc phenyl phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn Câu 23: Thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H nhóm -OH của các hợp chất sau phenol, etanol, nước : A etanol < nước < phenol B nước < phenol < etanol C etanol < phenol < nước D phenol < nước < etanol Câu 24: Hợp chất A tác dụng với Na không phản ứng với NaOH A chất chất sau ? (đều dẫn xuất benzen) A C6H5CH2OH B p-CH3C6H4OH C C6H5OCH3 D p-HOCH2C6H4OH Câu 25: Hiđro nhóm –OH phenol thay Na phản ứng : A Cho Na tác dụng với phenol B Cho NaOH tác dụng với phenol C A B D cho Na2CO3 tác dụng với phenol Câu 26: Có hợp chất hữu C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A B C D Câu 27: Cho chất thơm có cơng thức phân tử C8H10O a Có chất có khả phản ứng với Na, không phản ứng với NaOH? A B C D b Có chất vừa có khả phản ứng với Na, vừa có khả phản ứng với NaOH ? A B C D c Có chất vừa khơng có khả phản ứng với Na NaOH ? A B C D Câu 28: A là hợp chất hữu công thức phân tử là C7H8O2 A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ : Vậy A thuộc loại hợp chất nào dưới ? A Điphenol B Axit cacboxylic C Este của phenol D Vừa ancol, vừa phenol Câu 29: Chất có công thức phân tử nào dưới có thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ? A C5H8O B C6H8O C C7H10O D C9H12O Câu 30: Cho chất sau đây: (1) phenol ; (2) ancol benzylic ; (3) glixerol ; (4) natri phenolat Những chất tác dụng với dung dịch NaOH ? A Chỉ có (1) B (1) (2) (4) C (3) (4) D (1) (2) Câu 32: Cho dãy chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) A B C D Câu 34: Ba hợp chất thơm X, Y, Z có cơng thức phân tử C 7H8O X tác dụng với Na NaOH; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na NaOH Công thức cấu tạo X, Y, Z là : A C6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH B C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH C C6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH D C6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3 Câu 35: Cho chất sau : (1) HO–C6H4–CH2–OH ; (2) CH3–O–C6H4–OH; (3) HO–C6H4–OH; (4) CH3–O–C6H4–CH2–OH Chất phản ứng với Na, dung dịch NaOH dung dịch HBr đặc ? A (3) B (1) C (2) D (4) Câu 36: Hợp chất thơm A có cơng thức phân tử C8H8O2 A tác dụng Na, NaOH, tham gia phản ứng tráng gương Vậy công thức cấu tạo phù hợp A : A B C D Câu 37: Cho chất sau : (1) CH3–CH2–OH (2) C6H5–OH (3) HO–C6H4–NO2 Nhận xét sau không đúng? A Cả ba chất có H linh động B Cả ba chất phản ứng với bazơ điều kiện thường C Chất (3) có H linh động D Thứ tự linh động H xếp theo chiều tăng dần (1) < (2) < (3) Câu 38: Phản ứng sau nói lên ảnh hưởng nhóm C6H5– nhóm –OH ? 2C6H5OH + 2Na C6H5OH + NaOH 2C6H5ONa + C6H5ONa + H2 H2O A Chỉ có (2) B (2), (3) C (1), (2) Câu 39: Cho phản ứng : (1) 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (2) C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 (1) (2) D (1), (3) Hai phản ứng chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, : A Tăng dần B Giảm dần C Không thay đổi D Vừa tăng vừa giảm Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen  A  B  C  Axit picric Chất B : A phenylclorua B o-Crezol C Natri phenolat D Phenol Câu 41: Phenol không dùng ngành công nghiệp ? A Chất dẻo B Dược phẩm C Cao su D Thuốc nổ Câu 42: Sục khí CO2 vào dung dịch chứa chất CaCl C6H5ONa thấy vẩn đục Nguyên nhân tạo thành : A CaCO3 kết tủa B Phenol kết tinh C Ca(HCO3)2 Ca(C6H5O)2 D Cả A B Câu 43: Hiện tượng xảy nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa một ít dung dịch C6H5ONa rồi lắc mạnh là : A Có sự phân lớp; dd suốt hóa đục B Dung dịch suốt hóa đục C Có phân lớp ; dung dịch suốt D Xuất hiện sự phân lớp ở ống nghiệm Câu 44: Cho cặp chất sau : (1) CH3COOH, C6H5OH (2) CH3COOH, C2H5OH (3) C6H5OH, C2H5OH (4) CH3ONa, C6H5OH (5) CH3COOH, C2H5ONa (6) C6H5OH, C2H5ONa Các cặp phản ứng với : A (1) (2) B (1) (3) C (1), (2), (3) (4) D (2), (4), (5) (6) Câu 45: Có phản ứng xảy cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với từng đôi một ? A B C D Câu 46: Trong phát biểu sau : (1) C2H5OH C6H5OH phản ứng dễ dàng với CH3COOH (2) C2H5OH có tính axit yếu C6H5OH (3) C2H5ONa C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho C2H5OH C6H5OH Phát biểu sai : A Chỉ có (1) B (1), (2) C Chỉ có (2) D (1), (3) Câu 47: Chọn phản ứng sai ? A Phenol + dung dịch brom  Axit picric + axit bromhiđric B Rượu benzylic + đồng (II) oxit Anđehit benzoic + đồng + nước C Propan-2-ol + đồng (II) oxit Axeton + đồng + nước D Etilen glycol + đồng (II) hiđroxit  Dung dịch màu xanh thẫm + nước Câu 48: Trong phát biểu sau : (1) Phenol có tính axit mạnh etanol nhân benzen hút electron nhóm –OH hiệu ứng liên hợp, nhóm C2H5– lại đẩy electron vào nhóm –OH (2) Phenol có tính axit mạnh etanol minh họa phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH cịn C2H5OH khơng (3) Tính axit phenol yếu H2CO3 sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta thu kết tủa C6H5OH (4) Phenol nước cho mơi trường axit, làm quỳ tím hố đỏ Phát biểu : A (1) B (2), (3) C (3), (4) D (1), (2), (3) Câu 49: Ảnh hưởng nhóm –OH đến gốc C6H5– phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dd NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng) Câu 50: Khả phản ứng brom vào vòng benzen chất cao ba chất benzen, phenol axit benzoic ? A Benzen B Phenol C Axit benzoic D Cả ba phản ứng Câu 51: Dãy gồm chất phản ứng với phenol là  A dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na B Nước brom, axit axetic, dd NaOH C Nước brom, anhiđrit axetic, dd NaOH D Nước brom, anđehit axetic, dd NaOH Câu 52: Phenol phản ứng với dãy chất sau A (CH3CO)2O, NaOH, Na, ddBr2, HNO3.B HCHO, dung dịch Br2, NaOH, Na C HCHO, HNO3, dd Br2, NaOH, Na D Cả A, B, C Câu 53: Cho chất dung dịch sau : (1) dung dịch HCl (2) dung dịch brom (4) Na (5) CH3COOH Những chất tác dụng với phenol? (3) dung dịch NaOH (6) CH3–OH A (1), (2), (3) B (4), (5), (6) C (3), (4), (5) D (2), (3), (4) Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH X Y Z T C6H5OH (X, Y, Z, T là các chất hữu khác nhau) T : A C6H5Cl B C6H5NH2 C C6H5NO2 D C6H5ONa Câu 55: Phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 Phản ứng tạo NaHCO3 mà không tạo muối Na2CO3 lí sau ? A Nếu sinh Na2CO3 Na2CO3 phản ứng với CO2 tạo muối NaHCO3 B Tính axit H2CO3 > C6H5OH > HCO3C Nếu sinh Na2CO3 phản ứng với C6H5OH tạo NaHCO3 C6H5ONa D Cả A, B, C Câu 56: Dùng cách sau để phân biệt phenol lỏng ancol etylic? A Cho chất tác dụng với Na B Cho chất tác dụng với NaOH C Cho chất thử với giấy quỳ tím D Cho chất tác dụng với nước brom Câu 57: Hóa chất nào dưới dùng dùng để phân biệt lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen? (1) Na; (2) dung dịch NaOH; (3) nước brom A (1) và (2) B (1) và (3) C (2) và (3) D (1), (2) và (3) Câu 58: Có chất lỏng riêng biệt : Ancol, axit axetic phenol Dùng hóa chất sau để phân biệt chất lỏng ? A Na B dd NaOH C dd Br2 D dd Br2 dd Na2CO3 Câu 59: Để phân biệt phenol rượu benzylic, dùng thuốc thử nào? A dd Br2 B Na C dd NaOH D A C Câu 60: Hóa chất nào dưới có thể dùng để phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch: C 6H5ONa, NaCl, BaCl2, Na2S, Na2CO3 : A dd NaOH B dd HCl C Na D dd KCl Câu 61: Có chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 dung dịch NH4HCO3, KAlO2, C6H5OK Để nhận biết dung dịch dùng A dd KOH B ddHCl C dd Ba(OH)2 D dd BaCl2 Câu 62: Phương pháp chủ yếu để điều chế phenol công nghiệp : A Từ benzen điều chế phenol B Tách từ nhựa than đá C Oxi hóa cumen thu phenol D Cả phương pháp B PHẦN BÀI TOÁN Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm gam CH3COOH và 9,4 gam C6H5OH dung dịch vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là A B C 0,5 D Câu 2: Cho nước brom dư vào dd phenol thu 6,62 gam kết tủa trắng Khối lượng phenol có dd A 18,8 gam B 1,88 gam C 37,6 gam D 3,76 gam Câu 3: Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% 250 gam H2SO4 96% tạo axit picric (phản ứng hồn tồn) Nơng độ % HNO3 cịn dư sau tách kết tủa (axit picric) A 27,1 % B 5,425% C 10,85% D l,085% Câu 4: Cho 31 gam hỗn hợp hai phenol X, Y liên tiếp dãy đồng đẳng phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M X, Y có cơng thức phân từ là: A C6H5OH C2H5-C6H4-OH B C6H5OH CH3-C6H4-OH C CH3C6H4OH (CH3)2-C6H3-OH D Tat sai Câu 5: Cho m gam phenol (C6H5OH) phản ứng vừa hết với dung dịch có chứa 48 gam Br2 Giá trị m là: A 9,4 gam B 18,8 gam C 14,1 gam D 28,2 gam Câu 6: Hỗn hợp X gồm ancol etylic phenol tác dụng với Na dư thu hỗn hợp muối có tống khối lượng 25,2 gam V lít H2 (đktc) Cũng lượng hh tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 1M Số mol ancol, phenol có X V A 0,1; 0.1: 2,24 B 0,2; 0,1; 3,36 C 18; 0,06; 5,376 D 0.2; 0.2; 4.48 Câu Cho 17,3 gam hỗn hợp X (gồm phenol ancol metylic) tác dụng hết với Na thu 2,8 lít khí H (ở đktc) Mặt khác, cho 25,95 gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với gam Br2? A 36 B 72 C 108 D 396 Câu 8: Cho 36,8 gam hỗn hợp gồm phenol axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5 M cần vừa đủ 200ml Phần trăm số mol phenol hỗn hợp là: A 18,49% B 14,49% C 40% D 28,37% Câu 9: Khi đốt cháy 0,15 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO thu nhỏ 52,8 gam Biết mol X tác dụng với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X là: A C2H5C6H4OH B HOCH2C6H4COOH C HOC6H4CH2OH D C6H4(OH)2 Câu 10: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng = 21 : : Hợp chất X có cơng thức đơn giản trùng với cơng thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X : A B C D Câu 11: Cho X hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H (ở đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X : A HO–C6H4–COO–CH3 B CH3–C6H3(OH)2 C HO–C6H4–COOH D HO–CH2–C6H4–OH Câu 12: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc) A là : A CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C4H9OH Câu 13: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2 A tác dụng với Na dư cho số mol H bay bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A Công thức cấu tạo thu gọn của A : A C6H7–COOH B HO–C6H4–CH2–OH C CH3–O–C6H4–OH D CH3–C6H3(OH)2 Câu 14: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO Biết mol X phản ứng vừa đủ với mol NaOH hoặc với mol Na X có công thức cấu tạo thu gọn là : A CH3–C6H4–OH B CH3–O–C6H4–OH C HO–C6H4–CH2–OH D C6H4(OH)2 Câu 15: Cho 15,5 gam hỗn hợp phenol A B liên tiếp dãy đồng đẳng phenol tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M Cơng thức phân tử phenol % khối lượng hỗn hợp : A C7H7OH (69,68%) C8H9OH (30,32%) B C6H5OH (69,68%) C7H7OH (30,32%) C C6H5OH (30,32%) C7H7OH(69,68%) D Kết khác Câu 16: Hợp chất hữu X (phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử C 7H8O2, tác dụng với Na với NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư, số mol H thu số mol X tham gia phản ứng X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol : Công thức cấu tạo thu gọn X : A C6H5–CH(OH)2 B CH3–C6H3(OH)2 C CH3–O–C6H4–OH D HO–CH2–C6H4–OH Câu 17: Cho Na tác dụng với dung dịch A gồm phenol xiclohexanol hexan (làm dung môi) người ta thu 3136 cm3 khí (đktc) Mặt khác cho nước brom phản ứng với lượng dung dịch A thu 59,58 gam kết tủa trắng Tính khối lượng phenol xiclohexanol A A 16,92 gam 20 gam B 16,92 gam 15 gam C 16,92 gam 10 gam D 16,92 gam 16 gam Câu 18: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 6,84 gam B 4,90 gam C 6,80 gam D 8,64 gam Câu 19: Câu 20: Thể tích dd KMnO4 1M cần thiết để oxi hố hết 27 gam p-crezol mơi trường H2SO4 : A 0,208 lít B 0,3 lít C 0,35 lít D Kết khác Câu 21: A là chất hữu có công thức phân tử C xHyO Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi thấy có 30 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH Công thức phân tử của A : A C6H6O B C7H8O C C7H8O2 D C8H10O Câu 22: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol Đốt cháy hoàn toàn X được số mol CO2 số mol H2O Vậy % khối lượng metanol X là : A 25% B 59,5% C 50,5% D 20% Câu 23: Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa gam phenol Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78% A 376 gam B 312 gam C 618 gam D 320 gam Câu 24: Để điều chế axit picric, người ta cho 14,1 gam phenol tác dụng với HNO đặc, H2SO4 đặc Biết lượng axit HNO3 lấy dư 25% so với lượng cần thiết Số mol HNO cần dùng khối lượng axit picric tạo thành : A 0,5625 mol ; 34,75 gam B 0,5625 mol ; 34,35 gam C 0,45 mol; 42,9375 gam D 0,45 mol ; 42,9375 gam Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu 2,65 gam Na 2CO3 ; 2,26 gam H2O 12,10 gam CO2 Công thức phân tử X : A C6H5O2Na B C6H5ONa C C7H7O2Na D C7H7ONa ...BÀI TẬP VỀ PHENOL A PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Chất sau tác dụng với Na dung dịch NaOH A rượu etylic B Phenol C toluen D o-xilen Câu 2: Cho chất sau: phenol, KOH, C2H5OH, axit... Na2CO3 Phenol lỏng ancol anlylic phản ứng với chất? A B C D Câu 12: Phát biểu sau nói phenol? A Phenol có nhóm OH phân tử nên có tính chất hố học giống rượu B Phenol có tính axit nên phenol tan... dịch brom vào dung dịch phenol thấy xuất kết tủa trắng A phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng so với benzen B phenol có tính axit yếu nên bị brom đẩy thành chất không tan dung dịch C phenol

Ngày đăng: 12/03/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w