1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 5 đánh giá lợi ích và chi phí dự án đầu tư công

17 2,3K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 56,14 KB

Nội dung

đánh giá lợi ích và chi phí dự án đầu tư công

Tài chính Công Chương 5: PHÂN TÍCH LỢI ÍCHCHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU CÔNG Giả sử chính phủ đang xem xét dự án đầu công phải xác định nên theo đuổi dự án nào. Lý thuyết kinh tế học phúc lợi cung cấp khuôn khổ để giải quyết : đánh giá hàm phúc lợi xã hội trước sau khi có dự án xem xét phúc lợigia tăng không. Nếu có, nên thực hiện dự án, phương pháp này đúng nhưng không hữu ích. Tuy nhiên, khối lượng thông tin cần thiết để nhận diện đánh giá một hàm phúc lợi xã hội là khổng lồ. Mặc dù, các hàm phúc lợi xã hội đáng giá trong việc duy thông qua một số vấn đề mang tính ý niệm nhưng nó thường không giúp nhiều cho những công việc hàng ngày trong việc đánh giá dự án. Kinh tế học phúc lợi tạo ra nền tảng cho phân tích lợi íchchi phí nhằm định hướng chi tiêu công. Cũng như các vấn đề khác về phân bổ nguồn lực, đánh giá dự án đòi hỏi phải tìm được phương án đầu hiệu quả nhất với những nguồn lực khan hiếm. Trong chương này thì chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các nội dung sau:  Khái niệm phương pháp phân tích  Những vấn đề cơ bản trong phân tích chi phílợi ích đầu công  Phân tích lợi ích chi phí dự án đầu công 5.1. Khái niệm phương pháp phân tích: Quy tắc lựa chọn dự án dựa trên sự so sánh lợi ích mà nó mang lại với chi phí phải bỏ ra để tìm ra những dự án thực sự có đóng góp ròng cho xã hội đã trở thành một phương pháp bắt buộc đối với việc lựa chọn các dự án đầu tư. Phương pháp đó còn gọi là phân tích chi phílợi ích, là một hệ thống các nguyên tắc thực tiễn được sử dụng để định hướng cho các quyết định chi tiêu công cộng. 5.2. Những vấn đề cơ bản trong phân tích chi phílợi ích đầu công: 5.2.1. Xác định giá trị hiện tại giá trị tương lai của dự án: Bất kỳ một dự án đầu nào yêu cầu phải xem xét cẩn thận liệu đầu đó thuộc khu vực hay Ngô Đức Chiến Trang 1/18 Tài chính Công khu vực công. Phân tích dự án đầu phải chú ý đến thực tế là có một số chi phí sẽ bỏ ra trong tương lai. Một trăm đôla hôm nay nhận được lớn hơn 100 USD nhận được trong tương lai. Thực tế, cần thiết phải chiết khấu khoản thu tương lai để so sánh với thu nhập nhận được hôm nay. Trong một dự án, các khoản chi phí lợi ích phát sinh ở từng thời gian khác nhau, vì vậy cần gắn kết các lợi ích (chi phí) tương lai lại với nhau. Lợi ích (chi phí) tương lai sẽ phải được chiết khấu theo hiện tại. Giả sử, dự án có tuổi thọ là n năm, ước tính giá trị lợi ích tương lai của dự án là B 1 , B 2 , …, B n . Với lãi suất r, thì hiện giá PV của lợi ích là: PV = Cũng cần thấy rằng, dòng lợi ích chi phí của dự án đầu xuất hiện ở những thời gian khác nhau. Chi phí của dự án cần được tách giữa chi phí đầu bán đầu (I 0 ), tương ứng với khoảng thời gian chi phí (C 1 , C 2 , …, C n ) phát sinh theo tuổi thọ của dự án. Như vậy, lợi ích thuần của dự án được hiện gái như sau: NPV = -I 0 + Dự án đầu được xếp hạng tùy thuộc vào hiện giá thuần. Dự án tốt nhất là có giá trị NPV lớn nhất. Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu NPV: NPV là một chỉ tiêu phổ biến nhất,được sử dụng rộng rãi trong phân tích dự án. Ưu điểm lớn nhất là nó cho biết quy mô lợi nhuận của dự án trong suốt cả đời dự án. Tuy nhiên, việc tính toán nó lại phụ thuộc rất lớn vào tỷ suất chiết khấu. Có thể với tỷ suất chiết khấu này thì dự án này được ưu tiên hơn nhưng với tỷ suất chiết khấu khác thì dự án kia lại được lựa chọn. Một nhược điểm khác nữa là chỉ tiêu này sử dụng được khi các phương án loại bỏ lẫn nhau có cùng tuổi thọ. Khi các phương án có tuổi thọ khác nhau cần phải giả định rằng các phương án có tuổi thọ ngắn hơn sẽ được đầu thêm cho đến khi nó có tuổi thọ ngang bằng với những phương án khác. Vì thế, thời kỳ phân tích dự án sẽ là bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ các phương án. Ví dụ, nếu phương án X có tuổi thọ 3 năm, còn phương án Y có tuổi thọ 2 năm thì thời gian Ngô Đức Chiến Trang 2/18 Tài chính Công phân tích sẽ là 6 năm, trong đó dự án X được giả định sẽ đầu bổ sung thêm 1 lần, còn dự án Y sẽ đầu bổ sung 2 lần. Một sự lựa chọn khác, dự án đầu có thể xếp hạng dựa vào tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). 5.2.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: Tỷ suất hoán vốn nội bộ của dự ángiá trị của r, làm cho dòng lợi ích được chiết khấu bằng chi phí vốn ban đầu. Những dự án có NPV cao thì cũng có IRR cao. Tuy nhiên, có nhiều lý do chọn phương pháp thẩm định này so vơi phương pháp khác. Nhìn chúng, người ta thích phương pháp thẩm định hiện giá ròng hơn so với tỷ suất hoàn vốn nội bộ, vì các lý do sau: Thứ nhất: Không có lời giải duy nhất đối với tỷ suất hoàn vốn nội bộ. Xét một dự án cụ thể, được minh họa dưới đây, có 2 tỷ suất hoàn vốn nội bộ (10% 20%). Thời gian Dòng tiền được chiết khấu t 0 t 1 t 2 -100 +230 -132 IRR = 10% hoặc 20% Thứ hai, với những dự án loại trừ lẫn nhau, có thể dẫn đến tình trạng, dự án được chọn bởi tỷ suất nội hoàn, nhưng không được chọn bởi hiện giá ròng. Trong hình vẽ dưới đây, hiện giá ròng của hai dự án A B biểu thị các tỷ lệ chiết khấu khác nhau, tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án B cao hơn đối với dự án A. NPV 0 c Tỷ suất r Ngô Đức Chiến Trang 3/18 Tài chính Công A B Tuy nhiên, nếu NPV được tính toán với tỷ suất chiết khấu thấp hơn 0c, thì dự án A có NPV cao hơn dự án B. Nếu mục tiêu là tối đa hóa NPV, ứng với tỷ suất chiết khấu ở mức thấp hơn điểm c, thì NPV biểu thị dự án là đúng, nhưng dựa IRR thì dự án không hợp lý. Kết luận là sử dụng NPV dẫn đến lựa chọn dự án hợp lý hơn. Trong khi IRR cần được điều chỉnh để khắc phục hạn chế của nó, thì NPV ròng thường được xem như là phương thức tốt nhất. Phương thức xác định hiện giá ròng của dự án giúp cho việc trả lời câu hỏi: điểm khác nhau về phân tích lợi ích chi phí là gì? Trong khu vực công cũng như khu vực 5.2.3. Tỷ suất lợi tức chi phí trong một dự án đầu tư: Một chỉ tiêu nữa mà ít nhiều chúng ta đã đề cập đến là tỷ số lợi íchchi phí. Nếu một dự án có luồng lợi ích là B 0 , B1, B 2 , …, B n luồng chi phí là C 0 , C 1 , C 2 , …, C n thì tỷ số lợi ích chi phí (BCR) là tỷ số giữa giá trị hiện tại của lợi ích giá trị hiện tại của chi phí. Về mặt toán học: Một dự án có BCR > 1 sẽ được thông qua, còn dự án nào có BCR < 1 sẽ bị loại bỏ. Đó là vì BCR > 1 cũng đồng nghĩa với việc NPV > 0 ngược lại. BCR = BCR có ưu điểm nổi bật là nó cho biết hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra. Cũng như tiêu chuẩn NPV, BCR luôn đưa ra một câu trả lời nhất quán về quyết định đầu tư. Tuy nhiên, sử dụng BCR cũng có thể dẫn đến sai lầm khi phải lựa chọn giữa các phương án loại trừ lẫn nhau. Cũng như IRR, chỉ tiêu BCR không phản ánh được quy mô lãi ròng, vì thế nó dễ dẫn đến bỏ qua những phương án có NPV cao nhưng BCR lại thấp. Hơn thế nữa, do thiếu một ranh giới rõ ràng giữa chi phí lợi ích nên chỉ tiêu này dễ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người lập dự án. Ví dụ xét một thánh phố đang nghiên cứu lựa chọn giữa 2 phương án xử lý rác. Cách thứ nhất là chon rác, có B I = 250 triệu VND C I = 100 triệu VND, nên BCR I = 2,5. Ngô Đức Chiến Trang 4/18 Tài chính Công Cách thứ hai là tái chế rác, có B II = 200 triệu VND CI I = 100 triệu VND, nên BCRI I = 2. Thành phố sẽ chọn phương án I vì nó có BCR lớn hơn. Tuy nhiên, trong khi tính toán, người thiết kế phương án I đã quên không tính toán đến những thiệt hại cho mùa màng do việc chôn rác gây ra, ước tính trị giá 40 triệu VND. Nếu 40 triệu VND này được tính như sự giảm sút về lợi ích thì BCR I = 2,1 phương án này vẫn được ưu tiên hơn phương án II, nhưng nếu 40 triệu VND được coi như sự tăng lên trong chi phí thì lúc này BCR II = 250/140 = 1,70 phương án II lúc này được ưu tiên. Sự mơ hồ này xuất phát từ chỗ bất kể khoản lợi ích nào cũng có thể được coi như “chi phí âm” ngược lại. Nhược điểm này không có trong chỉ tiêu NPV. Tóm lại, các chỉ tiêu IRR, BCR tuy có thể là những chỉ tiêu hữu ích về mức độ chấp nhận được của các dự án chi tiêu, nhưng bản thân chúng cũng có những hạn chế nhất định có thể đưa đến những chỉ dẫn sai lầm. Vì thế, sử dụng chúng luôn phải kết hợp cùng với chỉ tiêu NPV các chỉ tiêu khác nữa. 5.3. Phân tích lợi ích chi phí dự án đầu công: 5.3.1. Tỷ suất chiết khấu của khu vực công: Việc tính toán chi phí, lợi ích tỷ suất chiết khấu trong khu vực công không giống như khu vực tư. Như đã phân tích ở trên, ở khu vực việc lựa chọn tỷ suất chiết khấu phản ánh tỷ suất lợi nhuận mà từng dự án mang lại. Trong khi việc lựa chọn tỷ suất chiết khấu của các dự án trong khu vực công thường ít nhận được sự nhất trí của các nhà hoạch định chính sách. Có thể đưa một vài cách lựa chọn tỷ suất chiết khấu trong khu vực công. Dựa vào khuôn khổ tối ưu của Pareto lý thuyết tốt thứ nhì để xác định tỷ suất chiết khấu khu vực công (tức là chi phí cơ hội). Nếu tất cả điều kiện để đạt hiệu quả Pareto được đảm bảo, thì rất dễ để xác định tỷ lệ chiết khấu khu vực công. Chẳng hạn, nếu như thị trường hoàn hảo, không có thất nghiệp không có ngoại tác thì tỷ suất chiết khấu hợp lý là lãi suất tín dụng thị trường. Tuy nhiên, có vấn đề nẩy sinh ở đây, do thị trường không hoàn hảo, nên một tỷ lệ chiết khấu không thể thực hiện đầy đủ các chức năng được yêu cầu bởi khu vực công. Ngô Đức Chiến Trang 5/18 Tài chính Công Một cách tiếp cận khác, tỷ lệ chiết khấu phải phản ánh tỷ lệ sở thích thời gian của xã hội (STP). Nghĩa là chỉ chấp nhận dự án có tỷ suất sinh lợi bằng với tỷ suất sinh lợi mà xã hội đánh đổi giữa việc lựa chọn tiêu dùng trong hiện tại tiêu dùng trong tương lai. Theo định nghĩa, hệ số STP bằng với tỷ suất thay thế biên giữa tiêu dùng trong khoản thời gian hiện tại C t tiêu dùng trong thời gian tiếp theo C t+1 . Sử dụng hệ số chiết khấu này sẽ định hướng khối lượng đầu mà xã hội sẽ lựa chọn để đầu theo thời gian. Giữa khái niệm sở thích thời gian xã hội chi phí cơ hội có sựliên quan với nhau. Về lý thuyết, có sự phân biệt rõ ràng đối với khái niệm chi phí cơ hội. Nếu như chi phí cơ hội là giá trị sử dụng thay thế của nguồn lực được sử dụng trong một dự án đầu thì phải được thừa nhận rằng không phải tất cả nguồn lực được sử dụng trong dự án đầu khu vực công đều được khu vực sử dụng cho đầu tư. Ở chừng mực nhất định, các nguồn lực đó được huy động từ đánh thuế, một phần lớn từ nguồn lực này được sử dụng tiêu dùng. Nếu như có sự khác biệt giữa giá trị của tiêu dùng bị mất đi trong thời gian hiện tại (STP) giá trị của việc sử dụng sự đầu nhân bị mất đi (SOC) thì số tiền được chiết lấy từ đánh thuế nhất định phải được tách ra phần dành cho tiêu dùng phần dành ra cho đầu tư. Sự tranh luận này dựa vào quan điểm của Marglin Feldstein với tiêu chí cơ bản để lựa chọn đầu PV r (B) > SOC(k) chi phí cơ hội xã hội của vốn bằng A.k, trong đó A là chi phí cơ hội được chiết khấu theo tỷ suất STP của giá trị các yếu tố đầu vào được chuyển từ khu vực vào khu vực công, k là số vốn chi tiêu của dự án bỏ ra trong một thời gian nhất định. Giá trị A được thiết lập như sau: A = θ 1 .(p/r)+(1 – θ 1 ) Trong đó: θ 1 : là phần của k sẽ được đầu vào dự án nhân (1 – θ 1 ): phần của k đem tiêu dùng P: tỷ suất sinh lợi từ đầu biên theo thời gian của khu vực Ngô Đức Chiến Trang 6/18 Tài chính Công r: tỷ suất chiết khấu của STP Xác định chi phí cơ hội của vốn đầu phải theo nguyên tắc: không phải tất cả các nguồn lực được sử dụng trong khu vực công sẽ phản ảnh đầu bị mất đi trong khu vực tư. Trọng số được sử dụng để tính toán được dựa vào phần dành cho tiêu dùng phần dành cho đầu tư. Hiện giá của nguồn lực dành cho tiêu dùng được xác định theo giá trị danh nghĩa, hiện giá của phần nguồn lực dành cho đầu giá trị thu nhập p được chiết khấu theo tỷ suất sở thích thời gian xã hội, r. Tuy nhiên, Mishan phản bác lập luận này, ông ta cho rằng, chi phí cơ hội là cái gì đó có thể được thực hiện với nguồn lực chứ không phải cái gì sẽ được thực hiện với chúng. Vì thế, tất cả các nguồn lực có thể kiếm được thu nhập p hàng năm nếu được đầu giá trị được chiết khấu theo tỷ lệ p/r. Trên thực tế, rất khó xác định tỷ lệ tiêu dùng đầu được hy sinh trong các dự án của chính phủ. Số tiền thu được từ các loại thuế khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến tiêu dùng đầu tư. Ngay cả trường hợp có đầy đủ các thông tin về ảnh hưởng của mỗi loại thuế đến hành vi tiêu dùng đầu của khu vực tư, thì cũng rất khó xác định nên dùng loại thuế nào để tài trợ dự án. Những khó khăn như vậy làm giảm tính khả thi của cách tiếp cận này. Tuy nhiên, đối với các dự án công, vấn đề thường thấy là tỷ suất chiết khấu xã hội thường thấp hơn tỷ suất của các dự án khu vực tư. Có thể liệt kê một vài nguyên nhân dưới đây dẫn đến tỷ suất chiết khấu xã hội thấp hơn:  Sự quan tâm đến các thế hệ tương lai: Trách nhiệm của các nhà hoạch định chính sách công là luôn quan tâm đến phúc lợi xã hội không chỉ cho thế hệ hiện tại mà còn cho cả thế hệ tương lai. Trong khi khu vực tư, các nhà đầu chỉ quan tâm đến phúc lợi của riêng mình. Nghĩa là do tính vị kỷ nên khu vực dành ít nguồn lực cho tiết kiệm, vì thế họ sử dụng tỷ suất chiết khấu rất cao đối với các khoản thu nhập tương lai.  Thuyết gia trưởng: Thuyết gia trưởng cho rằng, xuất phát từ quy luật tâm lý cơ bản của con người là tính lợi Ngô Đức Chiến Trang 7/18 Tài chính Công hẹp hòi, nên khiến mọi người thiếu đi tầm nhìn xa để cân nhắc đầy đủ các lợi ích trong tương lai. Do đó, họ tính chiết khấu các khoản lợi ích tương lai với tỷ suất rất cao. Pigou gọi đây là “sự khiếm khuyết về tầm nhìn xa”. Khi tính tỷ suất chiết khấu xã hội chính phủ chỉ nên sử dụng tỷ suất chiết khấu đối với các cá nhân mà họ đã nhận thức thấu đáo tiên liệu được lợi ích trong tương lai. Điều này gây ra sự tranh luận của thuyết gia trưởng, đó là: chính phủ ép người dân tiêu dùng thu nhập ít ở hiện tại để có được nhiều lợi ích hơn trong tương lai, như vậy, họ bắt buộc phải cám ơn chính phủ vì giúp họ nhận thức được tầm nhìn xa như thế. Mọi cuộc tranh luận thuộc thuyết phụ quyền luôn đặt ra câu hỏi có tính triết lý nền tảng là: khi nào thì những sở thích của khu vực công trùng khớp sở thích của các cá nhân.  Tính kém hiệu quả của thị trường: Hoạt động của thị trường có thể vừa tạo ra ngoại tác tích cực vừa tạo ra ngoại tác tiêu cực. Ngay cả trong trường hợp tạo ra ngoại tác tích cực, thị trường vẫn có thất bại trong việc cung cấp không đầy đủ hàng hóa cho xã hội. Vì vậy, thông qua việc sử dụng tỷ suất chiết khấu thấp hơn tỷ suất chiết khấu thị trường, chính phủ có thể khắc phục tính kém hiệu quả này của thị trường. Một trở ngại lớn ở đây là làm thế nào để đo lường quy mô ngoại tác. Tuy nhiên, lý thuyết ngoại tác gợi lên ý tưởng là càng có sự điều chỉnh khắc phục khuyết tật thị trường thì càng làm gia tăng quy mô lợi ích biên của ngoại tác. 5.3.2. Đánh giá lợi ích chi phí trong các dự án đầu công: Cho đến đây, chúng ta đã bàn đến những nguyên tắc cơ bản nhất để đánh giá một chương trình hay dự án chi tiêu công. Cốt lõi của việc đánh giá này là so sánh lợi íchdự án mang lại những chi phí về nguồn lực mà xã hội phải bỏ ra cho những dự án đó theo những tiêu thức chung như NPV, IRR,… Tuy nhiên, để làm được điều đó đòi hỏi trước hết phải xác định lượng hóa được tất cả các khoản lợi ích chi phí phát sinh. Phân này sẽ trình bày sơ qua những nội dung đó. Ngô Đức Chiến Trang 8/18 Tài chính Công Nhận biết các loại chi phí lợi ích: Lợi ích chi phí dự án có thể là lợi ích chi phí thực hoặc chỉlợi ích hoặc chi phí chuyển giao. - Lợi ích thực là những lợi ích nhận được từ những người tiêu dùng cuối cùng của các dự án công cộng. Nó phản ánh sự gia tăng trong phúc lợi của cộng đồng. Còn chi phí thực là những chi phí về nguồn lực bị rút ra khỏi các cách tiêu dùng khác. - Trái lại, lợi ích chi phí chuyển giao xuất hiện do sự thay đổi giá tương đối khi nền kinh tế điều chỉnh theo sự thay đổi các hình thái cầu về nguồn lực của xã hội nhờ sự ra đời của các hàng hóa công cộng mới. Tất cả những lợi ích chi phí đó chỉ là sự được mất của người này nó sẽ bị triệt tiêu bởi các khoản mất, được tương ừng của người khác, còn không phản ánh sự tăng thêm hoặc mất đi phúc lợi của xã hội. Khi một con đường mới được xây, tiền lương của công nhân làm đường có thể tăng lên do cầu về lực lượng lao động này tăng. Đồng thời, chính phủ sẽ phải tăng thuế để tài trợ cho việc xây đường. Thuế tăng sẽ thu hẹp các dạng dịch vụ nào khác, khiến thu nhập ở một nơi khác trong nền kinh tế sẽ giảm. Tất cả những thay đổi ấy rõ ràng không phản ánh bất kỳ một sự tăng lên hay giảm đi thực sự trong nguồn lực của xã hội sẽ không được đưa vào đánh giá dự án. Đối với lợi ích chi phí thực, có thể chia chúng theo các tiêu thức sau:  Tr ự c ti ế p gián ti ế p. Lợi ích chi phí trực tiếp là những khoản có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu chính của dự án, còn lợi ích chi phí gián tiếp chỉ là các “sản phẩm phụ”. Sự phân định ranh giới giữa hai loại này nhiều khi không rõ ràng. Vì thế, nhiều khi người ta phân biệt chúng dựa vào ý đồdự án đã được xác định trong các văn bản pháp lý. Ví dụ, chương trình phát triển hệ thống sông Hồng có mục tiêu chính là chống lũ, nhưng cũng mang lại những nguồn lợi khác nhau như thủy điện, tưới tiêu hoặc chống xói lỡ đất. Phát Ngô Đức Chiến Trang 9/18 Tài chính Công triển khoa học quân sự với mục đích chính là nâng cao khả nâng phòng thủ quốc gia, nhưng cũng đóng góp trình độ phát triển khoa học kỹ thuật trong nước. Chương trình giáo dục tiểu học chủ yếu nhằm nâng cao khả năng kiếm thu nhập cho người lao động, nhưng nó cũng giúp giảm bớt tỷ lệ tội phạm coi thường pháp luật… Trong tất cả các trường hợp này, cả hai loại chi phí lợi ich đều cần được tính đến.  H ữ u hình vô hình. Thuật ngữ “hữu hình” được dùng để chỉ những khoản lợi ích chi phí có thể định giá theo giá thị trường. Còn những loại nào không có giá thị trường thì được coi là “vô hình”. Hàng hóa dịch vụ công cộng đa phần là “vô hình”. Ví dụ, cảnh quan của một vùng sinh động hơn nhờ dự án trồng rừng là một lợi ích vô hình. Còn thu nhập của các lâm hộ được cải thiện là một lợi ích hữu hình. Hơn nữa, tính chất vô hình còn liên quan đến những loại lợi ích chi phí nhất định, như sức khỏe hay tính mạng con người, mà những “hàng hóa cá nhân” này không có thị trường định giá.  Trung gian cu ố i cùng. Một cách phân loại quan trọng khác là phân biệt giữa các dự án tạo ra lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng với những dự án chỉ tham gia vào quá trình sản xuất ra các hàng hóa khác, vì thế được coi là lợi ích hay chi phí trung gian. Nói chung, dự án nào cũng đều có cả 2 lợi ích chi phí này.  Bên trong bên ngoài. Cách phân loại cuối cùng là những lợi ích chi phí được tích lũy lại bên trong cùng dự án với các loại lợi ích chi phí bên ngoài vùng dự án. Vì thế, dự án trồng rừng ở Lào Cai không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp cho cư dân trồng rừng mà còn có lợi ích gián tiếp cho các tỉnh miền xuôi nhờ điều hòa được lũ, chống xói lỡ đất… Cả hai loại này đều cần được tính toán đến khi đánh giá dự án, nhưng đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động giữa tất cả các vùng chịu ảnh hưởng của dự án. Minh họa lợi ích chi phí dự án Lợi ích Chi phí Dự án thủy lợi Thực Trực tiếp Gián tiếp Chuyển Hữu hình Vô hình Hữu hình Tăng sản lượng nông nghiệp Cảnh quan xung quanh Giảm xói lở đất Chi phí đào kênh Mất các vùng sinh thái cũ Phải phân chia nguồn nước Ngô Đức Chiến Trang 10/18 [...]... Tăng thu nhập ng lai Cuộc sống thú vị hơn Giảm chi phí tội phạm Lương giáo viên tăng Đào tạo thêm nhân tài Chi phí đầu vào Giảm thời gian nghỉ ngơi Vô hình Đo lường chi phí lợi ích: Định giá các khoản vô hình: Chúng ta bắt đầu bằng việc định giá các khoản vô hình, một vần đề cần giải quyết trước khi bước vào phân tích lợi ích chi phí trong các dự án chi tiêu công cộng Lợi ích chi phí xã hội... phương án sau khi giá trị các khoản lợi ích chi phí của chúng đã được xác định Lợi ích chi phí nhân vô hình Ngoài các khoản lợi ích chi phí xã hội vô hình như trên, có nhiều khoản lợi ích chi phí nhân, về bản chất cũng không có thị trường Nếu chính phủ tiến hành một chương trình nghiên cứu chống bệnh ung thư thì lợi ích do việc giảm số bệnh nhân tử vong ung thư nên được định giá như... dỡ Chi phí để xây dựng bến đỗ này như sau: Chi phí bảo dưỡng hàng năm Chi phí bỏ dỡ Chi phí ban đầu Năm 1 Năm 2 Năm 3 I 250 50 50 50 100 II 300 30 30 30 90 a Nếu tỷ suất chi t khấu là 10% thì dự án nào sẽ được chọn? (Giả sử chi phí bỏ dỡ sẽ phát sinh Dự án vào cuối năm thứ 4) b Kết quả của bạn nhạy cảm như thế nào với sự thay đổi của tỷ suất chi t khấu? Câu 8: Các yếu tố ngoại tác ảnh hưởng đến dự án. .. hình trong các dự án đầu công? Câu 4: Cho biết những lợi ích của một dự án đấu chăm sóc y tế? Câu 5: Lợi ích thuần của dự án đầu được tính toán như thế nào? Cho biết ý nghĩa của các thông số? Câu 6: Tỷ suất nội hoàn là gì? Cách thức xác định nó? Ngô Đức Chi n Trang 16/18 Tài chính Công Câu 7: Sở Giao thông Công chính đang xem xét hai dự án loại trừ lẫn nhau để xây dựng một bến đỗ xe buýt tạm... đến thuế trợ cấp Nếu chính phủ mua các đầu vào cho một dự án xây dựng cơ bản của mình thì giá thị trường của các đầu vào đó có thể bao gồm cả thuế Phần thuế trong giá không phản ánh chi phí xã hội (vì nó chỉ là khoản chuyển giao từ người đóng thuế sang chính phủ) nên không được tính đến khi tính chi phí dự án ng tự, các khoản trợ cấp cũng cần được loại bỏ  Thất nghiệp Việc xác định giá trị của... phí xã hội Khi có những khoản lợi ích hoặc chi phí vô hình, việc đánh giá chúng lại xoay quanh vấn đề trung tâm là định giá các hàng hóa công cộng Vì chúng không có thị trường nên phải dựa vào các quá trình chính trị để xác định giá trị của chúng Cử tri có thể bỏ phiếu xem họ định giá không khí sạch hay mức độ an ninh do quốc phòng tạo ra như thế nào Phân tích chi phí, lợi ích không thể làm thay quá trình... giảm chi phí sản xuất biên của nông sản, khiến giá nông sản trên thị trường giảm Vậy nên dùng mức giá nào trên thị trường để định giá cho lượng nông sản được sản xuất thêm nhờ dự án thủy nông – mức giá Ngô Đức Chi n Trang 14/18 Tài chính Công cao trước khi có dự án, mức giá thấp sau khi có dự án hay một mức giá nào đó nằm giữa chúng? Hình vẽ dưới đây mô tả tình trạng này Trước khi có dự án, giá nông... P 0 mức tiêu dùng trên thị trường là Q0 Sauk hi có dự án, đường cung về nông sản dịch chuyển xuống S ’ với mức giá cân bằng là P 1 . như sau: Dự án Chi phí ban đầu Chi phí bảo dưỡng hàng năm Chi phí bỏ dỡ Năm 1 Năm 2 Năm 3 I 250 50 50 50 100 II 300 30 30 30 90 a. Nếu tỷ suất chiết khấu là 10% thì dự án nào sẽ được chọn? (Giả. dụng để định hướng cho các quyết định chi tiêu công cộng. 5. 2. Những vấn đề cơ bản trong phân tích chi phí – lợi ích đầu tư công: 5. 2.1. Xác định giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dự. có 2 tỷ suất hoàn vốn nội bộ (10% và 20%). Thời gian Dòng tiền được chiết khấu t 0 t 1 t 2 -1 00 +230 -1 32 IRR = 10% hoặc 20% Thứ hai, với những dự án loại trừ lẫn nhau, có thể dẫn đến tình trạng,

Ngày đăng: 03/04/2014, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w