Giải đề tác phẩm vợ nhặt kim lân

39 7 0
Giải đề tác phẩm vợ nhặt kim lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỢ NHẶT – KIM LÂN ĐỀ 1 (5,0 điểm) Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng Tràng thở đánh phào một cái, n.

VỢ NHẶT – KIM LÂN ĐỀ (5,0 điểm): Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: - Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão thở nhẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không? - Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót Nó dâu nhà Người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: - Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương (Trích Vợ Nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD, 2016) Cảm nhận anh/chị nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích để thấy tư tưởng nhân đạo nhà văn Câu 2: I Mở bài: II Thân Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a Tác giả:  Kim Lân sinh gia đình nghèo, học hết tiểu học,  Ơng có am hiểu sâu sắc quần chúng nhân dân lao động tầng lớp thợ thuyền  Là nhà văn, bút chuyên viết truyện ngắn với lối hành văn chân thực, xúc động  Dù số lượng tác phẩm ông khơng nhiều song để lại lịng độc giả ấn tượng sâu sắc, khó phai  Đề tài tác phẩm ông xoay quanh sống nơng thơn, hình tượng người nơng dân phong tục nơi làng quê b Tác phẩm:  Truyện ngắn “Vợ nhặt” thuộc tập “Con chó xấu xí” xuất 1962  Tiền thân truyện tác phẩm “Xóm ngụ cư” viết sau 1945 thảo  Thế lịng Kim Lân ln ni ý viết đói, chết, tối tăm xã hội thẳm sâu hình ảnh người ln hướng sống  Ơng dựa vào cốt truyện cũ, ý tưởng ban đầu xây dựng nạn đói khủng khiếp 1945  “Vợ nhặt” xem truyện ngắn xuất sắc Kim Lân trang truyện vàng tiêu biểu cho thành công độc đáo giai đoạn 1945- 1975 Phân tích bà cụ Tứ đoạn trích: * Dẫn dắt hồn cảnh dẫn đến đoạn trích * Vẻ đẹp bà cụ Tứ:  LUẬN ĐIỂM 1: (giới thiệu) Bà cụ Tứ người mẹ nghèo khổ, già nua, dân ngụ cư sống năm tháng u ám nạn đói khủng khiếp năm 1945.  Bà cụ Tứ xuất nửa sau tác phẩm với dáng người lọng khọng, tiếng ho dáng vẻ vừa vừa lẩm bẩm tính tốn người đầy vất vả, ưu tư Đã vào bên sườn dốc đời bà cụ không hưởng niềm vui an nhàn tuổi già mà liên tục phải gánh chịu bao mát, khổ cực Chính miêu tả dáng lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính tốn theo thói quen người già làm chân dung bà khắc sâu vất vả, khổ đau Nhưng năm tháng tối tăm nghèo khổ hình ảnh người mẹ trở nên nhân hậu đẹp đẽ  LUẬN ĐIỂM 2: Giống tất người bà lão ngạc nhiên thấy người phụ nữ lạ xuất nhà Căn nhà rách nát, tuềnh tồng bất lâu có bà anh trai, họ hàng thất tán nên xuất người đàn bà xa lạ chẳng khác kiện Hiện lên bà lão lúc hàng loạt câu hỏi: “Quái, lại có người đàn bà đứng nhà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Khơng phải Đục mà Ai nhỉ?” Sự ngạc nhiên bà cụ Tứ ngạc nhiên người dân xóm ngụ cư Tràng giây phút  Thế bất ngờ thay, bà lại không chất vấn mà chọn cách lắng nghe thấu hiểu, thấu tình đạt lý lúc lòng người mẹ xuất cảm xúc phức tạp chồng chéo lên Người làm mẹ thường hay nhạy cảm trước chuyện hệ trọng dường đói, khổsự quẫn hoàn cảnh khiến bà đánh Chính lẽ đó, nghe Tràng giải thích “bà lão cúi đầu nín lặng” Phía sau cúi đầu cảm giác dồn tụ: có uất nghẹn, vừa xót xa, vừa lo lắng Chỉ khoảnh khắc ngắn ngủi lại đem đến cảm giác dài lê thê, có phần ngột ngạt, đầy căng thẳng, chua chát  LUẬN ĐIỂM 3: Dưới ngòi bút thấm đẫm tinh thần nhân đạo, bà cụ Tứ lên với hình ảnh người mẹ yêu thương vô bờ bến, thấu hiểu lẽ đời sâu sắc  Khi tất nhân vật bị nhà văn đẩy vào cảm giác căng thẳng mà đôi vợ chồng hồi hộp chờ đợi vào phán người mẹ- người có quyền cao nhà  Bà không trút lên đầu họ lời lẽ cay nghiệt kiểu mẹ chồng mà ngược lại, bà nhìn nàng dâu nhẹ nhàng nói “ừ phải duyên, phải kiếp với nhau, u mừng lòng”  Hai tiếng “mừng lòng” ngân lên tựa tiếng chng reo vui khơng khí hồi hộp, căng thẳng, bà công nhận danh phận thị tất ấm áp, yêu thương  Đó lịng giản dị mà cao người mẹ nông dân Việt Nam, thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia không ruồng bỏ, hắt hủi mảnh đời bạc bẽo (Mở rộng, liên hệ: Giữa muôn vàn khô héo, băng hoại trước sức mạnh thời gian, Tục ngữ Đức có câu: “Tình thương người mẹ khơng bị già nua năm tháng trơi qua”, tình mẹ ln đong đầy sâu nặng theo thời gian Bất kể không gian, thời gian nào, ưu tiên cao nhất, giới hạn sau cho tình thương, hy sinh mẹ)  LUẬN ĐIỂM 4: Nhà văn Kim Lân viết truyện ngắn nung nấu: “Khi viết người năm đói, người ta thường viết người nghĩ đến chết Tôi muốn viết người không nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống Đã sống phải sống cho người.” Có lẽ vậy, nhà văn để bà cụ Tứ thổi sức sống, niềm tin vào việc nhắc nhở hồn cảnh dặn dị vơ kĩ lưỡng, gieo vào lịng đứa hi vọng, niềm tin tươi sáng tương lai: “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn” Có thể thấy khát vọng sâu thẳm tim bà có sống ổn định, ấm no hạnh phúc Cái đắt cách xây dựng nhân vật chỗ, bà thấu hiểu thực ảm đạm, tăm tối không quên gieo cho đứa niềm tin lạc quan hy vọng vào tương lai tốt đẹp Niềm vui đứa thăng hoa lên có thêm chất xúc tác lạc quan bà cụ: “ may ông giời cho biết Ai giàu ba họ, khó ba đời?” Dường bà cụ có niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng  LUẬN ĐIỂM 5: Ngay từ đầu, tâm trạng bà cụ Tứ thể theo đường hình xoắn ốc, cảm xúc đan, chồng chéo lên ln có biến đổi, phát triển phức tạp  Chi tiết “Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt” Tính từ “đăm đăm” làm tăng sắc thái cảm xúc nhân vật, diễn tả cách nhìn chăm ẩn chứa nỗi niềm  Bóng tối bao trùm mắt bà khơng phải trời tối mà cách nói ẩn ý nhà văn, cảnh mà ơng muốn nói đến nạn đói năm làm cho đất trời, dù ban ngày hay ban đêm chìm vào viễn cảnh tối tăm, mịt mù đau khổ, mà lại kiếp người cố sức vùng vẫy khỏi hố đen  Chính chi tiết khắc họa rõ nét cảm giác khiếp sợ, rụng rời Trong bà lão cịn nhìn thấy “Ngồi xa dịng sông sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt” Giữa cánh đồng tối với mùi khét lẹt nói lên thực tàn khốc đâu xuất dịng sơng sáng trắng uốn khúc, tựa người bà cụ Tứ vậy, ln có lạc quan, niềm tin mãnh liệt vào sống để trườn khỏi kiếp nạn tối tăm  Bà nghĩ vầ chuyện trải qua thầm cầu chúc cho có sống tốt hơn, tươi đẹp  LUẬN ĐIỂM 6: Ở người mẹ nghèo khổ khơng có tình u thương dành cho mà bà cịn có tình thương người, trân trọng, đùm bọc, thấu hiểu cho người hoàn cảnh túng quẫn  Tình thương bà thể điểm nhìn bà “vợ nhặt” Bà khơng trao điểm nhìn bà mẹ chồng xét nét nàng dâu mà lại nhìn thị người đồng cảnh ngộ, người gái xa lạ trở thành dâu bà  Bà không nghĩ cho mà nghĩ cho con, cho người đàn bà xa lạ Bà gọi người vợ nhặt nói: “con ngồi xuống cho đỡ mỏi chân ” Bao nhiêu tình yêu thương chân thành, da diết người mẹ thể lời nói mộc mạc, giản dị  Khi bà nói phải duyên phải kiếp, tức bà chuyện hôn nhân Tràng thị chuyện nhặt nhạnh đường, chợ Mà nhân bình đẳng tốt đẹp bao nhân mâm cao cỗ đầy khác, tình u trời định, ơng Tơ bà Nguyệt se luồn kim mối tình khác  LUẬN ĐIỂM 7: Bà lão thương Tràng thị lại lấy phải cám cảnh đói nghèo, khơng có mâm cơm đàng hồng để báo cáo tổ tiên, để trình làng lấy vợ  Dần tác phầm “Một đám cưới” nhà văn Nam Cao có đám cưới vơ thê thảm với gà ốm cúng tổ tiên rước dâu có chẻ cau độ mươi quả; Tràng thị chí khơng có gà để khơng có đến cau để báo cáo tổ tiên  Làm bà cụ không lo, không tủi trai bà người đàn bà khơng thể có đám cưới đàng hoàng bao người Cũng thật dễ hiểu cho tâm trạng người mẹ- dành cho điều tốt đẹp gian Bà buồn vô tủi người ta dựng vợ gả chồng lúc có ăn để  LUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG: Bà cụ Tứ thân lòng nhân ái, thân cho sức sống niềm tin bất diệt người Việt Nam hoàn cảnh  Viết bà, nhà văn Kim Lân thực dành tình cảm vơ kính trọng niềm u thương đó, khơng cịn lời văn hài hước miêu tả anh cu Tràng  Dù đau khổ, bão táp, khó khăn đến người Việt Nam mạnh mẽ, kiên cường để vượt qua hoàn cảnh nghiệt ngã Bà cụ Tứ điển hình cho hình ảnh người mẹ nơng dân nghèo khổ có nhiều phẩm chất cao quý tốt đẹp  Bà biểu tượng cho người mẹ Việt Nam nói chung: yêu thương vô bờ bến, nhân hâu, vị tha, giàu tình thương người ln lạc quan, có niềm tin bất diệt vào tương lai Đức hy sinh người mẹ thực khơng nhỏ, mẹ làm tất cả, mong có hạnh phúc đời Tổng kết nghệ thuật:  Nhà văn đặt nhân vật vào tình độc nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách  Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông thơn có gia cơng sáng tạo nhà văn khiến văn thu hút hấp dẫn  Với cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc, nhà văn đưa người đọc trở năm tháng tối tăm, khơi gợi cảm xúc đồng cảm, xót thương với mảnh đời bất hạnh trân quý khát khao hạnh phúc tốt đẹp  Nhân vật bà cụ Tứ thân cho dụng ý nghệ thuật nhà văn Kim Lân Nhà văn thể phát sâu sắc đầy tính nhân văn, sống chết, sống khoảnh khắc đau đớn dội lịch sử đất nước-nạn đói 1945 người nơng dân tin vào tương lai, tin vào sống Nhận xét tinh thần nhân đạo:  Nhà văn Nga Sekhop tâm niệm: “Một người nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Nhân đạo không đồng cảm dành cho nhân vật, ca ngợi giá trị phẩm chất tốt đẹp họ, giúp họ nói lên ước nguyện đấu tranh cho ước nguyện mà tố cáo, lên án mạnh mẽ tội ác lực chà đạp lên số phận người  “Vợ nhặt” vừa trang văn thấm đượm tình người, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa đồng thời văn án kết tội đanh thép tội ác thực dân Pháp, phát xít Nhật bọn tay sai  Kim Lân không yêu thương, trân trọng, ca ngợi tìm phẩm chất đáng quý nhân vật mà cịn tìm đường cho nhân vật hướng đến ánh sáng cách mạng vỡ lẽ hình ảnh “lá cờ đỏ vàng tung bay phấp phới óc Tràng” Phải gia đình bé nhỏ tìm lối đi- điểm tựa vững nhờ soi đường lối cách mạng 5 Chức văn học: Văn chương, nghệ thuật chân Thạch Lam tâm niệm “khơng phải cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn”. Ngày hôm nay, ta đến với truyện ngắn “Vợ nhặt”, đến với tình truyện độc đáo, tái cách trọn vẹn chất tốt đẹp sức sống kì diệu người dân nạn đói Ất Dậu năm Dẫu cho đứng lằn ranh, đứng bờ vực sống chết, họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn Như vậy, người biết yêu thương, quan tâm, thấu hiểu, che chở, đùm bọc lúc hoạn nạn khó khăn, cốt lõi học nhân văn mà nhận từ tác phẩm ĐỀ 2: Cái đói tràn đến xóm tự lúc Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm còng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người Giữa cảnh tối sầm lại đói khát ấy, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà Mặt có vẻ phởn phơ khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh [ ]Nhìn theo bóng Tràng bóng người đàn bà bến, người xóm lạ Họ đứng ngưỡng cửa nhìn bàn tán Hình họ hiểu đôi phần Những khuôn mặt hốc hác u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ (Trích Vợ Nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD, 2016, trang 24-25) Cảm nhận anh/chị đoạn trích Từ đó, bình luận giá trị nhân đạo tác phẩm Câu 2: I Mở bài: II Thân Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a Tác giả:  Kim Lân sinh gia đình nghèo, học hết tiểu học,  ông có am hiểu sâu sắc quần chúng nhân dân lao động tầng lớp thợ thuyền  Là nhà văn, bút chuyên viết truyện ngắn với lối hành văn chân thực, xúc động  Dù số lượng tác phẩm ông không nhiều song để lại lịng độc giả ấn tượng sâu sắc, khó phai  Đề tài tác phẩm ông xoay quanh sống nông thôn, hình tượng người nơng dân phong tục nơi làng quê b Tác phẩm:  Truyện ngắn “Vợ nhặt” thuộc tập “Con chó xấu xí” xuất 1962  Tiền thân truyện tác phẩm “Xóm ngụ cư” viết sau 1945 thảo  Thế lịng Kim Lân ln ni ý viết đói, chết, tối tăm xã hội thẳm sâu hình ảnh người ln hướng sống  Ơng dựa vào cốt truyện cũ, ý tưởng ban đầu xây dựng nạn đói khủng khiếp 1945  “Vợ nhặt” xem truyện ngắn xuất sắc Kim Lân trang truyện vàng tiêu biểu cho thành công độc đáo giai đoạn 1945- 1975 Phân tích đoạn trích: * Dẫn dắt hồn cảnh dẫn đến đoạn trích (phần mang tính chất nhắc đến nên nêu ngắn gọn) * Phân tích:  Luận điểm 1: Ngay câu văn mở đầu tác phẩm, thực nạn đói thảm khốc phơi bày, bủa vây sụ tăm tối chết chóc  “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào” cho ta thấy thảm họa người dân Việt Nam - thảm họa thiên nhiên tạo mà lại bọn ác quỷ đội lốt người làm nên Hình ảnh giặc đói phủ lên xóm ngụ cư tựa bóng tối bao trùm chực chờ há miệng để nuốt lấy phận đời bất hạnh Cái đói tràn đến xóm ngụ cư đại hồng thủy, dự đoán từ trước khơng tài tránh mát, khó khăn  Không gian bị bao trùm thứ không khí thê lương, ảm đạm, ngạt mùi chết chóc Cái đói tràn qua “khn mặt hốc héo”, người “dắt díu lên xanh xám bóng ma” Thủ pháp so sánh độc đáo nhà văn đem lại cho độc giả cảm giác rợn tóc gáy, người lại ví ma  Bức tranh nạn đói Kim Lân miêu tả khơng khác địa ngục nơi trần gian đày đọa người vô tôi, nghèo khổ Thảm hại “họ nằm ngổn ngang khắp lều chợ”, “người chết ngả rạ” Cái nghèo đeo bám họ đời, đói đuổi bắt họ theo kim giây kim phút, thử hỏi, cịn tốt đẹp cho kiếp người đỗi đau thương  Cả vùng trời khơng có lấy tia sáng, dấu hiệu mầm sống, tất hình ảnh gói gọn chết chóc, tiêu điều Đến tiếng quạ kêu kêu than trước ảm đạm đất trời nước Việt, “gào lên hồi thê thiết” Tiếng khóc tỉ tê lúc to lúc nhỏ với tiếng trống thúc thuế tạo nên hòa tấu vừa kinh dị, rờn rợn vừa đau thương, chua xót Đó thứ âm khiến người sống nghe qua thê lương, ám ảnh, não lòng, ngỡ nghe tang khúc đưa ta vào cõi chết  Luận điểm 2: Trong khung cảnh tưởng chừng thuộc đám tang, buổi gom chôn xác người chết nhà văn lại tạo khung cảnh khác đối lập, anh cu Tràng nhặt vợ cảnh éo le, khốn khổ - tình hướng éo le đầy tính nhân văn:  Nguyễn Minh Châu nói: “ Tình tình nảy truyện, lát cắt đời sống” Có thể thấy tình truyện vừa cốt lõi mang hương vị riêng tác phẩm, vừa gia vị tạo nên bất ngờ, gây ấn tượng mạnh mẽ cho độc giả Chỉ với nhũng câu hò tầm phơ , tầm phào mà Tràng nhặt vợ tháng ngày đói khát, cận kề với chết Tình truyện nảy nở phép thử bộc lộ phẩm chất tốt đẹp Tràng người dân lao động khổ cực khác Trong tăm tối chết bừng sáng giá trị tình thần với tình thương, tình người thật vơ cảm động  Luận điểm 3: Đoạn trích làm bật lên hình ảnh anh cu Tràng lương thiện, tốt bụng mang niềm khát khao hạnh phúc niềm tin mãnh liệt vào ngày mai tươi sáng Một thân, cịn chưa ni xong, mà lại dám đèo bịng, ni thêm miệng ăn Tuy đứng bờ vực tử thần, anh Tràng lại không ngần ngại đưa dây để cứu thị thị bờ vực chết, sẵn lòng cưu mang thị  Chính chi tiết dường làm thay đổi cục diện câu chuyện Đầu tiên Tràng cảm nhận hạnh phúc mà đưa thị nhà mình: “Mặt có vẻ phởn phơ khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh.” Ở ta thấy tinh tế nhà văn cách miêu tả nụ cười nhân vật Vốn dĩ trước Tràng toàn “cười hềnh hệch” lại cười “tủm tỉm” Dường Tràng cố nén lại hạnh phúc lịng lại khơng giấu thể tất đôi mắt chàng trai  Luận điểm 4: Tình khơng đem lại ngạc nhiên cho người mà lan tỏa hạnh phúc ấm tình người bao trùm khu xóm ảm đạm Những người dân xóm ngụ cư vừa thương vừa lo cho Tràng họ nhận luồng tia ấm áp “Những khuôn mặt hốc hác u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ” Nam Cao trăn trở truyện ngắn “Lão Hạc”: “Một người đau chân có lúc qn chân đau để nghĩ đến khác đâu” Tuy nhiên, tháng ngày đói, khổ vần vũ, bóp nghẹt sống người lao động nghèo, khơng thể san sẻ vật chất tình người ấm áp ln nhen nhóm tim gắn kết mảnh đời bất hạnh, khốn khó đồng cảm yêu thương Nghệ thuật:  Nhà văn đặt nhân vật vào tình độc nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách  Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nơng thơn có gia công sáng tạo nhà văn khiến văn thu hút hấp dẫn  Với cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc, nhà văn đưa người đọc trở năm tháng tối tăm, khơi gợi cảm xúc đồng cảm, xót thương với mảnh đời bất hạnh trân quý khát khao hạnh phúc tốt đẹp Nhận xét tinh thần nhân đạo:  Nhân đạo không đồng cảm dành cho nhân vật, ca ngợi giá trị phẩm chất tốt đẹp họ, giúp họ nói lên ước nguyện đấu tranh cho ước nguyện mà tố cáo, lên án mạnh mẽ tội ác lực chà đạp lên số phận người “  Vợ nhặt” vừa trang văn thấm đượm tình người, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa đồng thời văn án kết tội đanh thép tội ác thực dân Pháp, phát xít Nhật bọn tay sai  Kim Lân không yêu thương, trân trọng, ca ngợi tìm phẩm chất đáng quý nhân vật mà cịn tìm đường cho nhân vật hướng đến ánh sáng cách mạng vỡ lẽ hình ảnh “lá cờ đỏ vàng tung bay phấp phới óc Tràng” Phải gia đình bé nhỏ tìm lối đi- điểm tựa vững nhờ soi đường lối cách mạng Đánh giá mở rộng: Tác phẩm thể tình yêu thương người, đồng thời cho thấy tinh thần nhân đạo nhà văn Kim Lân không đưa người dân đói nghèo, cực vào ngõ cụt mà ngược lại, ông vẽ cho họ đường để họ khát khao hạnh phúc yêu thương hơn, dù số phận họ chẳng biết đâu đâu Giữa lớp sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên chùm hoa thật đẹp Qua lối hành văn, tình truyện độc đáo, ta thấy nhìn trân trọng, nâng niu người phẩm chất tốt đẹp nhà văn 10 ... (Trích Vợ Nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD, 2016, trang 24-25) Cảm nhận anh/chị đoạn trích Từ đó, bình luận giá trị nhân đạo tác phẩm Câu 2: I Mở bài: II Thân Giới thiệu tác giả, tác phẩm: ... tựa vững nhờ soi đường lối cách mạng III Kết 17 Đề 5: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ đoạn trích Tràng đưa vợ nhà tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân “ Thấy mẹ, Tràng reo lên đứa trẻ, gọi với vào... lượng tác phẩm ơng khơng nhiều song để lại lòng độc giả ấn tượng sâu sắc, khó phai  Đề tài tác phẩm ơng xoay quanh sống nơng thơn, hình tượng người nông dân phong tục nơi làng quê b Tác phẩm:

Ngày đăng: 12/03/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan