Luận văn thạc sĩ phát triển nông nghiệp đô thị trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

139 3 0
Luận văn thạc sĩ phát triển nông nghiệp đô thị trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ KIM CHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Quyền Đình Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 c LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài báo cáo khác hay học vị Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Kim Chung i c LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu đề tài em nhận hỗ trợ, giúp đỡ Thầy, cô Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Lãnh đạo Quận Long Biên, đồng chí cán chun mơn cấp Quận, đồng chí lãnh đạo phường hộ hộ gia đình số phường địa bàn Quận Long Biên, gia đình bạn bè để em hồn thành đề tài Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc học viện tồn thể Thầy, Cơ khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn Bộ môn Phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức để em hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Quyền Đình Hà, Bộ mơn Phát triển nơng thơn dành nhiều công sức thời gian trực tiếp hướng dẫn em từ bắt đầu chọn đề tài, trình nghiên cứu thực đề tài Thầy định hướng, hướng dẫn giải thắc mắc, khó khăn thực đề tài đồng thời bảo tận tình mục, điều cần lưu ý, vấn đề cần quan tâm giải liên quan tới đề tài sở kinh nghiệm kiến thức quý báu Thầy giúp em hoàn thành đề tài Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí Lãnh đạo Quận Long Biên, đồng chí cán Quận, đồng chí lãnh đạo Phường, lãnh đạo Tổ dân phố, hộ gia đình địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia nghiên cứu, dẫn tiếp cận tới hộ dân cư tham gia thu thập thông tin phục vụ cho đề tài Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Kim Chung ii c MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ, hình, đồ thị ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Đặc điểm vai trị nơng nghiệp đô thị 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp đô thị 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đô thị 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp đô thị 21 2.2.2 Kinh nghiệm nước phát triển nông nghiệp đô thị 26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị cho quận Long Biên, Hà Nội 29 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 iii c 3.1 Đặc điểm địa bàn 31 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận long Biên 35 3.1.3 Một số nhận xét đặc điểm tự nhiên quận 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 41 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 44 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 44 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 47 4.1.1 Các chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp quận Long Biên 47 4.1.2 Các hình thức tổ chức nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên 55 4.1.3 Thực trạng phát triển theo quy hoạch sản xuất nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên, Hà Nội 57 4.1.4 Thực trạng hiệu sản xuất nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên, Hà Nội 61 4.1.5 Thực trạng phát triển công nghệ khoa học - kỹ thuật sản xuất nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên 75 4.1.6 thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ nông sản từ sản xuất nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên 77 4.1.7 Thực trạng phát triển hệ thống liên kết sản xuất nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên 78 4.1.8 thực trạng phát triển môi trường sản xuất nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên 79 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên 82 4.2.1 Nhóm yếu tố tự nhiên 82 4.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội 84 4.2.3 Yếu tố sách nhà nước 87 iv c 4.2.4 yếu tố thị trường 88 4.3 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận long biên, thành phó Hà Nội 89 4.3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp quận Long Biên 89 4.3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 92 Phần Kết luận kiến nghị 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 118 v c DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CC Cơ cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật BVTV Bảo vệ thực vật DN Doanh nghiệp DVNN Dịch vụ nông nghiệp DVTH Dịch vụ tổng hợp ĐTH Đơ thị hóa HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động NNĐT Nông nghiệp đô thị UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng RAT Rau an toàn vi c DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh nông nghiệp đô thị nông nghiệp nông thơn 10 Bảng 2.2 Các loại hình NNĐT Việt Nam 14 Bảng 3.1 Diện tích loại đất quận Long Biên năm 2014-2016 34 Bảng 3.2 Thông tin thứ cấp dự kiến thu thập 42 Bảng 3.3 Thông tin sơ cấp dự kiến điều tra khảo sát 43 Bảng 4.1 Một số vùng sản xuất ăn quận Long Biên 54 Bảng 4.2 Quy mơ, cấu sản xuất nhóm hộ địa bàn quận Long Biên 55 Bảng 4.3 Danh mục HTXNN quận Long Biên 57 Bảng 4.5 Sản lượng nông sản chủ yếu địa bàn quận qua năm 61 Bảng 4.6 Tình hình chi phí đầu tư vào nông nghiệp dự án 62 Bảng 4.7 Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cho trồng 63 Bảng 4.8 Chi phí đầu tư thời kỳ đầu cho 65 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư bình quân trồng rau /hộ/ năm 65 Bảng 4.10 Chi phí sản xuất cho Rau bí ngơ Cây ổi thời kỳ sản xuất kinh doanh 68 Bảng 4.11 Giá trị nông sản địa bàn quân Long Biên 69 Bảng 4.12 Mức độ sản lượng cung ứng nhóm sản xuất 70 Bảng 4.13 Kết hiệu kinh tế Rau 71 Bảng 4.14 Những kết thực chương trình phát triển nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ sinh học quận Long Biên 75 Bảng 4.15 Tỷ lệ phân bón sử dụng sản xuất nông nghiệp 81 Bảng 4.16 Đánh giá cán quản lý hộ tác động yếu tố địa hình, đất, nước đến phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên 83 Bảng 4.17 Đánh giá cán quản lý hộ tác động yếu tố khí hậu đến phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận 84 Bảng 4.18 Trình độ hộ sản xuất nông nghiệp 85 Bảng 4.19 Đánh giá ảnh hưởng sở vật chất tới phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận cán hộ sản xuất 86 vii c Bảng 4.20 Những khó khăn áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp hộ sản xuất 87 Bảng 4.21 Đánh giá cán quản lý Nhà nước chế sách khuyến nông địa bàn quận Long Biên 88 Bảng 4.22 Bố trí khơng gian cho phát triển sản xuất nơng nghiệp 90 Bảng 4.23 Mục tiêu phát triển nông nghiệp quận Long Biên đến năm 2020 92 viii c DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ Bản đồ 3.1 Bản đồ quận Long Biên, Hà Nội 31 Đồ thị 3.1 Dân số phân theo cấu lao động giai đoạn 2014-2016 36 Đồ thị 4.1 Số trang trại quận Long Biên, Hà Nội 56 Đồ thị 4.2 Mức độ hài lòng chất lượng rau màu hộ 74 Đồ thị 4.3 Mức độ giáo dục thường xuyên với trẻ thông qua 78 ix c chuyển dịch cấu kinh tế nhìn chung cịn chậm, cạnh tranh thị trường ngày liệt, thiên tai dịch bệnh tác động biến đổi khí hậu ngày gia tăng, v.v…đã rào cản cho phát triển NNĐT (2) Thưc trạng phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội thời gian qua cho thấy: - Quận Long Biên tích cực triển khai chương trình, dự án án phát triển nông nghiệp thời gian qua như: Chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn quận Long Biên, Chương trình phát triển nơng nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ sinh học đầu tư dự án phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị tiêu biểu như: Dự án sản xuất rau hữu Nông trại hữu Tuệ Viên; Dự án Trang trại giáo dục Erahouse; Dự án trồng hoa, cảnh; Dự án sản xuất ăn theo mơ hình hộ gia đình Bằng việc thực chương trình dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp đô thị Quận Long Biên xây dựng dự án phát triển rau an toàn, kết hợp với giáo dục đào tạo vùng chuyên canh trồng loại ăn như: vùng hoa, cảnh vùng bãi phường Long Biên giai đoạn 2013 – 2016, với diện tích 68 ha; vùng ổi Cự Khối; vùng chất lượng cao Phúc Lợi, vùng chuối tiêu hồng Giang Biên, Ngọc Thụy Giá trị sản xuất/ha canh tác tăng nhanh bình quân đạt khoảng 230 triệu đồng/ha canh tác; nhiều mơ hình cho giá trị sản xuất/ha canh tác 800 triệu đồng Trang trại giáo dục phường Giang Biên, trang trại rau hữu Việt Liên, trang trại ổi phường Phúc Lợi - Về hình thức tổ chức nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên: Mơ hình kinh tế nơng hộ, mơ hình trang trại mơ hình hợp tác xã + Mơ hình nơng hộ với nhóm trồng chủ yếu theo kết khảo sát năm 2017: nhóm trồng hoa, cảnh với giá trị 60,2 triệu đồng, nhóm trồng rau với giá trị 49,8 triệu đồng, nhóm trồng ăn 35,6 triệu đồng + Mơ hình trang trại quận Long Biên phát triển số mơ hình kinh tế trang trại gắn với dịch vụ giáo dục góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập nhân dân Năm 2011, có trang trại, đến nay, có 21 trang trại, đó, có trang trại cấp giấy chứng nhận + Mơ hình hợp tác xã nông nghiệp: Đến năm 2016, quận Long Biên có HTXNN phân bố phường, có HTXNN HTX tổng hợp 110 c (HTXTH) Mặc dù, gặp nhiều khó khăn song hình thức HTXNN phát huy hiệu quả, có 80% số HTXNN hoạt động hiệu quận Long Biên - Về thực trạng kết phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên giai đoạn 2014-2016: + Vốn đầu tư cho phát triển nông sản tăng nhanh từ 104,3 tỉ đồng (năm 2014) lên 337,4 tỉ đồng (năm 2016) Tuy nhiên, vốn đầu tư xây dựng nông sản tăng khơng + Chi phí sản xuất nơng hộ q trình sản xuất nơng nghiệp thị tự cung, tự cấp địa bàn phường không nhiều, dao động từ 11.520.000 đồng đến 24.784.000 đồng + Qua tác giả đánh giá hoạt động phát triển nông nghiệp đô thị về: hiệu sản lượng cung ứng nông sản cho hộ địa bàn quận Long Biên, hiệu chất lượng nông sản; hiệu phát triển khoa học, công nghệ; hiệu phát triển hệ thống liên kết sản xuất nông nghiệp (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đô thị quận Long Biên, thành phố Hà Nội bao gồm: Nhóm yếu tố tự nhiên; Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội; Nhóm yếu tố sách Nhà nước; Nhóm yếu tố thị trường Trong đó, nhóm yếu tố đất đai sản xuất trọng quan tâm nguyên liệu sản xuất đặc biệt thay (4) Để NNĐT quận Long Biên phát triển ngày hiệu bền vững giai đoạn nay, cần thực đồng giải pháp tìm hiểu mở rộng thị trường, quản lý đất đai, đầu tư vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng phát triển thủy lợi hóa giới hóa, xây dựng CSHT CSVCKT nông nghiệp, đẩy mạnh liên kết sản xuất việc định hình vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung Trên sở chủ chương sách đạo Nhà nước, dự báo xu phát triển kinh tế quận Long Biên, dựa vào phân tích nhân tố ảnh hưởng điều kiện tự nhiên- kinh tế-xã hội quận Từ Liêm, học kinh nghiệm áp dụng nghiên cứu thực trạng chuyển dịch, luận văn đưa cách cụ thể xu phát triển kinh tế nông nghiệp đô thị quận Từ Liêm đến năm 2020 theo ngành theo vùng sinh thái chun mơn hố 111 c Để mơ hình phát triển đề trở thành thực, nông nghiệp quận Long Biên giai đoạn tới thiết phải thực tốt nhóm giải pháp bản, giai pháp về: (1) Quy hoạch sản xuất; (2) Phát triển mở rộng thị trường; (3) Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng; (4) Tăng cường hoạt động khoa học- công nghệ khuyến nơng; (5) Hồn thiện chế đầu tư cho chuyển dịch cấu; (6) Đổi hồn thiện sách; (7) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu Các nhóm giải pháp phải thực đồng có hiệu quả, coi quy hoạch giải pháp hoa tiêu, thị trường huyết mạch, sở hạ tầng khoa học-công nghệ tảng then chốt, giải pháp khác địn bẩy quan trọng q phát triển nơng nghiệp quận Long Biên theo hướng nông nghiệp đô thị theo hướng đại bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ ngành quản lý kinh tế, tác giả nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm phát triển NNĐT quận Long Biên Tuy nhiên, để thực hóa vấn đề cần có sách Nhà nước, đạo Ủy ban nhân dân quận Long Biên, vào ban ngành, chung tay xây dựng nhân dân việc phát triển NNĐT quận Long Biên thật hiệu bền vững Cụ thể, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: - UBND thành phố Hà Nội quận Long Biên quan quản lí cao kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp – nơng thơn nói riêng Vì vậy, UBND cấp cần tiến hành quy hoạch cụ thể đất sản xuất nông nghiệp điều kiện ĐTH nhanh chóng, phù hợp với trồng NNĐT; đầu tư CSHT tầng nông nghiệp, đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; định hướng việc chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp theo hướng hiệu quả, đại Đồng thời, thường xuyên đạo quan ban ngành liên quan làm tốt công tác phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn - Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đơn vị trực tiếp quản lí nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Vì vậy, Sở cần thực nghiêm túc đạo UNND thành phố chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng NNĐT đại; chủ động quản lí thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp; đồng thời, cần nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát triển NNĐT nhanh bền vững 112 c - Các trung tâm, đơn vị nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp địa bàn Trung tâm Công nghệ sinh học, Trung tâm khuyến nông, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Phân viện nghiên cứu nơng nghiệp phía Bắc cần tập trung nghiên cứu lai tạo giống mới; đưa tiến khoa học kĩ thuật công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp; xây dựng mơ hình NNĐT đặc trưng để nhân rộng toàn địa bàn thành phố nước - Các doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với hộ dân việc cung ứng vật tư nông nghiệp; doanh nghiệp thu mua nông sản cần liên kết để hạn chế khâu trung gian nhằm nâng cao thu nhập cho người dân hạ giá thành sản phẩm Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động khảo sát dự báo thị trường nông sản nhằm khuyến cáo người dân chuyển đổi điều chỉnh quy mô cấu trồng, vật nuôi phù hợp - Các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp cần mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; ưu tiên sản xuất trồng vật nuôi phù hợp với NNĐT; cần liên kết chặc chẽ sản xuất; đồng thời chủ động theo dõi thị trường để có hướng sản xuất phù hợp 113 c TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tồn thư mở (2016) Nơng nghiệp Truy cập ngày 12/2/2017 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p Cổng thông tin điện tử quận Long Biên (2017) Quận Long Biên Truy cập ngày 28/1/2017 từ http://longbien.hanoi.gov.vn/gioithieuchung/-/view_content/35400gioi-thieu-quan-long-bien.html?p_p_auth=QMjr9f0M Cổng thông tin điện tử quận Long Biên (2012) Thực hỗ trợ đặc thù vùng ăn Cự Khối Truy cập ngày 31/3/2016 từ http://longbien.hanoi.gov.vn/kinhte//view_content/202992-thuc-hien-ho-tro-dac-thu-vung-cay-an-qua-cu-khoi.html Cổng thông tin điện tử quận Long Biên (2016) Kết bật phát triển kinh tế địa bàn quận Long Biên tháng đầu năm 2016 Truy cập ngày 1/12/2016 từ http://longbien.hanoi.gov.vn/kinhte/-/view_content/1133167-ket-qua-noi-bat-phattrien-kinh-te-tren-dia-ban-quan-long-bien-9-thang-dau-nam-2016.html Dương Văn Hiếu (2010) Kinh tế ngành sản xuất NXB Tài chính, Hà Nội Đặng Văn Phan Nguyễn Kim Hồng (2002) Tổ chức lãnh thổ NXB Đại học Sư Phạm, Thành phố Hồ Chí Minh Đăng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Trung Thành (2012) Tìm hiểu nơng nghiệp thị đề xuất số giải pháp pháp triển nông nghiệp đô thị Bình Dương Truy cập ngày 26/4/2017 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Tim-hieu-venong-nghiep-do-thi-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-phat-trien-nong-nghiep-do-thiBinh-Duong-41845.html Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung (2015) Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Tạp chí cộng sản Việt Nam, Truy cập ngày 3/1/2017 từ http://www tapchicongsan.org.vn/Home/ Viet-Nam-tren-duong-doi- moi/2015/32131/Nong-nghiep-Viet-Nam-huong-toi-phat-trien-ben-vung.aspx 10 Đức Hưng (2014) Phát triển nông nghiệp đô thị Đà Lạt Báo Lâm Đồng online, truy cập ngày 18/3/2017 từ http://www.baolamdong.vn/kinhte/201403/phat-triennong-nghiep-do-thi-o-da-lat-2317988/ 11 Bùi Thị Hải Yến (2010) Giáo trình Du lịch nơng nghiệp du lịch nông thôn, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 c 12 Hệ thống văn pháp quy quy hoạch đô thị (2009) NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Trung Dũng (2016) Công khai hộ, đơn vị sản xuất kinh doanh an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công thương địa bàn Quận Long Biên Cổng thông tin điện tử Quận Long Biên, truy cập ngày 04/11/2016 từ https://longbien.gov.vn/kinhte/-/view_content/1296597-cong-khai-cac-ho-don-visan-xuat-kinh-doanh-an-toan-thuc-pham-thuoc-linh-vuc-nong-nghiep-congthuong-tren-dia-ban-quan-den-ngay-31-10-2016.html 14 Lê Văn Trưởng (2006) Nghiên cứu xác định số đặc điểm nông nghiệp đô thị - Hội thảo khoa học 50 năm khoa Địa lí, Trường ĐH sư phạm Hà Nội 15 Lê Văn Trưởng (2008) Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, Trường ĐHKTQD Hà Nội, (136).tr.92-93 16 Lê Văn Trưởng (2014) Nghiên cứu xác định số đặc điểm nơng nghiệp thị Tạp chí Khoa học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 15 (21), tr.52-59 17 Liên Minh hợp tác xã Việt Nam (2015) Số liệu HTX tham gia thành viên Liên minh đến tháng năm 2015 Truy cập ngày 31/12/2016 từ http://www.vca.org.vn/thong-ke/thanh-vien/12296-so-lieu-cac-htx-tham-giathanh-vien-lien-minh-den-thang-6-nam-2015.html 18 Mai Ngoan (2015) Tạo đòn bẩy vững để Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp Cổng thông tin điện tử thông xã Việt Nam, truy cập ngày 17/4/2017 từ https://www.vietnamplus.vn/tao-don-bay-vung-chac-de-hung-yen-tro-thanh-tinhcong-nghiep/352631.vnp 19 Mai Lan Phương Philippe Lebailly (2015) Nông nghiệp đa chức đô thị: Những vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 222 (II), NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Vui (2005) Giáo trình triết học Mac – LêNin NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Minh (2015) Vai trị hạn chế sản xuất nơng nghiệp thị Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, (134) tr.189-193 22 Nguyễn Hồng Thư (2011) Phát triển Nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản - kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Viện Nơng nghiệp khoa học miền nam, truy cập ngày 27/2/2017 http://iasvn.org/tin-tuc/Phat-trien-Nong-nghiep,-nong-thoncua-Nhat-Ban -kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-2392.html 115 c 23 Phạm Sỹ Liêm (2009) Nông nghiệp đô thị quy hoạch thành phố Hà Nội Cổng thông tin điện từ hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, truy cập ngày 23/4/2017 từ http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/1295-nong- nghiep-do-thi-trong-quy-hoach-tp-ha-noi.html 24 Phạm Quang Phan (2011) Giáo trình Kinh tế trị NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Phạm Bình Quyền (2003) Hệ sinh thái nông nghiệp NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hà Nội 26 Phước Minh Hiệp Bùi Thanh Xn (2016) Đơ thị hóa phát triển bền vững Bình Dương Tạp chí Lý luận trị, truy cập ngày 30/3/2017 từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1310-do-thi-hoa-va-phattrien-ben-vung-o-binh-duong.html 27 RUAF Foundation (2006) Hệ thống Nông nghiệp Thực phẩm Đô thị bền vững Tạp chí UA, số 1-8, truy cập ngày 30/2/2017 từ www RUAF Org 28 Thông tư số : 34/2009/TT-BXD ngày 30/09/2009 Bộ Xây dựng Truy cập ngày 30/2/2017 từ http://moc.gov.vn/vi/web/guest/home/-/legal/2pBh/vi_VN/18/29689 29 KTS Tô Văn Hùng ( 2011 ), Giáo trình quy hoạch thị, NXB Đại học Kiến trúc, Hà Nội 30 Trương Văn Tuyển (2007) Giáo trình phát triển cộng đồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Trương Hồng (2008) Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp thị lãnh thổ Đài Loan, cổng thông tin Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Hồ Chí Minh truy cập ngày 15/11/2016 http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List =f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2057 32 Trương Quang Thao (2003) Đô thị học khái niệm mở đầu NXB Xây Dựng, Thành phố Hà Nội 33 Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013) Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nông nghiệp Campuchia Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số truy cập ngày 19/05/2016 tại:http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5C2972013Bai%2019.439-446.pdf 34 Tiểu ban quy hoạch quận Long Biên (2015) Quy hoạch nông nghiệp quận Long Biên đến năm 2020 Long Biên, Hà Nội 116 c 35 UBND quận Long Biên (2016) Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng giai đoạn 2010 – 2015 định hướng giai đoạn 2015 – 2020 Quận Long Biên, Hà Nội 36 UBND quận Long Biên (2017) Báo cáo tăng trưởng kinh tế xã hội quận Long Biên năm 2017 phương hướng mục tiêu đến năm 2020 Quận Long Biên, Hà Nội 37 Văn phòng quốc hội (2009) Luật quy hoạch đô thị Số: 01/VBHN-VPQH, ban hành ngày 20/7/2015 Truy cập ngày 13/4/2017 từ: https://luatminhgia.com.vn/luat/luat-quy-hoach-do-thi-ngay-20-thang-7- nam-2015.aspx 38 Võ Hữu Hịa (2011) Phát triển nơng nghiệp thị, hướng bền vững cho thị tiến trình thị hóa Cổng thơng tin điện tử Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, truy cập 04/11/2016 từ http://wcag.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=16574 39 Vũ Minh Nhật (2012) Havana – cảm hứng nơng nghiệp thị đích thực Tạp chí quy hoạch đô thị số 11/2012, từ http://ashui.com/mag/tuongtac/nhinra-the-gioi/7520-havana-cam-hung-ve-mot-nen-nong-nghiep-do-thi-dich-thuc.html 40 Vũ Đình Thắng (2006) Kinh tế nơng nghiệp NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Thành phố Hà Nội 41 Vũ Thị Mai Hương (2014) Nghiên cứu phát triển nông nghiệp đô thị Hà Nội Luận án tiến sĩ Đại học sư phạm Hà Nội tr.31-33 42 Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường (2016) Nông nghiệp Việt Nam Tuy cập ngày 15/4/2017 từ http://nongnghiepvietnam.edu.vn 117 c PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Tình hình phát triển nơng nghiệp đô thị địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội dành cho đơn vị sản xuất) Họ tên người điều tra Ngày điều tra Địa điểm: _ Mã phiếu: _ I/ THÔNG TIN NHÀ SẢN XUẤT Họ tên người trả lời Tuổi Giới tính: _ Nam _ Nữ Địa chỉ: Trình độ chun mơn: Phổ thông_ TC- CĐ _ ĐH _ ĐH Nghề nghiệp: Trồng trọt Cán công nhân viên chức _ Nghỉ hưu _ Kinh doanh _ Thành phần khác _ Diện tích đất làm nơng nghiệp: m2 (Diện tích trồng ăn quả: m2, Diện tích đất trồng rau màu: m2 , Diện tích đất trồng hoa, cảnh: m2 ) Trình độ nông nghiệp: Phổ thông _Trung cấp – cao đẳng _ đại học đại học Loại hình hoạt động: Nơng hộ _ Nông trại _ Dự án _ Tổng số loại rau: _ 10 Thời gian trồng rau rồi? II/ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT Nguồn gốc đất sản xuất hộ 1 Đất thuê 2 Đất chủ sở hữu 3 Đất mượn 4 Đất khác 118 c Nguồn gốc giống để sản xuất 1 Giống tự sản xuất 2 Giống mua bên ngồi Ơng/Bà chăm sóc trồng nào? 1 Theo kinh nghiệm cá nhân _ 2 Có tham khảo hướng dẫn từ sách, báo phương tiện truyền thơng 3 Có tham khảo hướng dẫn từ kỹ sư trồng trọt 4 Ý kiến khác III/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Chi phí đầu tư vào nơng nghiệp hộ (dự án/trang trại) 1.1 Chi phí đầu tư ban đầu hộ (dự án/trang trại)? 1.2 Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cho trồng tương ứng STT Diễn giải Củ, bắp Cây ăn Rau Hoa cảnh Hộ gia đình Trang trại Dự án 1.3 Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cho trồng tương ứng TT Diễn giải Cải tạo đất Giống Dụng cụ làm vườn, máy móc Đạm, Lân Kali NPK Thuốc BVTV Phân chuồng Cơng lao động Rau bí ngơ Tổng 119 c Ổi 1.4 Chi phí sản xuất cho Rau bí ngơ Cây ổi thời kỳ sản xuất kinh doanh Rau bí ngơ Chỉ tiêu Số lượng Thành tiền (đồng) Cây ổi Số lượng Thành tiền (đồng) A Chi phí vật tư Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Thuốc BVTV Khác B Công lao động Tổng cộng 1.5 Chi phí đầu tư bình qn trồng rau /hộ/ năm TT Chỉ tiêu Giống Dụng cụ làm vườn Hộ gia đình - Phân bón (Lân, đạm, Kali, NPK, phân chuồng) - Hữu - Vô Thuốc BVTV Chi khác (sắt, thép, khung) Tổng 120 c Trang trại Dự án Kết sản xuất 2.1 Lượng rau cung cấp cho gia đình Ơng/Bà có thường xun khơng? Khơng đáp ứng đủ - Cách ngày - Cách ngày Đáp ứng hàng ngày Dư thừa - Bán thị trường - Khơng bán thị trường 2.2 Ơng/Bà đánh giá mức độ hài lòng với chất lượng rau tự cung tự cấp? Rất hài lòng _ Hài lòng Bình thường _ Khơng hài lịng 2.3 Đánh giá lợi ích hoạt động trồng rau phát triển nông nghiệp đô thị Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Điểm đánh giá STT Tiêu chí đánh giá Đảm bảo nguồn thực phẩm hàng ngày Tạo cảnh quan xung quanh khu vực sinh sống Giáo dục hệ trẻ ý thức thực phẩm bảo vệ thiên nhiên thường xuyên 121 c 4 Tăng cường vận động, giảm thời gian nhàn rỗi Có thêm nguồn thu nhập từ sản xuất gieo trồng rau màu Lợi ích khác IV/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRỒNG RAU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Theo Ông/Bà, yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? Rất thuận lợi Thuận lợi Trung bình Khơng thuận lợi STT Điểm đánh giá Tiêu chí đánh giá 1 Điều kiện đất, nước, thời tiết khí hậu Điều kiện thời tiết khí hậu Qui mơ, diện tích đất Cơ sở vật chất Cơ chế sách khuyến nơng địa bàn Những khó khăn áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp 1 Không người hướng dẫn 2 Thiếu vốn 3 Không cần áp dụng 4 Khác 122 c PHIẾU ĐIỀU TRA (Tình hình phát triển nơng nghiệp thị địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội dành cho cán quản lý) Họ tên người điều tra Ngày điều tra Địa điểm: _ Mã phiếu: _ I/ THÔNG TIN CHUNG 11 Họ tên người trả lời Tuổi 12 Giới tính: _ Nam _ Nữ 13 Địa chỉ: 14 Trình độ chuyên môn: Phổ thông_ TC- CĐ _ ĐH _ ĐH 15 Trình độ nơng nghiệp: Phổ thơng _Trung cấp – Cao đẳng _ đại học đại học 16 Đơn vị công tác: II/ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Theo Ông/Bà, yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? STT Rất thuận lợi Thuận lợi Trung bình Khơng thuận lợi Điểm đánh giá Tiêu chí đánh giá 1 Điều kiện đất, nước, thời tiết khí hậu Điều kiện thời tiết khí hậu Qui mơ, diện tích đất Cơ sở vật chất Cơ chế sách khuyến nơng địa bàn 123 c Những khó khăn áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp người dân 1 Không người hướng dẫn 2 Thiếu vốn 3 Không cần áp dụng 4 Khác Đánh giá ơng/bà chế sách khuyến nông địa bàn quận Long Biên? 1 Rất phù hợp 2 Phù hợp 3 Trung bình 4 Khơng phù hợp 124 c ... hoạt động phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội; từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ổn định nông nghiệp đô thị địa bàn Quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phương... thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn Quận Long Biên, thành phố Hà Nội; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn Quận Long Biên, thành phố Hà Nội; (4)... (3) Luận văn tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển nông nghiệp đô thị địa bàn quận

Ngày đăng: 11/03/2023, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan