Luận văn thạc sĩ mô phỏng dòng vận chuyển chất thải chăn nuôi lợn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

81 2 0
Luận văn thạc sĩ mô phỏng dòng vận chuyển chất thải chăn nuôi lợn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ PHƯƠNG LAN MÔ PHỎNG DỊNG VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI CHĂN NI LỢN TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Ân TS Võ Hữu Công NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Phương Lan i c LỜI CẢM ƠN Đề tài sản phẩm kết hợp kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tế mà tơi có q trình học tập Học viện nơng nghiệp Việt Nam Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thế Ân TS Võ Hữu Công, dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt hai năm qua Tôi xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bắc Giang, phịng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng, Trạm chăn nuôi thú y huyện Yên Dũng tạo điều kiện, cung cấp số liệu phục vụ cho luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ mặt tinh thần góp ý bổ ích để tơi hồn thiện đề tài cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Kính mong q thầy giáo, giáo, bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Phương Lan ii c MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung tình hình chăn ni lợn giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình chăn ni lợn giới 2.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn Bắc Giang 2.2 Ảnh hưởng chăn nuôi lợn tới môi trường 2.2.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất 2.2.2 Ảnh hưởng tới môi trường nước 2.2.3 Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí 11 2.2.4 Ảnh hưởng sức khỏe người 12 2.3 Tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 14 2.3.1 Tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi giới 14 2.3.2 Tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 15 2.4 Mơ hình hóa chăn ni lợn 21 2.4.1 Khái niệm 21 2.4.2 Các bước xây dựng mơ hình 21 2.4.3 Các ứng dụng mơ hình quản lý chất thải chăn nuôi 22 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 iii c 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.5 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Nguồn số liệu cho mơ hình 26 3.5.2 Phương pháp vấn nông hộ 27 3.5.3 Phương pháp mơ hình hóa phân tích không gian 27 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Dũng 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.2 Tình hình chăn ni lợn huyện Yên Dũng 42 4.3 Chất lượng môi trường nước mặt số sở chăn nuôi lợn 45 4.4 Phân bố khơng gian dịng phát thải chăn ni lợn 46 4.4.1 Phân bố không gian nguồn phát thải 46 4.4.2 Phát tán dòng thải 49 4.4.3 Kiểm chứng kết 51 4.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ sở chăn nuôi lợn 54 4.5.1 Nâng cao hiệu xử lý hệ thống biogas 54 4.5.2 Đánh giá lại hiệu quản lý môi trường chăn nuôi quy mô nông hộ 56 4.5.3 Giải pháp thức ăn chăn nuôi 57 Phần Kết luận kiến nghị 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 63 iv c DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical oxygen Demand) COD Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) CV Coefficient of variation FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội KSH Khí sinh học NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam SPSS Statistical Package for the Social Sciences TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc UASB Bể kỵ khí, dịng nước chuyển động thẳng đứng từ lên (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) v c DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách quốc gia có đàn lợn lớn giới Bảng 2.2 Số lượng lợn phân theo vùng giai đoạn 2013-2016 Bảng 2.3 Số lượng trang trại phân chia theo vùng năm 2016 Bảng 2.4 Số lượng lợn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.5 Đặc điểm khí sinh phân huỷ kị khí 12 Bảng 2.6 Ảnh hưởng NH3 đến sức khoẻ người 13 Bảng 2.7 Ảnh hưởng H2S đến sức khoẻ người 13 Bảng 3.1 Tải lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn tỉnh Bắc Giang 27 Bảng 4.1 Những loại đất địa bàn huyện Yên Dũng năm 2016 34 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2012-2016 37 Bảng 4.3 Tình hình dân số lao động huyện Yên Dũng năm 2016 39 Bảng 4.4 Thống kê số lượng lợn huyện Yên Dũng năm 2017 43 Bảng 4.5 Tỷ lệ quy mô nông hộ trang trại thể rõ qua bảng sau: 45 Bảng 4.6 Hiện trạng chất lượng nước mặt tiếp nhận nước thải chăn nuôi lợn 46 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu quan trắc kết mơ hình 52 vi c DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Số lượng lợn Việt Nam giai đoạn 2013-2016 Hình 2.2 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới 14 Hình 2.3 Xây bể KSH composite túi khí dự trữ 17 Hình 2.4 Hầm KSH trùm nhựa HDPE 18 Hình 2.5 Ni lợn đệm lót sinh học 19 Hình 2.6 Ủ phân compost 21 Hình 2.7 Sơ đồ lưu chuyển chất dinh dưỡng thất khí nhà kính trang trại chăn ni 23 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí Huyện Yên Dũng với xã có vấn nơng hộ 25 Hình 3.2 Sơ đồ phương pháp lập đồ phân bố hộ chăn nuôi lợn 28 Hình 3.3 Mơ hình phân tích dịng chảy 29 Hình 3.4 Mơ hình phân tích dịng chảy 30 Hình 4.1 Mật độ chăn ni lợn tính theo xã năm 2017 44 Hình 4.2 Ảnh vệ tinh Sentinel-2 địa bàn nghiên cứu (3/6/2017) 47 Hình 4.3 Bản đồ sử dụng che phủ đất huyện Yên Dũng (2017) 48 Hình 4.4 Phân bố khơng gian hộ chăn ni lợn tồn huyện 48 Hình 4.5 Bản đồ tiểu lưu vực tạo từ mơ hình số độ cao 49 Hình 4.6 Bản đồ tỷ lệ hộ áp dụng bể biogas tạo từ phân tích hồi quy 50 Hình 4.7 Bản tải lượng nhiễm từ chăn nuôi lợn theo tiểu lưu vực 51 Hình 4.8 Sơ đồ vị trí lấy mẫu kiểm chứng mơ hình 52 Hình 4.9 Kết kiểm chứng mơ hình phần mềm thống kê SPSS 53 Hình 4.10 Sơ đồ giải pháp cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi 55 vii c TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngơ Phương Lan Tên Luận văn: Mơ dịng vận chuyển chất thải chăn nuôi lợn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển, xử lý dụng chất thải chăn nuôi lợn huyện Yên Dũng - Mô phân tán chất thải chăn ni lợn tiếp cận mơ hình hóa phân tích khơng gian - Đề xuất giải pháp quản lý thải chăn nuôi lợn dựa kết mơ tồn địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô phân tán chất ô nhiễm từ hộ chăn nuôi lợn dạng nguồn diện địa bàn huyện Yên Dũng Phương pháp phân tích thủy văn từ mơ hình số độ cao nhằm xác định dòng chảy tiểu lưu vực, kết hợp với giải đoán ảnh vệ tinh (SENTINEL-2) để xác định vị trí hộ chăn ni Tỷ lệ hộ dân có áp dụng biện pháp xử lý biogas ước lượng thơng qua phân tích hồi quy logic-đa-biến từ số liệu vấn nông hộ Dựa vào tham số có từ phân tích trên, mơ hình phân tán chất nhiễm xây dựng phần mềm ArcGIS để ước lượng tải lượng nhiễm tồn lưu vực Kết kết luận Kết mô cho thấy chất thải gom vùng trũng cuối dòng chảy tiểu lưu vực thuộc địa phận xã Đồng Phúc Tân Liễu với mức tải lượng COD BOD5 đạt mức 10 – 60 – 34 kg/ha/năm Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực thuộc xã Tân Phong, Nham Sơn, Đồng Việt, Trí n thị trấn Neo có mức thấp; COD BOD5 ngưỡng kg/ha/năm Ở vùng có tỷ lệ số hộ áp dụng biogas cao mức độ nhiễm ngưỡng trung bình Ngược lại, tiểu lưu vực có mật độ lợn cao (con/ha), tỷ lệ xử lý biogas lại thấp nên ô nhiễm dự báo nghiêm trọng Vì vậy, quản lý ô nhiễm cần xem xét tới mật độ chăn ni tính theo vùng gom nước thải để tránh tình trạng áp lực cao vượt khả chịu tải số vùng cục viii c Mơ hình kiểm chứng số liệu quan trắc thực địa với độ tin cậy cao, hệ số CV 8,7%, chứng tỏ mơ hình có khả phản ánh quy luật phân tán chất ô nhiễm sát với thực tế áp dụng để phân tích kịch phục vụ mục đích quản lý ưu tiên cho vùng tập trung cao chất ô nhiễm ix c Nước thải sau loại bỏ phần lớn chất rắn lơ lửng đưa vào hồ sinh học thả cá có diện tích 7200m2 Do chủ trang trại có kết hợp ni cá trắm, cá chép, cá chim, cá rô phi,…tại hồ nên lượng chất hữu có nước thải cá lấy làm thức ăn làm giảm đáng kể chất hữu có nước thải Sau nước thải sau qua hồ sinh học nuôi thả cá chảy qua ống tràn có song chắn rác kích thước (1m×1m) theo hệ thống cống ngầm ngồi ngịi Thơng Thốc khu vực thôn Suối Dài Như vậy, tùy theo điều kiện quỹ đất, vốn… mà gia trại quy hoạch lại hệ thống xử lý chất thải Về bản, gia trại có hố chứa phân riêng, hố chứa nước thải riêng, bể biogas (cần cải tiến, nâng cấp xây dựng thêm) Cần có ao thả cá rơ phi…, lục bình để chứa nước thải sau xử lý biogas Sau thời gian dẫn bớt nước ao sông dùng nước ao tưới Nếu gia trại có thêm quỹ đất xây dựng thêm bể lắng bê tơng ao trồng lau, sậy, thả lục bình đưa nước tới ao thả cá gia đình 4.5.1.3 Xử lý công nghệ ép tách phân Hiện nay, chi phí đầu tư hầm biogas cơng suất lớn, tuổi thọ không cao chưa có cơng nghệ tách phân, chất thải thường đọng lại đáy hầm làm giảm sức bền hầm Công nghệ ép tách phân công nghệ đại nhập vào nước ta chưa lâu hiệu nhiều nhà chăn nuôi quan tâm áp dụng Dựa nguyên tắc “lưới lọc” máy ép tách hầu hết tạp chất nhỏ đến nhỏ hỗn hợp chất thải chăn ni, tùy theo tính chất chất rắn mà có lưới lọc phù hợp Khi hỗn hợp chất thải vào máy ép qua lưới lọc chất rắn giữ lại, ép khơ ngồi để xử lý riêng lượng nước theo đường riêng chảy xuống hầm KSH xử lý tiếp Độ ẩm sản phẩm (Phân khơ) điều chỉnh tùy theo mục đích sử dụng Q trình xử lý đầu tư ban đầu tốn đại, nhanh, gọn, tốn diện tích biện pháp hiệu trang trại chăn nuôi lợn, trâu bị theo hướng cơng nghiệp 4.5.2 Đánh giá lại hiệu quản lý môi trường chăn nuôi quy mô nông hộ Kết nghiên cứu cho thấy, nguồn ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi chủ yếu đến từ nông hộ, vậy, giải pháp trước mắt áp dụng thông tư 04/2012/TT- 56 c BTNMT để xác định sở chăn nuôi gây ô nhiễm mơi trường sau áp dụng nghị định 155/2016/NĐ-CP vào việc quản lý xử phạt hộ chăn nuôi vi phạm tiêu chuẩn môi trường Về lâu dài, việc quy hoạch khu chăn nuôi tập trung nên thực theo hướng trang trại công nghiệp, cách xa khu dân cư Vùng chăn nuôi công nghiệp tập trung vào khu định, thuận tiện cho tiếp cận thị trường Tiếp theo dây chuyền sản xuất dài bao gồm hoạt động đa dạng từ trang trại đến siêu thị hình thành Các sở chăn ni, chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm ô nhiễm môi trường Đầu tư hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ cao phù hợp với quy mô chăn nuôi lâu dài 4.5.3 Giải pháp thức ăn chăn nuôi Kết mô cho thấy chất thải gom vùng trũng cuối dòng chảy tiểu lưu vực thuộc địa phận xã Đồng Phúc Tân Liễu với mức tải lượng COD BOD5 đạt mức 10 – 60 – 34 kg/ha/năm Nhìn vào kết ta thấy tải lượng BOD5 cao cho thấy lượng protein thơ thức ăn cao (18,5-22%) Vì vậy, nên giảm lượng protein thô thức ăn chăn nuôi trước tiên khu vực xã Đồng Phúc, Tân Liễu sau áp dụng cho tồn huyện 57 c PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mật độ lợn (thịt nái) tính theo diện tích tự nhiên dao động từ 0,7 – 5,3 con/ha Từ bảng tỷ lệ quy mô nông hộ trang trại ta thấy quy mô nông hộ chiếm tới 99,79%, số lượng đầu lợn chiếm 82,1% Quy mô Trang trại tập trung có 0,21% số đầu lợn 17,9% chiếm q so với nơng hộ Chính vậy, việc quản lý chất thải chăn nuôi diễn tự phát phức tạp địa bàn huyện Chất lượng nước mặt số sở chăn nuôi địa bàn huyện: Giá trị pH nước mặt dao động khoảng 6,1 – 8,8; nằm mức từ trung tính đến kiềm, đáp ứng QCVN 08-MT:2015 BTNMT Nồng độ trung bình COD, BOD5 TSS vượt quy chuẩn cho phép; số mẫu vượt chuẩn tới 100 lần Tình trạng vượt chuẩn cho phép xảy N P tổng số Mật độ vi sinh vật nước mức cao, dao động khoảng 600 đến 53.000 MPN/100 ml, 3/25 mẫu vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Kết mô cho thấy chất thải gom vùng trũng cuối dòng chảy tiểu lưu vực thuộc địa phận xã Đồng Phúc Tân Liễu với mức tải lượng COD BOD5 đạt mức 10 – 60 – 34 kg/ha/năm Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực thuộc xã Tân Phong, Nham Sơn, Đồng Việt, Trí Yên thị trấn Neo có mức thấp; COD BOD5 ngưỡng kg/ha/năm Ở vùng có tỷ lệ số hộ áp dụng biogas cao mức độ nhiễm ngưỡng trung bình Ngược lại, tiểu lưu vực có mật độ lợn cao (con/ha), tỷ lệ xử lý biogas lại thấp nên ô nhiễm dự báo nghiêm trọng Vì vậy, quản lý ô nhiễm cần xem xét tới mật độ chăn ni tính theo vùng gom nước thải để tránh tình trạng áp lực cao vượt khả chịu tải số vùng cục Mơ hình kiểm chứng số liệu quan trắc thực địa với độ tin cậy cao, hệ số CV 8,7%, chứng tỏ mơ hình có khả phản ánh quy luật phân tán chất ô nhiễm sát với thực tế áp dụng để phân tích kịch phục vụ mục đích quản lý ưu tiên cho vùng tập trung cao chất ô nhiễm Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ sở chăn nuôi lợn: nâng cao hiệu xử lý hệ thống biogas, giảm lượng protein thô thức 58 c ăn chăn nuôi cần thay đổi quy mô chăn nuôi hướng đến quy mô trang trại công nghiệp lâu dài 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm điểm quan trắc thực tế địa bàn nghiên cứu để hiệu chỉnh mơ hình xác thực với thực tế Tiếp tục nghiên cứu phát triển mơ hình để áp dụng rộng rãi với khu vực khác địa bàn nghiên cứu nhằm đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ sở chăn nuôi phù hợp cho khu vực 59 c TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo tổng hợp chun đề tình hình chăn ni địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2013 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014) Môi trường nông thôn: Báo cáo môi trường quốc gia 2014 Bộ TNMT Bùi Hữu Đoàn (2011) Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Cục Chăn Nuôi (2009) Báo cáo tổng hợp, đánh giá xử lý chất thải chăn nuôi đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn Đào Lệ Hằng (2009) Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn ni Phịng mơi trường chăn ni Cục Chăn ni Hồ Thị Lam Trà (2001) Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn đến chất lượng nước mặt xã Lai Vu huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Anh Tuấn (2008) Bài giảng mon học Mơ hình hóa mơi trường Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Cần Thơ Mai Thế Hào (2018) Chất thải chăn nuôi số biện pháp xử lý Cục Chăn nuôi Truy cập ngày 25/02/2018 http://channuoivietnam.com/chat-thaitrong-chan-nuoi-va-mot-bien-phap-xu-ly/ Ngô Thế Ân, Trần Ngun Bằng (2015) Mơ hình hóa quản lý môi trường NXB Giáo dục Việt nam, Hà Nội 250 tr 10 Nguyễn Khoa Lý (2008) Ơ nhiễm mơi trường hoạt động chăn nuôi thú y giải pháp khắc phục Báo cáo thú y 11 Nguyễn Thanh Thảo, Dương Thị Hạnh, Lê Trung Việt, Nguyễn Quang Trung (2016) Ứng dụng phần mềm AIQS-DB phân tích hợp chất hữu nước thải chăn nuôi lợn tỉnh Bắc Giang Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học 21, (4 tr.19-24 12 Nguyễn Thị Hoa Lý (2004) Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn nước thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp trường đại học Nông Lâm Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 60 c 13 Nguyễn Tuấn Dũng (2012) Giải tốn nhiễm mơi trường chăn nuôi Truy cập ngày 09/05/2012 http://www.tinmoi.vn/giai-bai-toan-o-nhiem-moitruong-trong-chan-nuoi-01885585.html 14 Phùng Đức Tiến cs (2009) Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Tổng Cục Thống Kê (2016) Niên giám thống kê NXB Thống kê, Hà Nội 16 Trần Mạnh Hải (2008) Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam Luận văn thạc sỹ Hóa Mơi trường 17 Trịnh Quang Tuyên (2010).Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại tập trung Tạp chí Khoa học chăn ni, (23) tr.55-62 18 Trương Thanh Cảnh( 2010) Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng chất thải chăn nuôi nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 UBND huyện Yên Dũng (2017) Tham mưu báo cáo kết thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường Công văn số 163/UBND-DĐ, ngày 6/3/2017 20 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Xuân Hợp (2012) Xử lý chất thải chăn nuôi lựa chọn công nghệ nào? Truy cập ngày 29/03/2012 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=39&ID115530&Code=UVOC115530 II Tài liệu tiếng Anh: Brown D.R (2006) Personal preferences and intensification of land use: their impact on southern Cameroonian slash-and-burn agroforestry systems Agroforestry System 68 pp.53-67 Burton C H and Turner C (2003) Manure management Silsoe Research Institute Cramer J.S (2003) Logit models from economics and other fields, Cambridge University Press Deng F., Lin T., Zhao Y and Yuan Y (2017) Zoning and Analysis of Control Units for Water Pollution Control in the Yangtze River Basin, China Sustainability 2017, 9(8), 1374; doi:10.3390/su9081374 DFID (2001) Sustainable livelihoods guidance sheets Series Sustainable livelihoods guidance sheets DFID 61 c ESRI (2018) An overview of the Hydrology toolset Available at: http://desktop.arcgis.com/en/arcmap/10.3/tools/spatial-analyst-toolbox/anoverview-of-the-hydrology-tools.htm Jha M.K., Wolter C.F., Schilling K.E and Gassman P.W (2010) Assessment of Total Maximum Daily Load Implementation Strategies for Nitrate Impairment of the Raccoon River, Iowa Kellogg R.L (2000) Potential Watersheds for WQ Protection from Manure Nutrient Conamination Animal Residuals management conference Nov 12-14, Kansas City, Misouri Kingdom F.A.A and Prins N., (2016) Model comparision - Psychophysics (Second Edition): A Practical Introduction Elsevier Ltd ISBN: 978-0-12-407156-8 10 Kleijnen J.P.C (1999) Statistical validation of simulation, including case studies In Dijkum C., DeTombe D., Kuijk E (Eds.) (1999) Validation of simulation Models Amsterdam: SISWO, 1998/1999 ISBN-90-676-152-2 11 Kleijnen J.P.C, Bert B.; Groenendaal W., (1998) Validation of trace-driven simulation models: A novel regression test Management Science; Jun 1998; 44, 6; ABI/INFORM Global Pg 812 12 McFadden D (1974) Conditional Logit Analysis of Qualitative Choice Behavior IN Zarembka, P (Ed.) Frontiers in econometrics New York, Academic Press 13 Pham NB., T Kuyama, THV Dinh, T.S Cao and C.H Vo (2017) Situation Analysis on Pig Manure and Effluent Management in Vietnam IGES 14 McMichaeel, Powles J.W, Butler C.D and Uauy R (2007) Food, livestock production, energy, climate change, and health The Lancet Volume 370, Isue 9594 Page 1253- 1236, Octorber 2007 15 Rebba R., Huang S., Liu Y Mahadevan S (2006) Statistical validation of simulation models, Int J Materials and Product Technology, Vol 25, Nos 1/2/3 Pp 164-181 16 Thanapongtharm W., Linard C., Chinson1 P., Kasemsuwan S., Visser M., Gaughan A.E., Epprech M., Robinson T.P and Gilbert M (2016) Spatial analysis and characteristics of pig farming in Thailand BMC Veterinary Research 12:218 DOI 10.1186/s12917-016-0849-7 17 Vu T.K.V., M.T Trần and T.T.S Dang (2007) A survey of manure management on pig farms in Northern Vietnam Livestock Science 112 pp.288–297 62 c PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu điều tra sử dụng để nghiên cứu “Mơ dịng vận chuyển chất thải chăn nuôi lợn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Tôi mong nhận hợp tác ông (bà) Phiếu số……… Ngày vấn:………/………/……… Họ tên chủ hộ: ………………………………………………(Nam/Nữ) Tuổi: ………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… I Đặc điểm chung hộ gia đình Trình độ văn hóa chủ hộ? ◻ 10/12 ◻ 12/12 Ơng bà có đào tạo chun mơn khơng? ◻ Có ◻ Khơng Nếu có trình độ chun mơn gì? Số nhân gia đình? ……………………… Số người độ tuổi lao động? …………………… Trong gia đình người mắc bệnh, giảm khả lao động? …………………………………………………………………… II Chăn ni Nếu gia đình ơng (bà) ni lợn thịt xin ơng (bà) cho biết thơng tin sau ? - Gia đình ơng bà ni con/lứa…………… - Số lứa/năm……………………… - Thời gian nuôi/lứa……………… - Số ô chuồng nuôi lợn……… (ô) với diện tích………….(m2/ô) - Tổng diện tích chuồng ni lợn……………………(m2) Nếu gia đình ơng (bà) ni lợn nái xin ơng (bà) cho biết thông tin sau ? - Số lượng lợn nái… .(con) - Số lứa đẻ/năm…………………… 63 c - Số lượng lợn trung bình/lứa/lợn nái…………… - Số ô chuồng nuôi lợn……… (ô) với diện tích………….(m2/ô) - Tổng diện tích chuồng ni lợn……………………(m2) Nếu gia đình ơng (bà) ni lợn xin ơng (bà) cho biết thông tin sau? - Số lượng………………………(con) - Thời gian từ nuôi tới xuất chuồng tách đàn khoảng ngày…………… - Số ô chuồng nuôi lợn……… (ô) với diện tích………….(m2/ơ) - Tổng diện tích chuồng ni lợn……………………(m2) Quy mơ chuồng trại? ◻ Hộ gia đình ◻ Trang trại tập trung Thức ăn chăn nuôi gia đình ơng(bà) sử dụng gì? ◻ Phụ phẩm nông nghiệp ◻ Bán công nghiệp ◻ Công nghiệp ◻ Khác Tại nhà ông bà lại sử dụng phương thức chăn nuôi số lượng lợn nay: ………………………………………………… Ngồi chăn ni lợn ơng bà cịn chăn ni khác khơng? ◻ Có ◻ Khơng Nếu có chăn ni gì? ……………… Số lượng (con kg)?…… Trong năm tới nhà ông bà nuôi tăng hay giảm số lượng lợn? ◻ Tăng ◻ Khơng đổi ◻ Giảm Lý gì? ……………………………………………………………………………… Xử lý chất thải chăn ni: Hình thức xử lý mà gia đình ơng (bà) áp dụng chất thải chăn ni lợn (đánh dấu ước tính tỷ lệ %)? ◻ Biogas, tỷ lệ % phân xử lý … ◻ Ủ phân bón cây, tỷ lệ % phân xử lý … ◻ Đệm lót sinh học, tỷ lệ % phân xử lý … ◻ Thải môi trường, tỷ lệ % phân thải MT … ◻ khác (mô tả) ………………… 64 c Lý ơng bà lựa chọn hình thức xử lý chất thải gì? ………………………… III Hoạt động tiếp cận xã hội Trong gia đình ơng bà có người cán tham gia tổ chức xã hội? ………… Ở địa phương ơng (bà) có sách hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi không? ◻ Có ◻ Khơng Nếu có, mơ tả sách hỗ trợ nào? …………………… Ơng (bà) có tập huấn hay học kĩ thuật xử lý chất thải chăn ni lợn khơng ? ◻ Có ◻ Khơng Ngồi lớp tập huấn nguồn thông tin kĩ thuật xử lý chất thải chăn nuôi ông (bà) biết từ đâu ? ◻ Từ sách, báo ◻ Xem tivi, nghe đài, đọc internet ◻ Tuyên truyền cán xã, huyện ◻ Nguồn khác IV Thu nhập tài sản cố định Thu nhập gia đình từ nguồn (đánh dấu ước tính %)? ◻ Làm ruộng (Tỷ lệ %? ……….) ◻ Chăn nuôi (Tỷ lệ %? ……….) ◻ Sản xuất công nghiệp, dịch vụ (Tỷ lệ %? ……….) ◻ Khác (Tỷ lệ %? ……….) 2.Ước tính thu nhập gia đình ơng (bà) năm qua bao nhiêu/năm? ◻ Dưới 50 triệu đồng ◻ 50 triệu đồng ◻ 50-100 triệu đồng ◻ Trên 100 triệu đồng Thu nhập gia đình ơng (bà) từ nuôi lợn năm qua bao nhiêu? ◻ Dưới 20 triệu đồng ◻ 20-50 triệu đồng ◻ 50-100 Triệu đồng ◻ Trên 100 triệu đồng Ước tính lãi thu từ chăn nuôi lợn năm qua (thu nhập sau trừ chi phí)? ………… Giá trị nhà ở? ◻ Nhà tạm ◻ Nhà trung (bình thơn) ◻ Nhà kiên cố 65 c Gia đình ơng (bà) có phương tiện vận chuyển gì? ◻ tô ◻ xe máy ◻ xe ba gác ◻ xe khác Gia đình ơng(bà) có trợ cấp tài từ nhà nước khơng? ◻ Có ◻ Khơng V Đất đai mơi trường Gia đình sử dụng diện tích đất? ……………… Đất khu vực chăn ni loại đất gì? ◻ Đất thổ cư ◻ Đất nơng nghiệp gia đình ◻ Đất thuê Nhà ông bà bị tác động ô nhiễm chất thải chăn ni từ chuồng trại (mùi hôi thối, nước ô nhiễm, ruồi …) nào? ◻ Nghiêm trọng/nặng, ◻ trung bình, ◻ nhẹ Mơ tả: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhà ông bà bị tác động mơi trường xung quanh gia đình (từ hộ khác) nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ơng (bà) đề xuất ý kiến, nguyện vọng để nâng cao chất lượng môi trường chăn nuôi địa phương? …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Người vấn Người cung cấp thơng tin (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) 66 c Phụ lục CHI CỤC CHĂN NUÔI VÀ THÚ Y BẮC GIANG TRẠM CHĂN NI VÀ THÚ Y HUYỆN N DŨNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự - Hạnh phúc Yên Dũng, ngày 21 tháng 11năm 2017 Số: 72 /BC –CN&TY BÁO CÁO Danh sách trang trại chăn nuôi địa bàn STT (1) Tên trại chăn ni (2) Loại hình sở hữu (3) Địa trại số điện thoại liên hệ (4) I Các trang trại chăn nuôi lợn Đồng Tâm Sở hữu riêng Lê Văn Hoàng Nguyễn Thế Thuyết Phan Văn Dũng Sở hữu riêng Huyện – Tiến Dũng Lưu Xuân Hai Sở hữu riêng Tân Ninh – Tư Mại Phan Văn Hồng Sở hữu riêng Bắc - Đồng Việt Vũ văn Nam Sở hữu riêng Thạch xá – yên lư Nguyễn Văn Đoàn Nguyễn Văn Quý Sở hữu riêng An Thái – yên Lư 2.000 Lợn thịt 2.000 lợn thịt 100 lợn nái 500 lợn thịt 600 lợn thịt 1.000 lợn thịt 300 lợn thịt 600 lợn nái 65 lợn nái Sở hữu riêng Đa Thịnh – Yên Lư 60 lợn nái Dưới – Cảnh Thụy 3.000 vịt đẻ 10.000 gà trắng Nuôi Gia Công CP Sở hữu riêng II Các trang trại chăn ni gà Hồng Hữu Sở hữu riêng Nam Hoàng Hữu Sở hữu riêng Tâm Ao gạo – Cảnh Thụy 67 c Tân Độ - Tân Liễu 0978.271.819 Phú Thịnh – Lãng Sơn 0969.633.389 Ninh Xuyên – Tiến Dũng Đối tượng vật nuôi quy mô (5) III Các trang trại chăn nuôi thủy cầm Nguyễn Hữu Sở hữu riêng Tình Nguyễn Văn Sở hữu riêng Nghĩa Trần Đức Chất Sở hữu riêng Lê Văn Hồng Nguyễn Văn Chiến 0983.194.487 Thơn Phấn Lôi Thôn Thắng lợi thượng 01669.301.568 Thôn Thắng lợi Hạ Sở hữu riêng Sở hữu riêng Trung – Đồng Việt 6.000 Vịt thịt 2.000 Vịt thịt 1.200 Vịt thịt 1.000 Vịt thịt 2.000 vịt thịt IV Các trang trại chăn ni bị V Các trang trại chăn nuôi trâu VI Các trang trại chăn nuôi dê Nguyễn Văn Sở hữu riêng Nam Nguyễn Thị Sở hữu riêng Bàn Phạm Văn Sở hữu riêng Quyết Nguyễn Văn Định Nguyễn Văn Hà Tiên la – Đức Giang Nghệ - Đức Giang Sở hữu riêng Việt Thắng Núi – Đồng Phúc 0967.432.941 Quốc Khánh – trí Yên Sở hữu riêng Dung – Hương Gián VII Các trang trại chăn nuôi cừu VIII Các trang trại chăn nuôi vật nuôi khác 68 c 20 dê giống 23 dê giống 30 dê giống 22 dê giống 80 dê giống Ghi chú: Hướng dẫn ghi biểu báo cáo Các trang trại thống kê công văn có quy mơ đầu có mặt thường xun sau: - Lợn nái: + Giống ngoại: Từ 50 nái trở lên + Giống lai (nội x ngoại) giống nội: từ 75 nái trở lên - Lợn thịt: + Giống ngoại: Từ 150 trở lên + Giống lai (nội x ngoại) giống nội: từ 200 trở lên - Gà đẻ: từ 2.000 trở lên - Gà thịt: + Gà lông trắng: từ 1.000 trở lên + Gà lông màu từ 1.500 trở lên - Vịt đẻ trứng từ 2.000 mái trở lên - Vịt thịt từ 1.000 trở lên - Bò sữa từ 30 trở lên - Bò thịt, trâu từ 60 trở lên - Dê: chăn ni sinh sản có thường xun từ 20 trở lên - Cừu: chăn ni sinh sản có thường xuyên từ 100 trở lên Ghi chép nội dung cột sau: - Số thứ tự (1): Ghi từ số trang trại thứ đến trang trại cuối theo thứ tự số tự nhiên trang trại địa phương - Tên trang trại chăn ni (2 ): Ghi tên thức trại (đối với doanh nghiệp, trang trại) ghi tên chủ sở hữu trại (đối với trại tư nhân) - Loại hình sở hữu (3): ghi rõ loại hình sở hữu sở + Cơ sở có yếu tố sở hữu nhà nước + Cơ sở thuộc sở hữu doanh nghiệp tư nhân Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam; nuôi gia công cho doanh nghiệp Việt Nam (ghi rõ tên doanh nghiệp chủ); hộ gia đình + Cơ sở có yếu tố sở hữu nước ngoài: 100% vốn nước ngoài; liên doanh nuôi gia công (ghi rõ tên doanh nghiệp nước ngồi chủ liên doanh gia cơng ) 69 c - Địa trại số điện thoại liên hệ (4): Ghi rõ địa sở chăn ni theo địa giới hành địa bàn; số điện thoại trang trại hay chủ trang trại - Đối tượng vật nuôi quy mô (5): Ghi rõ đối tượng quy mô trang trại chăn nuôi + Trang trại chăn nuôi lợn: Đối tượng: lợn nái/ lợn thịt/ hỗn hợp Quy mô (số lượng đầu con): số (đối với lợn nái) số trung bình lứa ni (đối với lợn thịt) + Trang trại chăn nuôi gà: Đối tượng: gà giống /hoặc gà thương phẩm (chuyên trứng/ gà thịt lông trắng/ gà thịt lông màu) Quy mô (số lượng đầu con): số tại/ số trung bình lứa ni + Trang trại chăn ni thủy cầm: Đối tượng: vịt ngan giống/hoặc vịt, ngan thương phẩm (chuyên trứng/ thịt) Quy mô (số lượng đầu con): số tại/ số trung bình lứa ni + Trang trại chăn ni bị: Đối tượng: bị giống/ bò thịt bò sữa/ hỗn hợp (cả bị thịt bị sữa) Quy mơ (số lượng đầu con); số tại/ số trung bình lứa nuôi Nơi nhận: TRẠM TRƯỞNG - : (Ký tên, đóng dấu) 70 c ... nước thải chăn nuôi 55 vii c TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngơ Phương Lan Tên Luận văn: Mơ dịng vận chuyển chất thải chăn nuôi lợn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Ngành: Khoa Học Môi Trường... gom, vận chuyển, xử lý sử dụng chất thải chăn nuôi lợn huyện Yên Dũng - Mô phân tán chất thải chăn nuôi lợn tiếp cận mơ hình hóa phân tích khơng gian - Đề xuất giải pháp quản lý thải chăn nuôi lợn. .. tế tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Mô dịng vận chuyển chất thải chăn ni lợn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang? ?? 1.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Sự phân tán chất thải chăn nuôi lợn tập trung vào khu vực có địa

Ngày đăng: 11/03/2023, 23:22