Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) Năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học: Vật liệu kỹ thuật điện gọi tắt "Vật liệu điện " mơn học sở chương trình đào tạo cán kỹ thuật ngành điện với thời lượng tùy theo cấp bậc học nhu cầu của ngành khác - Khối lượng kiến thức của môn học "Vật liệu điện" lớn, song với mục tiêu yêu cầu đào tạo của bậc công nhân lành nghề ćn giáo trình chỉ trình bày ngắn gọn vấn đề sau: - Những kiến thức vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện vật liệu dẫn từ Những ứng dụng chủ yếu của vật liệu điện thiết bị, máy điện, khí cụ điện lĩnh vực truyền tải, phân phối sử dụng điện - Môn học phải học trước mơn học khí cụ điện sau học xong mơn học An tồn lao động; Điện kỹ thuật, Vẽ điện, Đo lường điện Mục tiêu của môn học: Sau hoàn tất môn học này, học viên có lực: - Nhận dạng loại vật liệu điện thông dụng - Phân loại loại vật liệu điện thơng dụng - Trình bày đặc tính của loại vật liệu điện - Sử dụng thành thạo loại vật liệu điện - Xác định dạng nguyên nhân gây hư hỏng ở vật liệu điện - Tính chọn, thay vật liệu điện Mục tiêu thực hiện của môn học: Học xong môn học này, học viên có lực: - Nhận dạng loại vật liệu điện thông dụng theo tiêu chuẩn đã nêu nội dung đã học - Phân loại loại vật liệu điện thông dụng theo nội dung đã học - Trình bày đặc tính của loại vật liệu điện theo nội dung đã học - Sử dụng thành thạo loại vật liệu điện đúng tiêu chuẩn kỹ thuật - Xác định dạng nguyên nhân gây hư hỏng ở vật liệu điện sở đặc tính kỹ thuật - Tính chọn,thay vật liệu điện đúng yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính của môn học: Để thực hiện mục tiêu bài học này, nội dung bao gồm: - Khái niệm vật liệu điện - Vật liệu cách điện - Vật liệu dẫn điện - Vật liệu dẫn từ Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp tham khảo ở nhiều giáo trình có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh những khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến của thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Cơ Giới Thủy Lợi - Ấp Thanh Hóa – Hớ Nai – Trảng Bom – Đồng Nai Nhóm biên soạn MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC 1.1 Khái niệm vật liệu điện: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Cấu tạo nguyên tử của vật liệu: 1.1.3 Cấu tạo phân tử: 1.1.4 Khuyết tật cấu tạo vật rắn: 10 1.1.5 Lý thuyết phân vùng lượng vật rắn: 10 1.2 Phân loại vật liệu điện: 11 1.2.1 Phân loại vật liệu điện theo khả dẫn điện: 11 1.2.2 Phân loại vật liệu điện theo từ tính: 11 Chương 2: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 18 2.1 Khái niệm vật liệu dẫn điện: 20 2.2 Tính chất của vật liệu dẫn điện: 20 2.2.1 Điện trở suất điện dẫn suất 20 2.2.2 Hệ số nhiệt của điện trở suất 21 2.2.3 Sức nhiệt động 22 2.2.4 Hệ số nhiệt dãn nở dài của vật dẫn kim loại 22 2.3 Tính chất lựa chọn: 22 2.4 Phân loại phạm vi ứng dụng 22 2.5 Một số vật liệu thông dụng: 23 2.5.1 Đồng hợp kim của đồng: 23 2.5.2 Nhôm hợp kim nhôm: 27 2.5.3 Sắt hôp kim sắt 30 2.5.4 Bạc 32 2.5.5 Vật liệu dẫn điện có điện trở suất cao 32 2.6 Quan sát, nhận biết ứng dụng vật liệu dẫn điện thực tế 34 Chương 3: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN 47 3.1 Khái niệm vật liệu cách điện: 48 3.2 Tính chất của vật liệu cách điện: 48 3.2.1 Tính dẫn điện của điện môi 48 3.2.2 Sự phân cực của điện môi 50 3.2.3 Tổn hao điện môi 50 3.2.4 Sự phóng điện điện mơi 51 3.2.5.Tính chất cơ-lý-hóa của VLCĐ 52 3.3 Tiêu chuẩn chọn lựa: 53 3.4 Một số vật liệu cách điện thông dụng: 54 3.4.1.Vật liệu cách điện thể khí: 54 3.4.2 Vật liệu cách điện thể lỏng 54 3.4.3 Vật liệu cách điện thể rắn 55 CHƯƠNG 4: VẬT LIỆU DẪN TỪ 64 4.1 Khái niệm vật liệu dẫn từ: 65 4.2 Tính chất của vật liệu từ 65 4.2.1 Sự từ hóa của vật liệu sắt từ: 65 4.2.2 Q trình từ hóa của vật liệu sắt từ 66 4.3 Các loại vật liệu sắt từ: 68 4.3.2.Vật liệu sắt từ cứng: 74 4.3.3 Các vật liệu từ có cơng dụng đặc biệt: 76 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN Giới thiệu: Vật liệu điện có vai trò to lớn công nghiệp điện Để thấy rõ chất cách điện hay dẫn điện của loại vật liệu, chúng ta cần hiểu những khái niệm cấu tạo của vật liệu cũng sự hình thành phần tử mang điện vật liệu Bên cạnh chúng ta cũng cần nắm rõ nguồn gớc, cách phân loại loại vật liệu để tiện lợi cho trình lựa chọn sử dụng sau Nội dung học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức nhằm giúp cho học viên có những kiến thức để học tập những học sau có hiệu Mục tiêu thực hiện: Học xong bài học này, học viên có lực: Nhận dạng loại vật liệu điện, đạt xác 90% trường hợp Phân loại loại vật liệu điện có xưởng trường, đạt xác 90% theo cách phân loại giáo viên đưa Nội dung chính: Khái niệm vật liệu điện Phân loại vật liệu điện 2.1 Theo công dụng 2.2 Theo nguồn gốc 2.3 Theo trạng thái vật thể Hoạt động 1: Học lớp 1.1 Khái niệm về vật liệu điện: 1.1.1 Khái niệm: Tất những vật liệu dùng để chế tạo máy điện, khí cụ điện, dây dẫn những vật liệu dùng làm phụ kiện đường dây, gọi chung vật liệu điện Như vậy vật liệu điện bao gồm: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ Để thấy chất dẫn điện hay cách điện của vật liệu, chúng ta cần hiểu khái niệm cấu tạo vật liệu cũng sự hình thành phần tử mang điện vật liệu 1.1.2 Cấu tạo nguyên tử của vật liệu: Như chúng ta đã biết, vật chất cấu tạo từ nguyên tử phân tử Nguyên tử phần tử của vật chất Theo mơ hình ngun tử của Bor, ngun tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương điện tử (êlêctron e) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo định Hạt nhân nguyên tử tạo nên từ hạt prôton nơtron Nơtron hạt không mang điện tích còn prơton có điện tích dương với sớ lượng bằng Zq Trong đó: Z: sớ lượng điện tử của nguyên tử đồng thời cũng số thứ tự của ngun tớ ở bảng t̀n hồn Menđêlêép q: điện tích của điện tử e (qe=1,601.10-19 culơng) Prơton có khới lượng bằng 1,67.10-27 kg, êlêctron (e) có khới lượng bằng 9,1.10-31 kg ở trạng thái bình thường nguyên tử trung hòa điện, tức nguyên tử có tổng điện tích dương của hạt nhân bằng tổng điện tích âm của điện tử Nếu lý ngun tử hay nhiều điện tử trở thành điện tích dương mà ta thường gọi ion dương Ngược lại nguyên tử trung hòa nhận thêm điện tử trở thành ion âm Để có khái niệm lượng của điện tử ta xét nguyên tử của hiđro, nguyên tử cấu tạo từ prôton điện tử Khi điện tử chuyển động quỹ đạo tròn bán kính r xung quanh hạt nhân điện tử chịu lực hút f1 của hạt nhân xác định bởi công thức sau: f1 q2 r2 (1.1) Lực hút f1 cân bằng bởi lực ly tâm của chuyển động f2, f2 xác định bởi công thức sau: f2 mv 2 (1.2) Trong đó: - m: khới lượng của điện tử - v: tốc độ chuyển động của điện tử q2 Từ (1.1) (1.2) ta có: f1 = f2 hay là: mv r (1.3) Trong q trình chuyển động điện tử có điện năng: T U mv q2 , nên lượng của điện tử bằng: r2 q2 W T U r (1.4) Biểu thức (1.4) ở chứng tỏ mỡi điện tử của ngun tử có mức lượng định, lượng tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo chuyển động của điện tử Để di chuyển điện tử từ quỹ đạo chuyển động bán kính r xa vô ta cần phải cung cấp thêm cho lượng lớn q2 2r Năng lượng tối thiểu cung cấp cho điện tử để điện tử tách rời khỏi nguyên tử trở thành điện tử tự người ta gọi lượng ion hóa (Wi), bị ion hóa (bị điện tử), nguyên tử trở thành ion dương Quá trình biến nguyên tử trung hòa thành ion dương điện tử tự gọi q trình ion hóa Trong nguyên tử, lượng ion hóa của lớp điện tử khác cũng khác nhau, điện tử hóa trị ngồi có mức lượng ion hóa thấp chúng xa hạt nhân Khi điện tử nhận lượng nhỏ lượng ion hóa chúng bị kích thích di chuyển từ mức lượng sang mức lượng khác, song chúng ln có xu trở vị trí ban đầu Phần lượng cung cấp để kích thích nguyên tử trả lại dạng lượng quang học (quang năng) Trong thực tế ion hóa lương kích thích ngun tử nhận từ nhiều nguồn lượng khác như: nhiệt năng, quang năng, điện năng, lượng của tia song ngắn tia: , , hay tia rơnghen v.v 1.1.3 Cấu tạo phân tử: Phân tử tạo nên từ những nguyên tử thông qua liên kết phân tử Trong vật chất tồn bốn loại liên kết sau: a Liên kết đồng hóa trị: Liên kết đồng hóa trị đặc trưng bởi sự dùng chung những điện tử của nguyên tử phân tử Khi mật độ đám mây điện tử giữa hạt nhân trở thành bảo hòa, liên kết phân tử bền vững Tùy thuộc vào cấu trúc đối xứng hay không đối xứng mà phân tử liên kết đồng hóa trị trung tính hay lưỡng cực - Phân tử có trọng tâm điện tích dương âm trùng phân tử trung tính Các chất tạo nên từ phân tử trung tính gọi chất trung tính - Phân tử có trọng tâm điện tích dương điện tích âm không trùng nhau, cách khoảng cách ‘’a’’ gọi phân tử cực tính hay còn gọi lưỡng cực Phân tử cực tính đặc trưng bởi mômen lưỡng cực m = q.a Dựa vào trị số mômen lưỡng cực của phân tử người ta chia thành chất cực tính yếu cực tính mạnh Những chất cấu tạo bằng phân tử cực tính gọi chất cực tính Liên kết đồng hóa trị còn thấy ở chất rắn vơ có mạng tinh thể cấu tạo từ nguyên tử b Liên kết ion Liên kết ion xác lập bởi lực hút giữa ion dương ion âm phân tử Liên kết ion liên kết bền vững Do vậy, vật rắn có cấu tạo ion đặc trưng bởi độ bền học nhiệt độ nóng chảy cao ví dụ ḿi halơgen của kim loại kiềm Khả tạo nên chất hợp chất mạng khơng gian phụ thuộc chủ yếu vào kích thước ngun tử hình dáng lớp điện tử c Liên kết kim loại Dạng liên kết tạo nên tinh thể vật rắn Kim loại xem hệ thống cấu tạo từ ion dương nằm môi trường điện tử tự Lực hút giữa ion dương điện tử tạo nên tính ngun khới của kim loại Chính vậy liên kết kim loại liên kết bền vững, kim loại có độ bền học nhiệt độ nóng chảy cao Sự tồn điện tử tự làm cho kim loại có tính ánh kim tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao Tính dẻo của kim loại giải thích bởi sự dịch chuyển trượt giữa lớp ion, kim loại dễ cán, kéo thành lớp mỏng d Liên kết Vandec - Vanx □ □ □ □ □ □ □ □ 4.17 Trong hình (1) đường cong từ hố sớ đường cong □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 4.15 Các vật liệu sắt từ mềm bao gồm: a Pécmaloi, Alusife, sắt kỹ thuật, thép silíc b Alusife, sắt kỹ thuật, thép silíc c Pécmaloi, sắt kỹ thuật, thép silíc d Sắt kỹ thuật, thép silíc 4.16 Các vật liệu sắt từ cứng bao gồm: a Thép hợp kim hoá, Các nam châm dạng bột b Các hợp kim từ cứng, Alunico, Alusife c Thép hợp kim hoá, Các nam châm dạng bột, Các hợp kim từ cứng d Thép hợp kim hoá, nam châm dạng bột, pécmaloị từ hoá của: a Sắt đặc biệt tinh khiết b Sắt kỹ thuật tinh khiết (99,92%Fe) c Sắt tinh khiết (99,98%Fe) d Hợp kim sắt – Niken (26%) 4.18 Trong ký hiệu thép kỹ thuật điện ký hiệu bằng chữ số, số thứ chỉ: a Đặc trưng cho tính chất điện từ của thép b Chỉ thép cán nguội c Thép cán nguội thớ d Chỉ hàm lượng gần đúng của silíc theo % 4.19 Thép kỹ thuật điện ký hiệu bằng chữ số, sớ thứ hai chỉ: a Đặc trưng cho tính chất điện từ của thép b Chỉ thép cán nguội c Thép cán nguội thớ d Chỉ hàm lượng gần đúng của silíc theo % 83 4.20 Vật liệu sắt từ có loại sau: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Vật liệu sắt từ mềm, vật liệu sắt từ cứng, b Vật liệu sắt từ mềm, vật liệu sắt từ cứng vật liệu có cơng dụng từ đặc biệt c Vật liệu sắt từ mềm, vật liệu có công dụng từ đặc biệt d Vật liệu sắt từ cứng, vật liệu có cơng dụng từ đặc biệt, Vật liệu sắt từ mềm 4.21 Theo công nghệ chế tạo thép kỹ thuật điện có loại: a Sắt kỹ thuật, thép silíc b Thép đẳng hướng c Thép cán nóng thép cán nguội d Thép vơ hướng 4.22 Một hợp kim có hàm lượng (40-50)% Nikel số phần trăm còn lại sắt tạp chất có tên gọi là: a Pécmaloi b Alusife c Pécmaloi loại nhiều niken d Pécmaloi loại niken 4.23 Các hợp kim có độ từ thẩm phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ gọi là: a Vật liệu sắt từ mềm b Pécmaloi loại nhiều niken c Vật liệu có cơng dụng từ đặc biệt d Sắt kỹ thuật tinh khiết (99,92%Fe) 4.24 Để truyền tải lượng từ trường ta phải dùng vật liệu; Vật liệu cách điện b Vật liệu dẫn điện 84 c Vật liệu dẫn từ d Cả a,b c saị 4.25 Trong ký hiệu của thép kỹ thuật điện sau ký hiệu có chữ A chứng tỏ là: a Sắt kỹ thuật tinh khiết (99,92%Fe) b Thép có suất tổn hao lớn c Thép có suất tổn hao nhỏ d Tất sai 85 □ □ □ □ Hoạt động 2: Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến lĩnh vực vật liệu điện Tài liệu tham khảo cho này: Vật liệu điện Tác giả: Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1998 Khí cụ Điện - Kết cấu - sử dụng sửa chữa Tác giả: Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1998 Máy điện 1, Tác giả: Trần Khánh Hà - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1997 Cơng nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa máy điện 1, 2, Tác giả: Nguyễn Trọng Thắng - NXB Giáo Dục - 1995 Quấn dây, sử dụng sửa chữa động điện xoay chiều chiều thông dụng Tác giả: Nguyễn Xuân Phú (chủ biên) - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1997 Kỹ Thuật Điện Tác giả: Đặng Văn Đào - NXB Giáo Dục - 1999 Kỹ Thuật Điện Tác giả: Nguyễn Chu Hùng - Tôn Thất Cảnh Hưng Trường đại học bách khoa TP.HCM - 1995 Giáo trình Vật liệu điện Tác giả: TS Nguyễn Đình Thắng – Nhà xuất giáo dục - 2004 Giáo trình Vật liệu điện của dự án 86 Hoạt đợng 3:Thực hành xưởng trường Thực hành lớp Hướng dẫn thực tập: Cho học viên quan sát nhận biệt số loại vật liệu dẫn từ thường dùng Cho học viên quan sát loại mô hình sử dụng hoc yêu cầu : - Viết tên nêu đặc điểm công dụng của loại vật liệu dẫn từ đã quan sát - Liệt kê loại vật liệu dẫn từ sử dụng mơ hình đã quan sát nêu nhận xét xem người ta sử dụng loại vật liệu sử dụng vậy đã phù hợp chưa, có cần thiết phải thay đổi khơng ? Nếu thay đổi chọn loại vật liệu ? v.v… - Nêu những tính chất đặc điểm của những vật liệu dẫn từ đã quan sát từ mơ hình - Phân loại vật liệu đã quan sát theo từng nhóm như: + Nhóm vật liệu dẫn từ mềm + Nhóm vật liệu dẫn từ cứng + Nhóm vật liệu dẫn từ có cơng dụng từ đặc biệt.v.v… - Xác định hư hỏng, cho biết nguyên nhân gây hư hỏng - Sửa chữa, thay vật liệu hư hỏng thiết bị Làm tập lớp Gợi ý cho học viên làm tập theo giáo trình từ 4.1 đến 4.3 87 Trả lời câu hỏi tập Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn: Ô tô đen đáp án đúng: TT Nội dung câu hỏi a b c d 1.1 Vật liệu điện bao gồm những loại vật liệu dùng để: □ □ □ 1.2 Vật liệu nghịch từ những vật liệu có độ từ thẩm: □ □ □ 1.3 Theo nguồn gốc, vật liệu điện chia làm loại: □ □ □ 1.4 Theo lý thuyết phân vùng lượng, vật liệu dẫn điện những chất có vùng cấm: □ □ □ 1.5 Theo lý thuyết phân vùng lượng, vật liệu cách điện những chất có vùng cấm : □ □ □ 1.6 Tất loại vật liệu cấu tạo từ: □ □ □ □ □ □ 1.8 Theo mơ hình ngun tử của Bor, ngun tử cấu tạo bởi: 1.9 Theo lý thuyết phân vùng lượng để giải thích, □ phân loại vật liệu thành nhóm vật liệu: □ □ □ □ □ 1.7 Vật liệu điện chia thành nhóm lớn sau: 1.10 Điện mơi chất có vùng cấm lớn đến mức ở điều kiện bình thường sự dẫn điện bằng điện tử: □ □ □ 1.11 Liên kết Vandec – Vanx dạng liên kết: □ □ □ 1.12 Liên kết đồng hóa trị dạng liên kết: □ □ □ 1.13 Năng lượng ion hóa (Wi) lượng tới thiểu cung cấp cho điện tử để: □ □ □ 1.14 Trong thực tế ion hóa lượng kích thích ngun tử nhận từ nhiều nguồn lượng khác như: □ □ □ 1.15 Phân tử tạo nên từ những nguyên tử thông qua liên kết phân tử Trong vật chất tồn loại liên kết sau: □ □ □ 1.16 Vật liệu thuận từ những vật liệu có độ từ thẩm: □ □ □ 88 Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn: ô tô đen đáp án đúng : T T Nội dung câu hỏi 2.1Vật liệu cách điện chia làm loại: a b c d □□□ 2.2Một loại vật liệu dùng làm sơn dán cơng nghệ sản xuất □ □ □ micanít cũng việc lắp ráp sữa chửa 2.3Một loại vật liệu sau bị đánh thủng, có khả cách điện □ □ □ phục hồi trở lại mặc dầu sau nhiều lần bị đánh thủng phần bị cháy bị phân hủy mặt hóa học, loại vật liệu là: 2.4Một loại vật liệu sử dụng rộng rãi kỹ thuật cách điện, □ □ □ của loại sơn này, ngồi bitum còn chứa dầu khơ, nhờ có dầu khô nên màng của loại sơn dễ uốn hơn, chịu ảnh hưởng của dung môi bị hóa dẻo đớt nóng 2.5Để sản xuất cao su tổng hợp, người ta dùng: □□□ 2.6Thủy tinh những chất vô cơ: □ □ □ 2.7Loại sơn dùng để tẩm những chất cách điện xốp đặc biệt □ □ □ chất cách điện ở dạng xơ (giấy, bìa, vải, sợi, dây quấn máy điện thiết bị điện) gọi là: 2.8Các hợp chất cách điện phân thành nhóm là: □ □ □ 2.9Một loại cao su có đặc tính cách điện thấp, lại bền với □ □ □ tác dụng của dầu, etxăng, ôzôn chất ôxy hóa khác Được dùng làm vỏ bảo vệ cho sản phẩm cáp, làm đệm cách điện là: 2.1Điện trở suất phụ thuộc vào yếu tố: □ □ □ 2.1Căn cứ vào nguồn gốc chế tạo vật liệu cách điện chia làm □ □ □ loại: 2.1Là loại sơn nhiệt cứng có khả bám dính tớt dùng để dán □ □ □ micamít v v…Có tên gọi là: 2.1Độ bền cách điện của vật liệu phụ thuộc vào: 89 □ □ □ 2.1Xác định điện áp đánh thủng của tông dầy 0,2cm □ □ □ áp vào hai điện cực biết: Ebđ = 10KV/mm ; = 2.1Điện trở suất của vật liệu cách điện có giá trị: □ □ □ 2.1Giá trị điện áp đánh thủng tính theo cơng thức: □ □ □ 2.1Một loại sơn dung dịch hòa tan rượu, dùng để tẩm □ □ □ dán dùng rộng rãi trong việc sản xuất Hêtinắc, Téctơlít để chế tạo chất cách điện cao áp : 2.1Vật liệu cách điện chia thành cấp chịu nhiệt theo thứ tự □ □ □ sau: 2.1Khi cần chọn lựa vật liệu cách điện người ta cứ vào: □□□ 2.2Vật liệu cách điện có tính chịu hồ quang cao dùng chế tạo □ □ □ khung cuộn dây, màng sợi cách điện là: 2.2Dựa theo cách sử dụng, sơn cách điện chia thành nhóm □ □ □ chính: 2.2Vật liệu rắn, cứng có tính chớng mài mòn chớng ma sát cao □ □ □ sản phẩm của thực bằng đúc áp lực là: 2.2Phíp cách điện dùng loại vật liệu đem ngâm dung □ □ □ dịch clorua kẽm, ép trãi qua q trình gia cơng thành vật liệu mịn thuần nhất, vật liệu là: 2.2Độ bền cách điện của vật liệu là: □ □ □ 2.2Tính bề dầy nhựa PVC cách điện cho lưới 15KV, Biết: = □ □ □ 3,12; Ebđ = 32,5KV/mm 2.2Vécni cách điện dùng để: □□□ 2.2Một loại vật liệu có đặc tính tớt, có độ śt cao, chịu □ □ □ axit kiềm Được dùng để làm cách điện cho cáp điện tần số cao cáp điện lực điện áp cao làm việc môi trường ẩm vật liệu là: 2.2Một loại nhựa giòn có màu vàng nâu có tính chất cách điện □ □ □ sau: =(10141015).cm, Eđt = (10 15) kV/mm có hằng sớ điện mơi tg phụ thuộc vào nhiệt độ là: 90 Đáp án 3: Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn: ô tô đen đáp án đúng TT Nội dung câu hỏi a b c d 3.1 Vật liệu có thành phần gồm (60% Cu+ 40%Ni) có tên gọi là: □ □ □ 3.2 Một loại vật liệu thông dụng đễ làm tiếp điểm □ cắt có yêu cầu xác, có độ cứng cao, nhiệt độ nóng chảy điện dẩn suất cao, có sức bền đới với sự ăn mòn loại vật liệu là: □ □ 3.3 Đối với tiếp xúc cố định làm việc môi trường ẩm □ ướt người ta không dùng đồng nhôm tiếp xúc với do: □ □ 3.4 Hợp kim điện trở chủ yếu làm điện trở tỏa nhiệt □ bàn ủi, bếp điện, mỏ hàn có nhiệt độ vận hành cao □ □ 3.5 Dây dẫn lưỡng kim thép - đồng dùng nhiều để làm: □ □ □ 3.6 Hợp kim có thành phần (74% Fe+ 25% Ni + 1%Cr) có □ tên gọi là: □ □ 3.7 Trong nhiệt lưỡng kim cần lựa chọn vật liệu có hệ □ sớ giãn ở theo chiều dài người ta dùng: □ □ 3.8 Hợp kim có điện trở cao, thành phần:(60% Cu+ 25% □ Zn + 15%Ni), có tên gọi là: □ □ 3.9 Lực ấn tiếp điểm yếu tố quan trọng ảnh hởng tới □ điện trở tiếp xúc của tiếp điểm, lực ấn tăng điện trở tiếp xúc sẽ: □ □ 9000C có điện trở suất: 1,02 mm2/m (ở 200C) hợp kim là: 91 3.10 Với khoảng nhiệt độ của tiếp điểm làm □ giảm điện trở tiếp xúc: □ □ 3.11 Đồng thau hợp kim của đồng với: □ □ □ 3.12 Đura hợp kim của nhơm với đồng, magiê mangan □ thuộc nhóm: □ □ 3.13 Nhơm có độ tinh khiết cao ký hiệu: □ □ □ 3.14 Đồng hợp kim của đồng với nguyên tớ: □ □ □ 3.15 Tính già hóa của kim loại là: □ □ □ 3.16 ở nhiệt độ không tuyệt đối (00K), điện trở suất của kim loại tinh khiết sẽ: □ □ □ 3.17 Điện dẫn suất có cơng thức tính sau: □ □ □ 3.18 Kim loại không bị tác dụng của axit clohydrc, axit sunfuaric, axit sunfuarơ, fluorhydric, phosphoric amoniăc, sút, borax clo, lại hòa tan dễ dàng axít nitơríc là: □ □ □ 3.19 Khi cần lựa chọn vật liệu dẫn điện ta cứ vào: □ □ □ 3.20 Sức bền của tiếp điểm bị ảnh hưởng bởi: □ □ □ 3.21 Tính điện trở của dây dẫn bằng đồng có tiết diện 0,2cm2, điện trở suất 1,75x10-8, chiều dài 100m □ □ ■ 3.22 Một dây dẫn bằng đồng có chiều dàI 1km có điện □ trở 8,7; ta đưa dây dẫn chập đơi lại để □ □ dây dẫn lớn có chiều dài 500m Vậy điện trở của dây dẫn sau chập lại có giá trị là: 3.23 Vật liệu dẫn điện chia thành nhóm sau: □ □ □ 3.24 Silumin hợp kim điển hình của nhóm hợp kim nhơm đúc hợp của kim nhôm với: □ □ □ 92 3.25 Vật liệu dùng làm tiếp điểm điện cần phải thoả □ mãn những điều kiện sau: □ □ 3.26 Các hợp kim có ký hiệu PbTc1= 99,92%; PbTc2= □ 99,80%; PbTc3= 99,50% là: □ □ 3.27 Khi lựa chọn vật liệu dẫn điện ta cứ vào đặc điểm sau đây: □ □ □ 93 đáp án tập bàI Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn: ô tô đen đáp án đúng: TT Nội dung câu hỏi a b c d 4.1 Đường cong từ hoá là: □ □ □ 4.2 Pécmaloi (permallois) hợp kim của sắt với: □ □ □ 4.3 Các vật liệu thường có tổn hao từ trễ lớn, cường độ từ trường khử từ cao, độ từ thẩm nhỏ loại: □ □ □ 4.4 Hợp kim của Fe - Co có từ cảm bảo hòa từ cao đến 24000 gauss Điện trở của hợp kim khơng lớn có hàm lượng cơban từ 50 đên 70%, có tên gọi là: □ □ □ 4.5 Đặc điểm của vật liệu sắt từ cứng là: □ □ □ 4.6 Đường cong khép kín đặc trưng cho tình trạng từ hoá của vật liệu còn gọi là: □ □ □ 4.7 Hệ số từ thẩm của chất sắt từ là: □ □ □ 4.8 Vật liệu sắt từ phân làm loại sau: □ □ □ 4.9 Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo: □ □ □ 4.10 Đặc điểm của vật liệu sắt từ mềm là: □ □ □ 4.11 Để truyền tải lượng từ trường ta phải dùng vật liệu; □ □ □ 4.12 Trong hình (1 ) đường cong từ hố sớ đường cong từ hoá của: □ □ □ 4.13 Trong hình (1 ) đường cong từ hố sớ đường cong từ hoá của: □ □ □ 4.14 Hợp kim có độ từ thẩm cao gồm loại: □ □ □ 94 4.15 Các vật liệu sắt từ mềm bao gồm: □ □ □ 4.16 Các vật liệu sắt từ cứng bao gồm: □ □ □ 4.17 Trong hình (1) đường cong từ hố sớ đường cong □ từ hoá của: □ □ 4.18 Trong ký hiệu thép kỹ thuật điện ký hiệu bằng chữ số, số thứ chỉ: □ □ □ 4.19 Thép kỹ thuật điện ký hiệu bằng chữ số, số thứ hai chỉ: □ □ □ 4.20 Vật liệu sắt từ có loại sau: □ □ □ 4.21 Theo công nghệ chế tạo thép kỹ thuật điện có loại: □ □ □ 4.22 Một hợp kim có hàm lượng (40 - 50)% Niken số phần trăm còn lại sắt tạp chất có tên gọi là: □ □ □ 4.23 Các hợp kim có độ từ thẩm phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ gọi là: □ □ □ 4.24 Để truyền tải lượng từ trường ta phải dùng vật liệu; □ □ □ 4.25 Trong ký hiệu của thép kỹ thuật điện sau ký hiệu có chữ A, chứng tỏ là: □ □ □ 95 Các thuật ngữ chuyên môn Các từ viết tắt GDKT-DN: Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề VTEP: Vocational and Technical Education Project TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam IEC 158-1: Tiêu chuẩn quốc tế (IEC: International Electrotechnical Commission) ủ: Nung thép đến nhiệt độ định, giữ nhiệt thời gian cho tổ chức bên của vật liệu đồng sau làm nguội châm Ram: Ram kim loại: ram phương pháp nhiệt luyện nhằm khử ứng suất nâng cao tính của vật liệu 96 Tài liệu tham khảo Vật liệu điện Tác giã: Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1998 Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng sửa chữa Tác giã: Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1998 Máy điện 1, Tác giã: Trần Khánh Hà - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1997 Công nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa máy điện 1, 2, Tác giã: Nguyễn Trọng Thắng - NXB Giáo Dục - 1995 Quấn dây, sử dụng sửa chữa động điện xoay chiều chiều thông dụng Tác giã: Nguyễn Xuân Phú (chủ biên) - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1997 Kỹ Thuật Điện Tác giã: Đặng Văn Đào - NXB Giáo Dục - 1999 Kỹ Thuật Điện Tác giã: Nguyễn Chu Hùng - Tôn Thất Cảnh Hưng Trường Đại học Bách khoa TP.HCM – 1995 Giáo trình Vật liệu điện Tác giã: TS Nguyễn Đình Thắng – Nhà xuất giáo dục - 2004 97 ... tử 1.7 Vật liệu điện chia thành nhóm lớn sau: a Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện b Vật liệu dẫn từ, vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện c Vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ... tạo máy điện, khí cụ điện, dây dẫn những vật liệu dùng làm phụ kiện đường dây, gọi chung vật liệu điện Như vậy vật liệu điện bao gồm: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn... loại vật liệu thành nhóm vật liệu: a Dẫn điện, cách điện b Dẫn điện, cách điện vật liệu bán dẫn c Dẫn điện, vật liệu bán dẫn, dãn từ d Dẫn điện, cách điện, dãn từ 1.10 Điện môi chất