Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ trong một số trạng thái rừng phục hồi tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang

94 2 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ trong một số trạng thái rừng phục hồi tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Lê Thanh Tuấn c ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ số trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp – Khóa 23A, giai đoạn 2015 -2017 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, học viên Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Xuân Hoàn (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ học viên thời gian học tập thực luận văn Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện để thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thanh Tuấn c iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đa dạng sinh học 1.1.2 Cấu trúc hệ thực vật rừng 1.1.3 Thảm thực vật rừng 1.1.4 Phục hồi rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước cấu trúc đa dạng sinh học 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng giới Việt Nam 1.2.2 Những nghiên cứu đa dạng hệ thực vật giới Việt Nam 12 1.2.3 Các biện pháp kĩ thuật phục hồi rừng tự nhiên 24 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Một số đặc trưng cấu trúc trạng thái rừng phục hồi 26 2.3.2 Đa dạng thành phần loài 26 c iv 2.3.3 Đề xuất số giải pháp KTLS để bảo tồn đa dạng sinh học cho khu vực nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp luận 27 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 35 3.1 Đặc điểm nguồn lực từ yếu tố tự nhiên 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 38 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện 43 3.2.1 Điều kiện kinh tế 43 3.2.2 Điều kiện văn hóa xã hội 46 3.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Các đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Lục Nam - Bắc Giang 49 4.1.1.Rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên sau khai thác 49 4.1.2.Rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy 51 4.1.3.Rừng phục hồi đất trống, trọc vùng thấp 52 4.2 Đa dạng thành phần loài gỗ 53 4.2.1 Xây dựng danh lục loài gỗ 53 4.2.2 So sánh số đa dạng sinh học quần xã 61 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ trạng thái rừng phục hồi tự nhiên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 63 4.4.1 Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học 64 4.4.2 Quy hoạch, tổ chức, quản lý 65 c v 4.4.3 Chính sách sinh kế 67 4.4.4 Khoa học, kỹ thuật 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC c vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CS: Cộng CT: Chỉ thị ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐTQTR: Điều tra quy hoạch rừng ĐVT: Đơn vị tính IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World Conservation IVI %: Chỉ số quan trọng (Importance Value Index) KT: Khai thác LS: Lâm sản LSNG: Lâm sản ngồi gỗ NS: Ngân sách OTC: Ơ tiêu chuẩn ODB: Ơ dạng PV: Phỏng vấn PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng QĐ: Quyết định QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp TTg: Thủ tướng UB: Ủy ban WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) c vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện giai đoạn 2007-2013 39 3.2 Tổng giá trị tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện giai đoạn 2007-2013 44 4.1 4.2 4.3 4.4 Tổ thành, mật độ tầng gỗ trạng thái rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên sau khai thác Tổ thành, mật độ tầng cao rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Tổ thành, mật độ tầng cao rừng phục hồi đất trống, trọc vùng thấp Danh lục loài gỗ trạng thái rừng phục hồi tự nhiên huyện Lục Nam 49 51 52 54 4.5 Bảng thống kê 10 họ đa dạng loài cao quần xã nghiên cứu 58 4.6 Thống kê chi đa dạng khu vực nghiên cứu 60 4.7 4.8 Chỉ số đa dạng Shannon (H) số đa dạng Simpson loại hình rừng nghiên cứu Chỉ số mức độ tương đồng loại hình rừng nghiên cứu c 61 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học(ĐDSH) cao giới, với nhiều hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; nơi trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, trồng; nơi cung cấp vật liệu cho xây dựng nơi cung cấp nguồn dược liệu, thực phẩm, Trong năm gần đây, ĐDSH nước ta tiếp tục suy giảm mặt số lượng suy thoái chất lượng với tốc độ cao ngược lại với phát triển kinh tế Trước thực trạng quan chức đặt nhiều thách thức cho công tác quản lý ĐDSH, phát triển Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, đem lại nhiều nhiều lợi ích kinh tế xã hội gây nhiều áp lực nên ĐDSH; dân số Việt Nam 93.421.835 người (2016), [35] đưa Việt Nam trở thành nước có dân số tăng nhanh khu vực châu Á Chính vậy, tạo nguồn tiêu thụ lớn tài nguyên thiên nhiên sử dụng đất Ngoài ra, bối cảnh toàn cầu đặt thách thức hội mới: Một mặt,tình trạng biến đổi khí hậu ngày trở nên nghiêm trọng ngày tác động mạnh mẽ đến ĐDSH, mặt khác bảo tồn ĐDSH quan tâm quy mô toàn cầu giai đoạn 2010-2020 Quốc tế xác định thập kỉ ĐDSH với nhiều cam kết Quốc tế cộng đồng giới thông qua tạo điều kiện thúc đẩy sử dụng bền vững ĐDSH Cụ thể: Hội nghị Liên hợp Quốc Biến đổi khí hậu 2015, Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 21), Hội nghị lần thứ 11 c Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP 11) tổ chức Paris, Pháp, từ ngày 30 tháng 11 đến 12 tháng 12 năm 2015; Công ước khung Liên hợp Quốc biến đổi khí hậu năm 1992 (UNFCCC) Nghị định thư Kyoto năm 1977 [36] Việc tìm hiểu ĐDSH loài thực vật, đặc điểm lớp tái sinh có ý nghĩa lớn hình thành khu rừng có chất lượng tốt, việc quản lý bền vững tài nguyên rừng Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang huyện miền núi, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang, thành lập theo Nghị định số 24-TTg ngày 21-1-1957 Thủ tướng Chính phủ, sở chia tách hai huyện Lục Ngạn huyện Sơn Động thành ba huyện Sơn Động, Lục Ngạn Lục Nam, tên huyện gắn liền với dịng sơng Lục Nam Là huyện có diện tích đất lâm nghiệp 26.337 ha, với thành phần loài thực vật phong phú đa dạng Từ thành lập đến nay, hệ thực vật bảo vệ nghiêm ngặt hơn, tình trạng chặt phá rừng giảm đáng kể Tuy nhiên, trạng rừng rừng giàu khơng cịn nữa, thảm thực vật rừng chủ yếu làrừng thứ sinh với lớp tái sinh chất lượng.Trạng thái rừng chủ yếu rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác rừng phục hồi tự nhiên đất trống đồi trọc Đứng trước thực trạng đó, với mục tiêu nghiên cứu khả phục hồi thảm thực vật thân gỗ, nâng cao giá trị rừng từ đưa biện pháp KTLS làm tăng ĐDSH, đảm bảo phát triển cách bền vững Đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ số trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” thực nhằm góp phần giải mục tiêu đó, đồng thời vấn đề nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa c Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Đa dạng sinh học Trong công ước ĐDSH, thuật ngữ “Đa dạng sinh học” dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) “Đa dạng di truyền” phạm trù mức độ đa dạng biến dị di truyền xuất xứ, quần thể cá thể loài hay quần thể tác dụng đột biến, đa bội hóa tái tổ hợp “Đa dạng loài” phạm trù mức độ phong phú số lượng loài số lượng phân loài (loài phụ) trái đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định “Đa dạng hệ sinh thái” phong phú môi trường cạn nước trái đất tạo nên số lượng lớn hệ sinh thái khác Sự đa dạng hệ sinh thái thể qua đa dạng sinh cảnh, mối quan hệ quần xã sinh vật thành phần sinh thái sinh [46] Whittaker (1975) Sharma (2003) phân biệt loại ĐDSH lồi khác đa dạng sinh học Alpha, beta gama (α, β, ω- diversity)[18] Trong tác phẩm “Đa dạng cho phát triển – Diversity for development” Viện tài nguyên gen thực vật Quốc tế (IPGRI) [82] ĐDSH định nghĩa sau: “ĐDSH toàn biến dạng tất thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống ĐDSH có ba mức độ: Đa dạng hệ sinh thái; Đa dạng loài; Đa dạng di truyền” Định nghĩa ĐDSH sử dụng thông dụng, ngắn gọn đầy đủ định nghĩa đa dạng sinh học công ước bảo tồn ĐDSH thông qua hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro (1992) Định c ...ii LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ số trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang? ?? hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp... tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ số trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang? ?? thực nhằm góp phần giải mục tiêu đó, đồng thời vấn đề nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa... thống kê 10 họ đa dạng loài cao quần xã nghiên cứu 58 4.6 Thống kê chi đa dạng khu vực nghiên cứu 60 4.7 4.8 Chỉ số đa dạng Shannon (H) số đa dạng Simpson loại hình rừng nghiên cứu Chỉ số mức độ tương

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan