1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ lựa chọn, soạn thảo và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 nhằm bồi dưỡng tư duy phê phán và tư duy sáng tạo ở người học

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ MINH NGỌC LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀ I TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ” ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO Ở NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN c http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ MINH NGỌC LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀ I TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO Ở NGƯỜI HỌC Chun ngành: LL & PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN c http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: "Lựa cho ṇ , soạn thảo và sử dụng bà i tập thí nghiê ̣m da ỵ ho c̣ chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng tư phê phán tư sáng tạo người học" thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Minh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i c http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hương Trà, người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho em, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Vật lí - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu tổ Lí - trường THPT Đông Thành, Quảng Yên, Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii c http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Phân loại tư 1.2 Tư phê phán tư sáng tạo 10 1.2.1 Tư phê phán 10 1.2.2 Tư sáng tạo 11 1.2.3 Mối quan hệ TDPP TDST 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii c http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3 Rèn luyện TDPP TDST cho người học 12 1.4 Bài tập thí nghiệm dạy học Vật lí 14 1.4.1 Khái niệm BTTN 14 1.4.2 Phân loại BTTN 15 1.4.3 Các mức độ BTTN 17 1.4.4 Bồi dưỡng TDPP TDST cho người học qua tập thí nghiệm 18 1.4.5 Nguyên tắc lựa chọn BTTN 21 1.4.6 Sử dụng BTTN dạy học Vật lí 22 1.5 Điều tra thực tiễn 23 1.5.1 Mục đích điều tra 23 1.5.2 Đối tượng điều tra 23 1.5.3 Phương pháp điều tra 23 1.5.4 Kết điều tra 23 1.5.5 Nguyên nhân thực trạng dạy học BTTN chương Động lực học chất điểm 24 1.6 Đề xuất số biện pháp cần thiết sử dụng BTTN nhằm bồi dưỡng TDPP TDST học sinh dạy học Vật lí 26 Kết luận chương 28 Chương LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 29 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 29 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chương Động lực học chất điểm chương trình Vật lí 10 THPT 29 2.1.2 Cấu trúc lôgic chương Động lực học chất điểm 30 2.2 Soạn thảo lựa chọn BTTN chương Động lực học chất điểm- Vật lí 10 30 2.2.1 Mục tiêu soạn thảo BTTN dạy học chương Động lực học chất điểm 32 2.2.2 Dự kiến lựa chọn BTTN chương Động lực học chất điểm 33 2.3.3 Soạn thảo sử dụng số BTTN chương Động lực học chất điểm 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv c http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Hướng dẫn cách giải số BTTN chương Động lực học chất điểm 39 2.4 Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học số BTTN chương Động lực học chất điểm 50 Kết luận chương 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm 63 3.4.2 Công tác chuẩn bị 63 3.4.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 64 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm 64 3.5.2 Đánh giá việc sử dụng tập thí nghiệm nhằm bồi dưỡng TDST TDPP HS 67 3.5.3 Đánh giá hoạt động học HS qua kiểm tra 72 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v c http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt 17 BT 12 BTTN Bài tập thí nghiệm ĐHSP Đại học sư phạm GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB PGS.TS Phó giáo sư Tiến sỹ PPDH Phương pháp dạy học 10 PTDH Phương tiện dạy học 11 SGK Sách giáo khoa TDPP Tư phê phán TDST Tư sáng tạo 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm 18 VL Vật lí Bài tập Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv c http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.a 3.2.a Đánh giá biểu TDST HS 71 Bảng 3.1.b 3.2.b Đánh giá biểu TDPP HS 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v c http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tiến trình dạy học giải vấn đề Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tiến trình hướng dẫn HS giải tập nhằm bồi dưỡng TDPP TDST cho HS 18 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ logic nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm 30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ lựa chọn BTTN chương Động lực học chất điểm 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi c http://www.lrc.tnu.edu.vn Nhìn vào bảng thống kê ta thấy, việc rèn luyện TDST TDPP cho học sinh qua tập thí nghiệm có tác dụng rõ rệt Số học sinh mực độ khơng đạt trung bình giảm dần, mức độ đạt tăng dần Nếu có điều kiện làm thêm số tiến hành với nhiều nhóm kết xác nhiều Như vậy, tập thí nghiệm có tác dụng lớn việc bồi dưỡng TDST TDPP cho học sinh 3.5.3 Đánh giá hoạt động học HS qua kiểm tra - Để đánh giá hoạt động học HS qua việc giải BTTN tiến hành kiểm tra 16 HS thực nghiệm hai kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết chung cho 16 HS - Đề kiểm tra mục đích kiểm tra: Đề Câu 1: Kiểm tra trước dạy thực nghiệm Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt hai vật bất kì? Câu 2: Kiểm tra sau dạy thực nghiệm Hãy lựa chọn dụng cụ cần thiết tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số ma sát trượt gỗ với gỗ? Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra biểu TDST HS: Đưa sở lí thuyết phương án xác định hệ số ma sát trượt hai vật bất kì, biểu TDPP: Nêu ưu, nhược điểm phương án Câu 2: Kiểm tra biểu TDST: Vận dụng cách giải tập để giải BTTN tương tự, HS biết lựa chọn dụng cụ, đề xuất phương án, thiết kế tiến trình thí nghiệm với dụng cụ lựa chọn biểu TDPP: Nêu ưu, nhược điểm phương án Dưới trình bày đáp án thang điểm câu hỏi đề số HS đề xuất nhiều phương án, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm đơn giản, trình bày tiến trình thí nghiệm với dụng cụ lựa chọn rõ ràng, phân tích ưu nhược điểm phương án đạt điểm số cao, qua thể tốt TDST TDPP Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 72 c http://www.lrc.tnu.edu.vn Đáp án và thang điể m đề số Câu Đáp án hướng dẫn chấ m Phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát hai vật *) Phương án Cho vật nằm mặt phẳng nghiêng, với góc nghiêng  so với mặt nằm ngang Khi  nhỏ, vật nằm yên mặt phẳng nghiêng, không chuyển động Tăng dần độ nghiêng,    vật chuyển động trượt xuống với gia tốc a Độ lớn a phụ thuộc góc nghiêng  hệ số ma sát trượt  t : a  g.(sin   .Cos )    tan   Với: a  2đ a g cos  2.s t2 Bằng cách đo a  ta xác định hệ số ma sát trượt  t **) Phương án Đặt vật mặt phẳng nằm ngang Nghiêng dần mặt phẳng đến vật bắt đầu trượt đều, xác định góc nghiêng α mặt phẳng nghiêng Khi hệ số ma sát trượt tính bởi:   tan  ***) Phương án - Kéo vật lực theo phương ngang thơng qua lực kế (có số F) để vật chuyển động thẳng mặt phẳng ngang - Khi hệ số ma sát trượt cần tìm xác định cơng thức:   Điể m 1đ 1đ F mg *) Phương án - Dụng cụ thí nghiệm:  Tấm ván phẳng  Khối gỗ hình chữ nhật  Thước đo góc  Thước thẳng có độ chia xác đến mm - Tiến trình thí nghiệm  Đặt vật nằm mặt ván với góc nghiêng  Tăng dần độ nghiêng,    vật chuyển động trượt 1đ 1đ xuống với gia tốc a Độ lớn a phụ thuộc góc nghiêng  hệ số ma sát trượt  t : Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 73 c http://www.lrc.tnu.edu.vn a  g.(sin   .Cos )    tan   Với: a  a g cos  2.s t2  Bằng cách đo a  ta xác định hệ số ma sát trượt  t 1đ 2.s , t2 1đ  Gia tốc a xác định theo công thức a  quãng đường s đo thước mm, thời gian t đo đồng hồ bấm giây, góc nghiêng  đo thước đo góc **) Phương án - Dụng cụ thí nghiệm  Tấm ván gỗ phẳng  Khối gỗ hình chữ nhật - Tiến trình thí nghiệm  Đặt vật ván gỗ phẳng nằm ngang Nghiêng dần ván đến khối gỗ bắt đầu trượt đều, xác định góc nghiêng α ván so với mặt phẳng ngang Khi hệ số ma sát trượt tính bởi: 1đ 1đ   tan  h c  Giá trị tan   , dùng thước đo độ cao h, hình chiếu c ***) Phương án - Dụng cụ thí nghiệm  Tấm ván phẳng  Khối gỗ chữ nhật  Lực kế có giới hạn đo 5N - Tiến trình thí nghiệm  Kéo vật lực theo phương ngang thơng qua lực kế (có số F) để vật chuyển động thẳng mặt phẳng ngang  Khi hệ số ma sát trượt cần tìm xác định cơng thức:   F mg Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 74 c http://www.lrc.tnu.edu.vn Đề Câu 1: Kiểm tra trước dạy thực nghiệm Một đèn tín hiệu giao thơng treo ngã tư nhờ dây cáp có trọng lượng khơng đáng kể Hai đầu dây cáp giữ hai cột đèn AB A'B', cách 8m Đèn nặng 60N, treo vào điểm O dây cáp, làm dây võng xuống 0,5m điểm Tính lực kéo nửa dây Theo em tốn gặp thiết bị đời sống? Câu 2: Kiểm tra sau dạy thực nghiệm Vật m có trọng lượng P đặt mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  Hãy lựa chọn dụng cụ tiến hành thí nghiệm xác định thành phần P có xu hướng kéo vật trượt theo mặt phẳng nghiêng thành phần P2 tác dụng nén vật xuống theo phương vng góc với mặt phẳng nghiêng Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra biểu TDST HS: Bằng việc vận dụng phép phân tích, tổng hợp lực điều kiện cân chất điểm đưa cách giải khác để tính lực căng nửa sợi dây, liên hệ tốn với thực tế: Ngồi việc treo đèn giao thơng tốn cịn gặp thiết bị khác như: phơi quần áo dây, mắc đèn trang trí, cáp treo, đồng thời kiểm tra biểu TDPP HS: Trong cách giải toán cách giải đơn giản, dễ hiểu Câu 2: Kiểm tra biểu TDST: Vận dụng cách giải BTTN để giải BTTN khác, HS biết lựa chọn dụng cụ, đề xuất phương án, thiết kế tiến trình thí nghiệm với dụng cụ lựa chọn biểu TDPP: Nêu ưu, nhược điểm phương án Dưới trình bày đáp án thang điểm câu hỏi đề số HS đề xuất nhiều phương án, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm đơn giản, trình bày tiến trình thí nghiệm với dụng cụ lựa chọn rõ ràng, phân tích ưu nhược điểm phương án đạt điểm số cao, qua thể tốt TDST TDPP Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 75 c http://www.lrc.tnu.edu.vn Đáp án và thang điể m đề số Câu Đáp án hướng dẫ n chấ m Điể m 1đ Các lực tác dụng vào điểm O: Trọng lực P , lực căng F1 , F2 nửa sợi dây ĐKCB điểm O: P + F1  F2 =  F   P Do tính chất đối xứng: F1  F2  Với: Sin  A' B '  OB 0,5  P 2.Sin 1đ 65 , P = 60N 65  0,5 P  242 N Thay số, ta có: F1  F2  2.Sin 1đ 1đ 1đ 1đ h l c Ta có: h P1  P.Sin  P ; l P2  P.Cos  P c l 2đ Trong đó: P trọng lượng vật - Dùng lực kế đo khối lượng vật - Dùng thước đo chiều dài cạnh h, l, c - Thay giá trị P,h, l, c vào biểu thức (1),(2) tìm P1,P2 2đ Dựa vào đáp án biểu điểm câu tiến hành chấm làm HS tiến hành đánh sau: Câu (Đề 1): Có 9/16 HS xác định phương án xác định hệ số ma sát trượt hai vật bất kì, 4/16 HS xác định phương án xác định hệ số ma sát trượt hai vật bất kì, 3/16 HS xác định phương án xác định hệ số ma sát trượt hai vật Câu (Đề 1): Có 10/16 HS đưa phương án xác định hệ số ma sát trượt gỗ gỗ , 4/16 HS đưa phương án xác định hệ số ma sát trượt gỗ gỗ, 2/16 HS đưa phương án xác định hệ số ma sát trượt gỗ gỗ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 76 c http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu (Đề 2): Có 8/16 HS giải tốn , 6/16 HS giải toán theo cách, 2/16 HS khơng giải tốn Câu (Đề 2): Có 14/16 HS chọn dụng cụ đưa phương án thí nghiệm, 2/16 HS chọn dụng cụ mà khơng đưa phương án thí nghiệm dựa dụng cụ cho Như vậy, khả vận dụng kiến thức HS sau giải tập thí nghiệm rõ rệt Điều nói lên rằng: Bài tập thí nghiệm khơng có tác dụng bồi dưỡng lực thí nghiệm cho HS mà cịn có tác dụng bồi dưỡng tư sáng tạo tư phê phán cho HS Kết luận chương Sau đợt thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, theo dõi và phân tić h diễn biến da ̣y thực nghiệm kế t hơ ̣p trao đổi với giáo viên và học sinh sau các giờ da ̣y có những nhâ ̣n xét sau đây: Với tập thực nghiệm lớp, em nhiệt tình việc quan sát tượng, đưa nhiều phương án thí nghiệm mới, vận dụng kiến thức sau học vào thực tiễn qua bồi dưỡng tư sáng tạo, đồng thời em biết đánh giá ưu nhược điểm phương án đề xuất, qua bồi dưỡng tư phê phán cho em Từ khả tiến hành thí nghiệm em tăng lên rõ rệt Như vậy, sử dụng tập thí nghiệm để bồi dưỡng TDST TDPP cho người học Các tập thí nghiệm soạn thảo, lựa chọn sử dụng nhằm bồi dưỡng TDST TDPP người học, nhận thấy số hạn chế sau: - Đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp, cần thực cho khối tham gia để kết thực nghiệm mang tính khái quát - Thời gian tiến hành thực nghiệm hạn chế nên tiến hành thực nghiệm với tất tập thực nghiệm soạn thảo Các tập đưa chủ yếu với mục đích ơn tập củng cố Nếu tiến hành thực nghiệm với tập gắn với học làm cho học sinh hứng thú u thích mơn vật lý - Cơng việc giảng dạy giáo viên số hạn chế kinh nghiệm thời gian chuẩn bị không nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 77 c http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Kết luận Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Làm rõ sở lí luận thực tiễn việc soạn thảo, lựa chọn sử dụng tập thí nghiệm nhằm bồi dưỡng TDPP TDST cho HS dạy học vật lý trường THPT - Soạn thảo tập thí nghiệm phần Động lực học chất điểm - Vật lí 10 dự kiến sử dụng chúng trình dạy học - Tiến hành thực nghiệm với tập thí nghiệm lớp cho thấy kết sử dụng tập để bồi dưỡng TDST TDPP cho học sinh - Bổ xung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông học viên cao học có chuyên ngành Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Hướng phát triển đề tài Mở rộng số đối tượng thực nghiệm, nơi khác nhau, qua có điều chỉnh nhận định xác hơn, bổ xung điều chỉnh để đề tài hoàn thiện Mở rộng việc soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm theo hướng nghiên cứu phần khác chương trình vật lí THPT đặc biệt phần có liên quan đến ứng dụng kĩ thuật, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 78 c http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thế Bình (2010), "Rèn luyện tư phê phán tư sáng tạo cho HS trung học phổ thông dạy học chương điện li Hố học 11 nâng cao", Tạp chí GD, số 240, tháng năm 2010 Tơ Văn Bình (2010), Phát triển tư lực sáng tạo dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên Bộ GD&ĐT Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2011 đến năm 2020 Nguyễn Thượng Chung (2002), Bài tập thí nghiệm vật lí THCS, Nxb Giáo dục Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm vật lí trường THPT, Nxb Giáo dục Đồng Thị Diện (2004), Xây dựng sử dụng số thí nghiệm đơn giản nhằm khắc phục quan niệm sai lầm nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức học lớp cho học sinh THCS, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Tiến Dũng, Sử dụng BTTN dạy học Vật lí, tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 10 năm 2007Phan Dũng (2005), Thế giới bên người sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Lê Văn Đình Xây dựng số tập thực nghiệm phần quang hình Vật lý 11 Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 2002 10 Cao Cự Giác (2007), Phát triển tư hình thành kiến thức kĩ thực hành hóa học cho HS THPT qua tập hóa học thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 11 Nguyễn Thanh Hải, 500 tập Vật lí 10, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hải (2010), Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập định tính dạy học học vật lý 10 trung học phổ thông Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Huế 13 Nguyễn Văn Hoà (2002), Bồi dưỡng cho HS phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần phát triển lực sáng tạo dạy học vật lí trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học năm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79 c http://www.lrc.tnu.edu.vn 14 Nguyễn Thanh Hưng (2010), "Rèn luyện tư sáng tạo cho HS dạy học tốn trường phổ thơng", Tạp chí GD, số 205 15 Nguyễn Văn Khải, Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên 16 Nguyễn Thế Khôi Xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lý phần học Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội 1996 17 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn- Lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Quang Linh (2011), "Khai thác BTTN nhằm phát triển TDPP TDST HS" Tạp chí thiết bị giáo dục, số 70 19 Phan Thị Luyến (2007), "Mối quan hệ việc rèn luyện tư phê phán tư sáng tạo cho HS trung học phổ thông dạy học tốn", tạp chí KHGD, số 26 20 Phan Thị Luyến (2009), "Biện pháp rèn luyện tư phê phán cho HS trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình", Tạp chí GD, số 209 21 M.E.Tultrinxki (1979), Những tập định tính vật lí cấp 3, tập 1,2 Nxb Giáo dục 22 Vũ Thị Minh (2010), "Đánh giá lực tư sáng tạo HS sau học tập sáng tạo dạy học vật lý", Tạp chí TBGD, số 61 23 Vũ Thị Minh (2010), Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học 10 - học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 24 Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 THPT, Luận án tiến sĩ ĐH Vinh 25 SBT Vật lí 10 NC- NXB Giáo dục Hà Nội năm 2014 26 SBT Vật lí 10- NXB Giáo dục Hà Nội năm 2014 27 Hoàng Thị Tâm Phát triển lực giải tập vật lý chương Động lực học chất điểm cho HS khối 10 (cơ bản) trường THPT Ngơ Thì Nhậm - Hà Nội ĐHSP Hà Nội 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80 c http://www.lrc.tnu.edu.vn 28 Nguyễn Đức Thâm, Lê Nguyên Long (1966), Phương pháp dạy học vật lí, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb ĐHSP Hà Nội 30 Ngơ Thị Bích Thảo (2002), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học phần học lớp THCS, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD 31 Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập Vật lí, Nxb Giáo dục 32 Phạm Hữu Tịng (2001), Chiến lược dạy học giải vấn đề: Tổ chức Định hướng hành đơng tìm tịi, sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh Nxb ĐHSP Hà Nội 33 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 34 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách (2009) Dạy học tập Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Dạy học số kiến thức lớp 10 PTTH theo chu trình nhận thức khoa học vật lí Tài liệu nước 36 Chance, P (1986), Thinking in the classroom, A survey of program Newyork Teachers college, Columbia University 37 Michael Scriven & Richard Paul Critical thinking as defined by the National Council for Excellence in Critical thinking The 8th Annual International Conference on Critical thinking and Education Reform, Summer 1987 Một số Website: 38 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%c6%b0_duy_l%c3%a0_g%c3%ac 39 http://thuvienvatly.com 40 http://utc.edu.com/walker-center-teaching-learning/teaching-resources/ctps.php Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 81 c http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC  Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VẬT LÍ VỀ VIỆC SỬ DỤNG BTTN TRONG DẠY HỌC (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV) Họ tên: Địa công tác: Để có sở thực tiễn việc bồi dưỡng TDPP TDST dạy học BTTN Vật lí trường phổ thông địa bàn thị xã Quảng Yên ng bí Xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau: Đồng chí chọn phương án mà thường làm a) Đồng chí dạy cho HS BTTN có SGK SBT b) Đồng chí có đưa thêm đến BTTN vào dạy học ngồi tập có SGK SBT c) Đồng chí thường xuyên đưa BTTN vào dạy học Theo đồng chí tập thí nghiệm a) Bài tập khó, khó sáng tạo, có học sinh giỏi sáng tạo làm b) Bài tập có suy luận lơgic phức tạp, địi hỏi học sinh phải có kiến thức tốn học khá, giỏi c) Bài tập khơng trực tiếp dẫn angorit giải, giải suy luận lơgic bình thường d) Là tập xây dựng nhằm mục đích rèn luyện bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Là loại tập khơng có thơng tin đầy đủ liên quan đến tượng, q trình vật lí, đại lượng ẩn dấu, điều kiện tập không chứa đựng dẫn trực tiếp gián tiếp angorit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng e) Ý kiến khác Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí: a)Thường xun b) Đơi c) Khơng sử dụng c Đồng chí biên soạn phát triển tập SGK SBT thành tập thí nghiệm (BTTN) để dạy cho học sinh hay không? a) Chưa b) Khơng cần thiết, cần chọn số tập khó sách tham khảo c) Đã làm, khó số lượng khơng đủ sử dụng d) Có tìm số BTTN sử dụng chúng dạy học thời gian, dạy loại tập loại vòng 45 phút lớp e) Ý kiến khác Để giúp HS đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn vấn đề cần nghiên cứu giải tập Đồng chí thường làm gì? a) u cầu HS đọc SGK nhắc lại phương án TN GV đưa phương án TN, yêu cầu HS nhắc lại b) Chia HS thành nhiều nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đưa phương án TN hợp lí c) Chia HS thành nhiều nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, gợi ý GV, nhóm phân tích, đánh giá chọn lựa nhiều phương án đưa phương án hợp lí d) Cách làm khác Đồng chí có sử dụng BTTN vào dạy học hay khơng: a) Khơng, sử dụng BTTN vừa phức tạp vừa thời gian b) Khơng, thiết bị trường vừa hạn chế số lượng lẫn chất lượng c) Khơng, số lượng BTTN tài liệu tham khảo d) Chỉ sử dung bồi dưỡng HS giỏi Sử dụng BTTN mang lại lợi ích sau đây: a) Làm tăng tích tích cực, tự lực giải vấn đề học sinh b) Rèn luyện khả đề xuất phương án giải tập phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán c) Rèn luyện khả giải vấn đề (giải tập làm thí nghiệm) d) Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp, đánh giá lựa chọn phương án giải vấn đề tối ưu e) Tất phương án c Để giúp HS làm TN để kiểm tra dự đốn Đồng chí làm theo cách sau đây? a) Yêu cầu HS làm TN theo SGK theo phương án TN mà GV đưa b) Yêu cầu HS làm TN theo phương án mà nhóm lựa chọn c) Yêu cầu HS làm rõ mục đích cách tiến hành TN, sau thực theo bước lựa chọn d) Cách làm khác Ngoài tiết thực hành theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng chí có sử dụng BTTN phần Động lực học chất điểm vào dạy học khơng? a) Thường xun b) Thỉnh thoảng c) Ít d) Không c Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:…………… Trường:…………………………………………… Các em tích dấu  vào mức độ câu hỏi theo bảng dưới: Các hoạt động học BTTN thực hành thí nghiệm HS Giáo viên vật lý em có thường xuyên sử dụng thực hành SGK làm BTTN không? Trong học BTTN, em có nhận xét, bình luận phân tích ưu, nhược điểm phương án giải vấn đề sản phẩm nhóm khác khơng? Trong Vật lí, giáo viên có thường sử dụng thí nghiệm tạo hội cho em làm thí nghiệm tiết học khơng Các em có thường xuyên học BTTN phần Động lực học chất điểm hay khơng? Trong học BTTN Vật lí, em có tự tay làm thí nghiệm tự tay chế tạo dụng cụ thí nghiệm với tạo nên sản phẩm có giá trị khơng? Trong học BTTN, em có tham gia vào thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn cách giải tập khơng? Để chuẩn bị cho tiết học có BTTN, GV có thơng báo trước vấn đề nghiên cứu không? Trong học BTTN, em có tự dự đốn suy hệ kiểm tra thí nghiệm không? c Các mức độ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Phụ lục 3: Phiếu học tập số Vào ngày trời nồm, nhà thường bị ẩm ướt, việc lại sàn nhà gặp khó khăn sàn nhà trơn, dễ xảy trơn trượt, nguy hiểm em nhỏ người già Em có cách để khắc phục tình trạng này? đại lượng vật lí đặc trưng cho tượng Hãy tiến hành thí nghiệm đo đại lượng để kiểm tra giải pháp em đề xuất? Phụ lục 4: Phiếu học tập số Bạn Mai treo áo khoác vào điểm đoạn dây căng ngang, thấy dây chùng xuống Hãy trình bày phương án thí nghiệm giúp Mai xác định lực căng nửa sợi dây giải thích cách làm Phụ lục 5: Các tập tự giải Bài (Bài 5, Tr 130, Dạy học VL trường PT) Một cốc nước đặt cân cân Cân cân có bị phá vỡ không người ta nhấn bút chì vào nước giữ bút chì tay mà không chạm vào cốc Hãy kiểm tra lại câu trả lời thí nghiệm (nước khơng tràn khỏi cốc) Bài 2: Đặt tẩy mặt bàn nằm ngang Bạn Duy dùng tay búng tẩy (theo phương ngang) rơi xuống đất Hãy trình bày giải thích phương án thí nghiệm để xác định vận tốc tẩy khỏi mặt bàn Bài (Bài 2, SGK Tr 102, VL 10NC) Hãy làm thí nghiệm đơn giản lực hướng tâm: Buộc dây vào quai xô nhỏ đựng nước cầm đầu dây quay xô mặt phẳng thẳng đứng Nếu quay đủ nhanh vị trí xơ lộn ngược, nước khơng rớt khỏi xơ Hãy giải thích tượng Bài 4: Bố Hương dùng xe máy để chở bao gạo từ cửa hàng nhà Bác định chở lúc bao phận giảm xóc xe máy "chịu" trọng lượng bao gạo khơng Hãy giúp Bố Hương tính độ cứng lị xo phận giảm xóc xe máy mà dùng thước đo chiều dài c ... cứu: Lựa chọn, soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm (BTTN) dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm “- VL 10 nhằm bồi dưỡng tư phê phán tư sáng tạo người học Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, soạn thảo sử. .. 2.2 Soạn thảo lựa chọn BTTN chương ? ?Động lực học chất điểm? ??- Vật lí 10 2.2.1 Mục tiêu soạn thảo BTTN dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Soạn thảo BTTN chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? thiết... dụng BTTN dạy học chương? ?? Động lực học chất điểm? ?? - VL 10 nhằm bồi dưỡng TDPP TDST học sinh Đối tư? ??ng nghiên cứu * Đố i tư? ?ṇ g: - Bài tập thí nghiệm chương ? ?Động lực học chất điểm? ??- Vâ ̣t lí

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN