1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đa dạng thực vật trên núi đá vôi thuộc vườn quốc gia pù mát

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

®Ò c�ng nghiªn cøu khoa häc Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT tr­êng ®¹i häc l©m nghiÖp nguyÔn thanh nhµn §a d¹ng thùc vËt trªn nói ®¸ v«i thuéc v­ên quèc gia pï m¸t luËn v¨n th¹c sü khoa[.]

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp nguyễn nhàn Đa dạng thực vật núi đá vôi - thuộc vườn quốc gia pù mát luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp hà tây, năm 2006 c Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp nguyễn nhàn Đa dạng thực vật núi đá vôi - thuộc vườn quốc gia pù mát Chuyên ngành: Mà số: lâm học 60 - 62 - 60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS - TSKH: Ngun NghÜa Thìn hà tây, năm 2006 c mục lục Đặt vấn đề Chương Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh vật Việt Nam 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu đa dạng chung 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu vùng núi đá vôi 1.2.3 Nghiên cứu đa dạng Pù Mát Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 1.3.1 ViƯt Nam 1.3.2 ë V­ên qc gia Pï M¸t 1.4 Nghiên cứu phổ dạng sống 1.4.1 Trên giới 1.4.2 ë ViÖt Nam 1.4.3 ë V­ên quèc gia Pï Mát Chương mục tiêu, đối tượng, nội dung phương phápnghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Xây dựng bảng danh lục hệ thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An 2.3.2 Phân tích đa dạng thực vật mặt 2.3.3 Phân tích nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát 2.3.4 Xác định giải pháp bảo tồn thích hợp, đề xuất hoạt động ưu tiên để QLBVR, BTTN bảo vệ ĐDSH sinh học hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác ngoại nghiệp 2.4.1.1 Phương pháp thu hái xử lý mẫu 2.4.1.2 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn 2.4.2 Công tác nội nghiệp 2.4.2.1 Xử lý trình bày mẫu 2.4.2.2 Xác định kiểm tra tên khoa học 2.4.2.3 Kiểm tra lại tên khoa học 2.4.2.4 Xây dựng bảng danh lục 2.4.2.5 Phương pháp Đánh giá đa dạng thảm thực vật 2.4.2.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại 2.4.2.7 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 2.4.2.8 Phương pháp đánh giá dạng sống 2.4.2.9 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên 2.4.2.10 Đánh giá mức độ gần gũi với hệ thực vật lân cận Chương Một số Đặc điểm tự nhiên, xà hội khu vựcnghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên, c 5 6 10 10 12 12 12 13 13 14 14 14 14 14 14 14 15 16 16 16 17 18 18 18 19 20 20 21 21 23 23 23 26 26 3.1.1 VÞ trÝ địa lý, ranh giới 3.1.2 Địa hình địa mạo, địa chất, thổ nhưỡng 3.1.3 Khí hâụ, thuỷ văn 3.1.4 Thảm thực vật rừng 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xà hội 3.2.1 Dân tộc dân số 3.2.2 Cơ sở hạ tầng nghành kinh tế 3.2.3 Y tế, giáo dục giao thông Chương kết thảo luận 4.1 Xây dựng bảng danh lục thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.2 Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.2.1 Đa dạng phân loại taxon ngành 4.2.2 Đa dạng phân loại taxon ngành 4.2.2.1 Đa dạng mức độ họ 4.2.2.2 Đa dạng mức độ chi 4.3 Đánh giá đa dạng sinh học nguồn gen có ích mức độ đe doạ 4.3.1 Đa dạng sinh học nguồn gen có ích 4.3.2 Đa dạng nguồn gen có nguy bị đe doạ tiêu diệt 4.4 Đa dạng yếu tố cấu thành hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát mặt địa lý 4.4.1 Các yếu tố địa lý chi hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.4.2 Các yếu tố địa lý loài hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.5 Đa dạng dạng sống 4.6 Đánh giá mối quan hệ hệ thực vật 4.7 Đánh giá đa dạng quần xà thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 4.7.1 Rừng bị tác động nhẹ 4.7.1.1 Rừng thường xanh dọc theo thung lũng đà bị tác động nhẹ 4.7.1.2 Rừng thường xanh nhiệt đới sườn đá với tầng đất mỏng 4.7.1.3 Rừng lùn đỉnh núi 4.7.2 Rừng bị tác động mạnh - Thảm thực vật thứ sinh 4.7.2.1 Rừng núi đá vôi 4.7.2.2 Trảng 4.8 Các nguyên nhân suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát giải pháp bảo tồn 4.8.1 Các nguyên nhân suy giảm 4.8.1.1 Nguyên nhân trực tiếp 4.8.1.2 Nguyên nhân gián tiếp 4.8.2 Các giải pháp chủ yếu để bảo tồn hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Chương kết luận - khuyến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phô lôc c 26 26 27 29 30 30 32 33 34 34 34 34 38 38 38 39 39 42 44 44 46 47 48 49 50 50 51 51 52 52 52 58 58 58 62 66 69 69 70 72 74 Trang Mơc lơc b¶ng 2-1 2-2 3.1 3-2 3-3 4-1 4-2 4-3 4-4 4-5 4-6 4-7 4-8 4-9 4-10 4-11 4-12 4-13 4-14 4-15 4-16 Mô tả ô tiêu chuẩn Độ quan trọng ô tiêu chuẩn Số liệu khí hậu trạm vùng (trung bình từ 1996 - 2005) Dân tộc dân số vùng đệm VQG Pù Mát Mật độ dân số vùng đệm VQG Pù Mát Sự phân bố ngành hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát So sánh số họ, chi, loài theo ngành hệ thực vật núi đá vôi toàn hệ thùc vËt V­ên quèc gia Pï M¸t So s¸nh sè lượng họ, chi, loài ngành hạt kín hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Các họ đa dạng Các chi đa dạng hệ thực vật núi đá vôi Vườn Q.G Pù Mát Số lượt loài có ích So sánh số lượt loài có ích hệ thực vật núi đá vôi với toàn hệ thực vật VQG Pù Mát Các yếu tố địa lý chi Các yếu tố địa lý loài Số lượng tỷ lệ % nhóm dạng sống hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Chỉ số Sorenson hệ thực vật lân cận Giá trị thương mại số lâm sản gỗ thị trường Nghệ An Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn huyện Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương (2001 đến 2005) Thu nhập bình quân người Đan Lai địa bàn VQG Pù Mát (năm 2005) Thống kê tình hình giáo dục xà vùng đệm có diện tích tự nhiên nằm VQG Pù Mát Xác định giải pháp chương trình hành động ưu tiên bảo vệ đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát c 17 24 27 30 31 34 36 37 38 39 40 41 45 46 47 48 59 60 63 64 67 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt: BV&PTR ĐDSH FFI GD&ĐT IUCN KBTTN KH&CN KL KH&ĐT NN&PTNT Nxb QĐ QLBVR SFNC Bảo vệ phát triển rừng Đa dạng sinh học Quỹ động vật hoang dà giới Giáo dục Đào tạo Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Khoa học công nghệ Kiểm lâm Kế hoạch đầu tư Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà xuất Quyết định Quản lý bảo vệ rừng Social Forestry and nature conservation of Nghe An (Dù ¸n Lâm nghiệp xà hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An) TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng TN&MT Tài nguyên Môi trường TTg Thủ tướng Chính phủ VQG Vườn quốc gia UBND ủy ban nhân dân UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc WB Ngân hàng giíi WWF Q qc tÕ vỊ b¶o vƯ hoang d· E: (essentian oil) Cây cho tinh dầu F: (Food) Cây làm lương thực, thực phẩm Fb: (Fiber) Cây lấy sợi M: (Medical) Cây làm thuốc Mp:(Poison) Cây có chất độc Oil: (Oil) Cây cho dầu béo Or: (oramental tree)Cây cảnh T: (Timber) Cây lấy gỗ, củi c lời cảm ơn Đa dạng sinh học có tầm quan trọng vô to lớn loài người Nó có ý nghĩa đặc biệt kinh tế phát triển đất nước Tuy vậy, suy giảm đa dạng sinh học đà diễn hàng ngày khó kiểm soát Đối với khu rừng núi đá vôi Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát phải đối mặt với suy giảm lớn đa dạng sinh học Nguyên nhân chủ yếu cộng đồng sinh sống chung quanh VQG Pù Mát nghèo, đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp, nhận thức pháp luật chưa nhiều, phong tục tập quán lạc hậu Các hoạt động khai thác lâm sản gỗ, chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, lấy củi đun, mở đường, sản xuất xi măng, phát triển du lịch đà diễn hàng ngày gây suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng Tuy vậy, V­ên qc gia Pï M¸t ch­a cã c¸c biƯn pháp thật hữu hiệu để ngăn chặn hoạt động cách có hiệu cao Để có số liệu phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát tốt hơn, đà thực đề tài: Đánh giá đa dạng thực vật núi đá vôi thuộc Vườn quốc gia Pù Mát Hoàn thành báo cáo xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Giáo sư - Tiến sỹ khoa học Nguyễn Nghĩa Thìn Cảm ơn thầy giáo, cô giáo đà lên lớp, truyền đạt kiến thức khoa học phương pháp luận cho Cũng xin cảm ơn lÃnh đạo Chi cục Kiểm lâm Nghệ An, cán phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Vườn quốc gia Pù Mát, lÃnh đạo xÃ: Môn Sơn, Lục Dạ, Châu Khê (Con Cuông), Phúc Sơn (Anh Sơn), Tam Đình, Tam Hợp (Tương Dương), đồng nghiệp đà đọc, góp ý cho luận văn khoa học Mặc dầu đà nỗ lực cố gắng điều kiện địa bàn nghiên cứu hạn chế thân, đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, nhà khoa học, quản lý bạn đồng nghiệp Nghệ An, ngày15 tháng năm 2006 Học viên: Nguyễn Thanh Nhàn c đặt vấn đề Đa dạng sinh học phong phú da dạng sống, có vai trò sống trái đất Đa dạng sinh học có nhiều giá trị vô cïng to lín ®èi víi ®êi sèng ng­êi cịng sinh vật, tập trung vào nhóm: Giá trị kinh tế, giá trị nhân văn giá trị sinh thái môi trường - Về giá trị kinh tế: Đa dạng sinh học nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, bảo đảm sở cho an ninh lương thực phát triển bền vững đất nước Là nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp chế biến Giá trị đa dạng sinh học thể cụ thể: + Giá trị tÝnh tiỊn viƯc khai th¸c, sư dơng, mua bán hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học + Đa dạng sinh học bảo đảm sở cho an ninh lương thực phát triển bền vững đất nước, bảo đảm nhu cầu ăn mặc nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo + Đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản + Đa dạng sinh học góp phần nâng cao độ phì nhiêu đất, làm tăng giá trị đơn vị diện tích - Giá trị xà hội nhân văn: Giá trị xà hội nhân văn đa dạng sinh học giá trị khó thay đời sống người Vẻ đẹp muôn màu phong phú thiên nhiên cung cấp cho người giá trị thẩm mỹ, làm cho ng­êi thªm yªu cc sèng, nã thĨ hiƯn: + Tạo nhận thức, đạo đức văn hóa hưởng thụ thẩm mỹ công người dân, qua dáng vẽ, hình thù, màu sắc, kết cấu, hương vị làm cho người vươn tới chân, thiện, mỹ + Đa dạng sinh học góp phần đắc lực việc giáo dục người, đặc biệt hệ trẻ, lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước c + Đa dạng sinh học tạo nên thoải mái người, làm tan căng thẳng mệt nhọc Nhất thời đaị công nghiệp đầy căng thẳng sôi động đa dạng sinh học lại có ý nghĩa vô quan trọng + Đa dạng sinh học góp phần tạo ổn định xà hội thông qua việc bảo đảm an toàn lương thực, thực phẩm, thỏa mÃn nhu cầu người dân chất dinh dưỡng, ăn, mặc, tham quan du lịch - Giá trị sinh thái môi trường: Giá trị sinh thái môi trường đa dạng sinh học thể vai trò trì cân sinh học, sinh thái bảo vệ môi trường, chức tự nhiên thay + Bảo vệ tài nguyên đất nước: Các quần xà sinh vật đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn, thảm thực vật làm hạn chế lũ lụt, gió bÃo, xói mòn rửa trôi đất, cát bay, chống nóng, trì chất lượng số lượng nước + Quần xà thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu + Quần xà sinh vật, đặc biệt vi sinh vật, nấm có khả hấp thu, hấp phụ phân giải chất ô nhiễm môi trường thuốc bảo vệ thực vật, chất độc hại khác Hệ sinh thái Việt Nam đa dạng phức tạp, có nhiều hệ sinh thái khác Thành phần quần xà hệ sinh thái phong phú, cấu trúc nhiều tầng nấc, nhiều nhánh, mối quan hệ yếu tố vật lý yếu tố sinh học, nhóm sinh vật với nhau, loài Mạng lưới dinh dưỡng, chuỗi dinh dưỡng với nhiều khâu nối, nhiều mắt xích làm tăng tính bền vững hệ sinh thái Đến nay, Việt Nam đà phân biệt nhiều hệ sinh thái như: Các hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái biển đảo Các hệ sinh thái cạn có nhiều hệ sinh thái đặc thù rừng, núi đá vôi, núi đất, gò đồi, vùng đất cát ven biển Ngoài người đà tạo nhiều hệ sinh thái : Hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái khu đô thị Trong hệ sinh thái cạn hệ sinh thái rừng bao phủ 36% diện tích đất tự nhiên có giá trị quan trọng đa dạng sinh học ( Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường - tháng 4/2006) Theo số liệu Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (2005)[31] nước ta có 1.147.100 núi đá mà chủ yếu núi đá vôi, chiếm gần 6,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp Núi đá vôi phân bố nhiều tỉnh chủ yếu tỉnh c vùng núi phía Bắc, Trung Trên núi đá vôi, có nhiều kiểu rừng thường xanh, rụng lá, rộng, kim xen kẽ rộng kim với hệ động thực vật phong phú, đa dạng đặc trưng Hệ sinh thái núi đá vôi nói chung hệ động thực vật núi đá vôi nói riêng có ý nghĩa giá trị to lớn mặt khoa học thực tiễn đời sống người Việt Nam nước có tính đa dạng sinh học cao giới Do đặc điểm vị trí địa lý, đặc biệt cấu trúc địa hình, khí hậu nên Việt Nam có hệ động thực vật vi sinh vật phong phú, đa dạng Theo Bộ Tài nguyên Môi trường [7] Việt Nam đà điều tra thống kê gần 16.000 loài thực vật, 21.000 loài ®éng vËt vµ 3.000 loµi vi sinh vËt V­ên quèc gia (VQG) Pù Mát có hệ động thực vật phong phú đa dạng, có nhiều loài quý hiÕm nh­: §éng vËt cã Sao La, Mang Lín, Mang Trõ¬ng S¬n Thùc vËt cã: Sa mu, P¬ mu, Kim giao, Sao Trung Hoa, Muồng trắng, Lan hài đà ghi vào sách đỏ Việt Nam giới Qua kết điều tra 50 nhà khoa häc n­íc vµ qc tÕ tõ 1999 - 2002 [11, 24] VQG Pù Mát đà thống kê, thu mẫu 2.496 loài thực vật bậc cao có mạch, 120 loài thú (trong có 45 loài thú lớn), 84 loài cá 13 loài rùa, 39 loài dơi, 85 loài bướm, 25 loài bò sát hàng trăm loài côn trùng khác Tuy nhiên, VQG khu BTTN khác Việt Nam, VQG Pù Mát đà phải đối mặt với suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học nói chung đa dạng sinh học núi đá vôi nói riêng nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Mặc dầu vậy, nay, VQG Pù Mát chưa có biện pháp thật hữu hiệu để quản lý, bảo vệ cách hiệu hệ thực vật núi đá vôi thuộc VQG Muốn bảo tồn, trì phát triển hệ thực vật núi đá vôi, đồng thời góp phần địa phương giải việc làm, tăng thu nhập bền vững cho cộng đồng thông qua hoạt động dịch vụ cung cấp giống, nguyên liệu cho ngành chế biến dược liệu, bảo tồn cã sù tham gia , tr­íc hÕt cÇn cã sè liệu đầy đủ thực vật, tìm nguyên nhân suy giảm từ hoạch định chiến lược bảo tồn lâu dài có chương trình, kế hoạch ưu tiên cho công tác bảo tồn cho VQG Pù Mát Với hy vọng đó, đà chọn thực đề tài: Đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Mục tiêu nội dung đề tµi lµ: c ... danh lục hệ thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An 2.3.2 Phân tích đa dạng thực vật mặt 2.3.3 Phân tích nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát 2.3.4... hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát Các họ đa dạng Các chi đa dạng hệ thực vật núi đá vôi Vườn Q.G Pù Mát Số lượt loài có ích So sánh số lượt loài có ích hệ thực vật núi đá vôi với toàn hệ thực vật. .. bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học núi đá vôi Vườn quốc gia Pù Mát tốt hơn, đà thực đề tài: Đánh giá đa dạng thực vật núi đá vôi thuộc Vườn quốc gia Pù Mát Hoàn thành báo cáo xin chân

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w