1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quan hệ kinh tế việt nam – hoa kỳ giai đoạn 1995 2015

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ LẠI THỊ QUỲNH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ LẠI THỊ QUỲNH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995-2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THÙY LINH HÀ NỘI – 2019 c LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2015”, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện của thầy cô khoa Lịch Sử; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Thư viện quốc gia; Học viện Ngoại giao… Đặc biệt tận tình Thạc sỹ.Nguyễn Thùy Linh Tôi xin chân thành cảm ơn tới khoa Lịch sử; đến nhà trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cán Thư viện Quốc gia, Học viện Ngoại giao đặc biệt giảng viên hướng dẫn Thạc sỹ.Nguyễn Thùy Linh Đề tài không tránh khỏi hạn chế thời gian, tài liệu nghiên cứu kiến thức, nên cịn nhiều thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp của q độc giả để làm cho đề tài hoàn thiện Hà Nội, Ngày tháng Tác giả đề tài Lại Thị Quỳnh c năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận hoàn thành kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Thạc sỹ.Nguyễn Thùy Linh Khóa luận với đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2015”, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Đó kết đúng, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Lại Thị Quỳnh c MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG TRONG KHĨA LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HOA KỲ 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam –Hoa Kỳ trước năm 1995 1.1.1 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1954 1.1.2 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1954 – 1975 11 1.1.3 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1975 – 1995 13 1.2 Bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 15 1.2.1 Cơ sở việc bình thường hóa .15 1.2.2 Quá trình bình thường hóa 22 1.3 Tình hình giới giai đoạn sau bình thường hóa 24 c Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 30 2.1 Quan hệ xuất – nhập 30 2.1.1 Khái quát chung quan hệ Xuất – Nhập 30 2.1.2 Xuất 34 2.1.3 Nhập 41 2.2 Quan hệ đầu tư (FDI) 45 2.2.1 Đầu tư từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 46 2.2.2 Đầu tư từ Việt Nam sang Hoa Kỳ 52 2.2.3 Kiều hối từ Hoa Kỳ Việt Nam .55 2.3 Tác động quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ tới Việt Nam 57 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 c NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa POW/MIA Vấn đề tìm kiếm tù binh tích chiến tranh Việt Nam BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kì NGO Các tổ chức phi phủ Mỹ Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới NAFTA Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ FTAA Hiệp định thương mại tự cho toàn Châu Mỹ APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương 10 SEATO Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á 11 TBCN Tư chủ nghĩa 12 ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á 13 FDI Đầu tư trực tiếp nước 14 FPI Đầu tư gián tiếp nước 15 VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 16 VNCH Việt Nam Cộng hịa 17 MTDTGPMN Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam 18 UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển 19 PNTR Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn 20 FTA Hiệp định Thương mại Tự 21 TIFA Hiệp định đẩy mạnh quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ 22 FAS quy tắc Incoterms phát hành phòng Thương Mại Quốc Tế ICC c 23 UNDD Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 24 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 25 ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN 26 WB Ngân hàng Thế giới 27 MNF Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc 28 EAS Hội nghị cấp cao Đông Á 29 ODP Chương trình Ra Có trật tự 30 ADB Ngân hàng Phát triển châu Á 31 GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch 32 IDG Tổ chức đầu tư mạo hiểm, quản lý kiện, nghiên cứu truyền thông kỹ thuật số 33 IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế c DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG TRONG KHÓA LUẬN STT Các bảng, biểu đồ Nội dung Bảng II.1 Diễn biến xuất nhập hàng hóa Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 1994 -2015 Biểu đồ II.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ (1994-2015) Biểu đồ II.2 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (1994-2015) Bảng II.2 Cơ cấu mặt hàng sơ chế xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (2006) Biểu đồ II.3 Cơ cấu mặt hàng sơ chế Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ(2006) Biểu đồ II.4 Thủy hải sản xuất sang Hoa Kỳ Việt Nam (1995-2003) Biểu đồ II.5 Cơ cấu thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2002 Bảng II.3 Cơ cấu mặt hàng chế tác xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (2006) Biểu đồ II.6 Cơ cấu mặt hàng chế tác Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ(2006) 10 Biểu đồ II.7 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ (1994-2015) 11 Bảng II.4 Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ (2000) 12 Biểu đồ II.8 Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ (2000) 13 Bảng II.5 Số vốn số dự án đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam số năm từ năm 1993 đến năm 2015 c 14 Bảng II.6 Cơ cấu số dự án số vốn đầu tư FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam phân theo ngành năm 2001 15 Bảng II.7 Đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam hình thức đầu tư Cập nhật ngày 31/12/2002 16 Bảng II.8 Đầu tư trực tiếp sang Hoa Kỳ Việt Nam cấp giấy phép giai đoạn 1989 -2006 c PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam với tiềm lực lợi sẵn có đứng trước xu thay đổi tình hình giới, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế cần quan tâm đặc biệt Quan hệ tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế Việt Nam trình cải cách kinh tế tạo nên vị đất nước Việc nghiên cứu có ý nghĩa to lớn lí luận lẫn thực tiễn giúp rút học kinh nghiệm để Đảng Nhà nước Việt Nam sách phù hợp việc đưa chiến lược hoạt định sách đối ngoại với mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Đứng trước bối cảnh giới có thay đổi quan hệ quốc tế sau sụp đổ CNXH, đồng thời “dòng chảy” q trình Tồn cầu hóa việc đẩy mạnh cải cách, mở cửa, hợp tác hội nhập để phù hợp với thời Mỗi quốc gia dân tộc với thể chế trị khác cần có đường lối sách phù hợp với phát triển chung Nhân tố kinh tế trở thành nhân tố quan trọng phát triển vị quốc gia mối quan hệ quốc gia với Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ nói chung quan hệ kinh tế nói riêng khơng nằm ngồi vịng ảnh hưởng Với bối cảnh trên, việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam góc nhìn lịch sử, thấy rõ mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ qua thăng trầm lịch sử Bên cạnh đó, nhìn nhận quan hệ phương diện kinh tế hai nước từ sau Hoa Kỳ có kế hoạch bỏ cấm vận Việt Nam tình hình kinh tế chủ thể Việt Nam có biến chuyển “thay da đổi thịt” nào? Cho tới năm 2015, 20 năm nhìn lại kinh tế Việt Nam đạt gì? Việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn: Về mặt khoa học, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ suốt trình hợp tác ln nhận quan tâm, nghiên cứu nhà trị, nhà sử học nhà kinh tế người quan tâm đến mối quan hệ Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề từ góc độ Sử học, đồng thời góc nhìn chủ yếu với chủ thể Việt Nam nhìn nhận cách khoa học khách quan mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ đóng góp khoa học ưu tiên đề tài nghiên cứu c ... TỚI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HOA KỲ 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam ? ?Hoa Kỳ trước năm 1995 1.1.1 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1954 1.1.2 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn. .. trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn năm 1995 đến năm 2015 c CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HOA KỲ 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam ? ?Hoa Kỳ trước năm 1995. .. 4.1 Mục đích Làm rõ quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2015 Đồng thời đánh giá tác động quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam 4.2 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w