Luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh yên bái

126 2 0
Luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH HÙNG TIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH HÙNG TIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHUẬN KIÊN THÁI NGUYÊN - 2018 c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Hùng Tiến c ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, đề tài: “Nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Yên Bái” Em ln nhận giúp đỡ tận tình q báu thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện với tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Trần Nhuận Kiên, người tận tình hướng dẫn để mang đến cho em kiến thức lời khuyên suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường CĐN Yên Bái, Trường TCN Nghĩa Lộ, Trường TCN Lục Yên tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng thật nhiều, khả kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng góp ý q thầy, giáo người quan tâm đến đề tài Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Hùng Tiến c iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng sở đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề hệ thống tổ chức đào tạo nghề 1.1.2 Những vấn đề chất lượng sở đào tạo nghề 1.1.3 Nội dung nghiên cứu chất lượng sở đào tạo nghề 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sở đào tạo nghề 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 17 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề số nước giới 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 21 1.2.4 Bài học kinh nghiệm tỉnh Yên Bái 23 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 c iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 28 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 29 2.3 Hệ thống tiêu phân tích 29 2.3.1 Các tiêu phản ánh quy mô đào tạo 29 2.3.2 Các tiêu phản ánh cấu đào tạo 30 2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề 30 2.3.4 Chỉ tiêu đánh giá kết đào tạo nghề 32 2.3.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đào tạo nghề 33 Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2013 - 201635 3.1 Tổng quan tỉnh Yên Bái 35 3.2 Tổng quan đào tạo nghề tỉnh Yên Bái 37 3.2.1 Mạng lưới trường dạy nghề địa bàn tỉnh Yên Bái 37 3.2.2 Quy mô đào tạo trường dạy nghề 39 3.2.3 Các loại hình đào tạo trường dạy nghề 39 3.3 Thực trạng chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013-2016 40 3.3.1 Về quy mô, cấu đào tạo nghề 40 3.3.2 Chương trình đào tạo nghề 48 3.3.3 Hoạt động giảng dạy giáo viên 50 3.3.5 Hiệu đào tạo nghề 55 3.4 Các nhân tố tác động đến chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Yên Bái 56 3.4.1 Các nhân tố bên 56 3.4.2 Các nhân tố bên 64 c v 3.5 Đánh giá chất lượng sở đào tạo nghề so với nhu cầu phát triển KT-XH tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 - 2016 71 3.5.1 Kết đào tạo nghề trường so với nhu cầu phát triển KT XH tỉnh 71 3.5.2 Đánh giá chung chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh 78 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 85 4.1 Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Yên Bái theo nhu cầu phát triển KT - XH tỉnh Yên Bái 85 4.1.1 Dự báo nhu cầu sử dụng LĐ tỉnh 85 4.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề tỉnh Yên Bái đến năm 2020 88 4.1.3 Mục tiêu nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Yên Bái đến năm 2020 89 4.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Yên Bái 90 4.2.1 Hoàn thiện hoạt động điều tra nhu cầu người học người sử dụng lao động 90 4.2.2 Nâng cao lực dạy nghề đội ngũ giáo viên 91 4.2.3 Tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề 92 4.2.4 Xây dựng chuẩn đầu chương trình nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp thực tiễn sản xuất 94 4.2.5 Nâng cao lực chất lượng đào tạo, đổi chương trình, nội dung đào tạo trường, trung tâm dạy nghề 96 c vi 4.2.6 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo 97 4.2.7 Xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm sau đào tạo 98 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 99 4.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN PHỤ LỤC 106 c vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLĐTBXH : Bộ Lao động thương binh xã hội CBQL : Cán quản lý CĐN : Cao đẳng nghề CNKT : Công nhân kỹ thuật CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GV : Giáo viên GVDN : Giáo viên dạy nghề HS : Học sinh HSSV : Học sinh sinh viên KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KH : Kế hoạch KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động SCN : Sơ cấp nghề TCN : Trung cấp nghề THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông c viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo theo ILO 31 Bảng 3.1 Phân tích kết tuyển sinh đào tạo 40 Bảng 3.2 Đánh giá HSSV CSVC cho đào tạo nghề 41 Bảng 3.3 Đánh giá CBQL GVDN CSVC cho đào tạo nghề 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ GV hữu trường dạy nghề năm 2016 43 Bảng 3.5 Mức độ hài lòng HSSV GV nhà trường 44 Bảng 3.6 Kết tuyển sinh chia theo nhóm nghề giai đoạn 2013 2016 45 Bảng 3.7 Số doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế năm 2016 46 Bảng 3.8 Cơ cấu loại hình đào tạo trường dạy nghề giai đoạn 2013 - 2016 47 Bảng 3.9 Các cơng trình xây dựng trường dạy nghề năm 2016 59 Bảng 3.10 Trình độ GVDN trường năm 2016 50 Bảng 3.11 Đánh giá GV, CBQL chương trình, giáo trình 49 Bảng 3.12 Đánh giá HSSV chương trình, giáo trình 49 Bảng 3.13 Đánh giá HSSV chất lượng đào tạo mà họ nhận 53 Bảng 3.14 Kết tốt nghiệp HSSV 53 Bảng 3.15 Quy mô đội ngũ GVDN trường năm 2016 56 Bảng 3.16 Cơ cấu ngành nghề đội ngũ GVDN hữu năm 2016 57 Bảng 3.17 Nguồn tài hoạt động đào tạo trường giai đoạn 2013 - 2016 61 Bảng 3.18 Cơ cấu trình độ LĐ DN năm 2016 66 Bảng 3.19 Nhu cầu học nghề LĐ nông thôn đến 2020 67 Bảng 3.21 Chỉ số PCI tỉnh Yên Bái qua năm 2012-2016 68 c 100 Tăng định mức cấp chi ngân sách thường xuyên/HS,SV học nghề cho phù hợp với mức bình quân chung trường dạy nghề đảm bảo đủ chi phí vật tư thực tập cho nhóm nghề đào tạo trường Bổ sung thêm biên chế GV dạy nghề trường dạy nghề thành lập Có sách đãi ngộ tỉnh nhằm thu hút, đào tạo đội ngũ GV dạy nghề đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Có chế, sách quy định DN việc cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng, có trách nhiệm sử dụng LĐ qua đào tạo nghề, ưu tiên việc tiếp nhận LĐ tốt nghiệp từ trường dạy nghề địa bàn tỉnh Ban hành sách khuyến khích học sinh tốt nghiệp trường THPT,THCS học nghề sở dạy nghề tỉnh như: sách miễn, giảm học phí; hỗ trợ chi phí sinh hoạt, học tập học sinh học nghề sau tốt nghiệp phổ thông, học sinh người dân tộc thiểu số, người nghèo, vùng sâu, vùng xa ; sách khuyến khích học sinh theo học ngành nghề mũi nhón, trọng điểm mà tỉnh có nhu cầu ngành nghề khó thu hút người học c 101 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề cần thiết việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH tỉnh Yên Bái tỉnh giai đoạn hội nhập nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên việc nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề gặp nhiều thách thức, vừa phải mở rộng quy mô đào tạo vừa phải đảm bảo có chất lượng đào tạo phát huy hiệu đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội đào tạo nghề phát triển Việc đề giải pháp nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề giai đoạn từ đến 2020 cách có sở khoa học cấp bách có ý nghĩa thiết thức góp phần thực mục tiêu phát triển nhân lực phục vụ CNH-HĐH tỉnh năm tới Những năm qua, trường dạy nghề địa bàn tỉnh có đầu tư phát triển mạnh, qua góp phần quan trọng việc tăng quy mơ đào tạo trình độ TCN, CĐN địa bàn tỉnh bước đầu đáp ứng nhu cầu kinh tế tỉnh mặt số lượng chất lượng Các điều kiện đảm bảo cho việc tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường dần cải thiện nhằm tạo bước đột phá công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt LĐ trực tiếp sản xuất DN Trong năm tới, trường dạy nghề cần phải trọng đẩy mạnh công tác tuyển sinh dạy nghề nhằm tăng quy mô đào tạo, trọng tới điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng sở đào tạo tăng cường gắn kết với DN nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng DN, tăng số lượng HS,SV tìm việc làm sau tốt nghiệp Dựa sở lý luận nghề chất lượng sở đào tạo nghề; yếu tố tác động đến chất lượng sở đào tạo nghề tiêu chí đánh giá chất lượng sở đào tạo nghề, sở nghiên cứu thực trạng chất lượng sở đào tạo nghề trường dạy nghề địa c 102 bàn tỉnh Yên Bái, đánh giá mức độ đáp ứng trường dạy nghề việc đào tạo nguồn nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh, dựa vào định hướng phát triển dạy nghề nước tỉnh, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề trường dạy nghề địa bàn tỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH địa bàn tỉnh năm tới, là: tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng LĐ kỹ thuật hàng năm, xây dựng hệ thống thông tin thị trường LĐ; mở thêm ngành nghề đào tạo mới, đa dạng hóa loại hình đào tạo, phát triển nghề trọng điểm trường; ưu tiên đầu tư cho nghề trọng điểm cấp quốc tế, khu vực Asean cấp quốc gia; tăng số lượng nâng cao chất lượng GV dạy nghề; đối chương trình, giáo trình đào tạo; đổi tuyển sinh dạy nghề phương pháp đào tạo; tăng cường quảng bá trường dạy nghề, đổi tổ chức quản lý dịch vụ hỗ trợ đào tạo nghề; ban hành chế, sách khuyến khích phát triển dạy nghề; kiểm soát, đảm bảo chất lượng dạy nghề; tăng cường liên kết trường dạy nghề DN c 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), “Một số vấn đề hướng nghiệp cho HS phổ thông giai đoạn nay”, Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường TCN, trường CĐN (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH Quyết định số 02/2008/QĐBLĐTBXH ngày 17/1/2008), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), “Năng lực GV dạy nghề tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề - Góc nhìn từ Nhà quản lý”, Đặc san đào tạo nghề, tr.20-23 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), “Nâng cao kỹ nghề cho GV, vấn đề đặt trường CĐN”, Lao động Xã hội, 390, tr.21-22 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 826/2011/QĐ-BLĐTBXH ngày 07/7/2011), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), “Mối liên kết sở dạy nghề DN đào tạo, giải việc làm cho người LĐ”, Lao động Xã hội, 466, tr.37-39 Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo điều tra cung-cầu LĐ tỉnh Yên Bái năm 2012, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2013), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội c 104 10 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển LĐKT Việt Nam, lý luận thực tiễn, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường LĐ định hướng nghề nghiệp cho niên, tr 84 12 Dự án Giáo dục Kỹ thuật, Tổng cục Dạy nghề (2008), Thị trường LĐ, việc làm LĐ qua đào tạo nghề, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề (2008), Hướng dẫn nghiên cứu thị trường LĐ lĩnh vực giáo dục kỹ thuật dạy nghề, NXB LĐ Xã hội, Hà Nội 14 Bùi Tôn Hiến (2010), Nghiên cứu việc làm LĐ qua đào tạo nghề Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Trần Thị Thanh Hương (2007), Giải pháp phát triển đội ngũ LĐ kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng Bằng Sông Hồng giai đoạn 2008-2020, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Vũ Thị Phương Oanh (2008), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường liên kết trường dạy nghề DN, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thụy (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 18 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011-2020 (Ban hành theo QĐ 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012), Hà Nội 19 Tổng cục Dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2011, Hà Nội c 105 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2013), Điều chỉnh Quy hoạch phát triển đào tạo nghề tỉnh Yên Bái đến năm 2020, Yên Bái 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Yên Bái đến năm 2020, Yên Bái 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2012), Báo cáo cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, năm 2012, Yên Bái 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2012), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020, Yên Bái c 106 PHẦN PHỤ LỤC Phiếu số 01 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH, SINH VIÊN ĐANG HỌC NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ Các bạn học viên thân mến! Chúng vui mừng bạn điền vào bảng câu hỏi dây tình hình học nghề bạn ý kiến đánh giá khóa học nghề mà bạn học trường Những thông tin bạn cung cấp quan trọng nhằm đưa giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường năm tới Chân thành cám ơn! (Đề nghị bạn lựa chọn phương án trả lời câu hỏi) A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên HS,SV……………………………Giới tính (Nam/Nữ):………………… Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………………… Nơi đăng ký hộ thường trú: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lớp:…………………….………… Khoa:………………………………………… Chuyên ngành:……………………………………………………………………… Cơ sở đào tạo:……………………………………………………………………… Trình độ đào tạo học:  Sơ cấp nghề  Trung cấp nghề  Cao đẳng nghề Bằng tốt nghiệp cao mà bạn có (khơng tính học nghề)?  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Cao đẳng  Đại học  Khác……………… Việc định học nghề bạn do:  Tự thân  Gia đình  Khác Lý bạn định học nghề? Lý bạn định học nghề trường học? B THƠNG TIN VỀ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Hãy vui lịng tích vào ô tương ứng với mức độ đồng ý bạn bảng sau: 1: Không đồng ý 2: Không ý kiến 3: Đồng ý c 107 I CHƯƠNG TRÌNH HỌC Chương trình đào tạo có dung lượng hợp lý 1 2 3 Thời lượng tất môn học học kỳ phù hợp 1 2 3 Đề kiểm tra kết thúc môn học sát với chương trình học 1 2 3 Tổ chức thi, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm túc 1 2 3 II ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (GV), PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, THỤC HIỆN TIẾN ĐỘ GIẢNG DẠY Hầu hết GV có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu cập nhật phương pháp giảng dạy GV có kiến thức chun mơn sâu rộng, tay nghề cao GV sử dụng tốt thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy GV kết hợp với giáo dục nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cho HSSV Hầu hết GV đảm bảo lên lớp 10 Hầu hết GV thực tiến độ kế hoạch giảng dạy 11 12 Việc đánh giá kết học tập đánh giá thường xuyên mơn học, mơ đun Có nhiều hình thức đánh giá kết học tập HSSV môn học, mô đun 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 III GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU HỌC TẬP 13 14 Giáo trình mơn học cung cấp với nội dung xác cập nhật Các mơn học chun mơn quan trọng có giáo trình trường biên soạn duyệt ban hành 15 HSSV dễ tiếp cận tài liệu tham khảo GV giới thiệu IV CƠ SỞ VẬT CHẤT 18 19 Cơ sở vật chất nhà trường (giảng đường, bàn ghế ) đáp ứng nhu cầu đào tạo học tập Các phòng thực hành, phịng thí nghiệm đáp ứng nhu cầu thực hành HSSV c 108 Nguyên nhiên vật liệu, vật tư thực tập cung cấp đầy đủ 2 3 1 2 3 1 2 3 - Kỹ tay nghề vững vàng 1 2 3 30 - Kỹ làm việc theo nhóm 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 20 đáp ứng yêu cầu môn học 1 V CHẤT LƯỢNG CHUNG VỀ ĐÀO TẠO MÀ BẠN NHẬN ĐƯỢC 28 29 Trong trình học tập trường bạn sinh hoạt môi trường rèn luyện đạo đức, tác phong nhân cách Nội dung môn học trường ảnh hưởng đến giá trị kiến thức bạn Bạn có kỹ cần thiết phục vụ cho công việc trường: - Kỹ tự phát triển, tự học, tự nghiên cứu, suy nghĩ sáng tạo - Kỹ giải vấn đề, xử lý thông tin 31 32 Kiến thức từ trường giúp bạn dễ dàng phát triển nghề nghiệp sau Bạn hài lịng với hình thức học tập trường tổ chức đào tạo 33 HSSV trường tự tin nghề nghiệp C Ý KIẾN ĐĨNG GĨP NHẰM TĂNG QUY MƠ ĐÀO TẠO, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI Trân trọng cảm ơn bạn trả lời vấn! c 109 Phiếu số 02 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Thưa quý thầy (cô)! Chúng vui mừng thầy (cơ) điền vào bảng câu hỏi đánh giá tình hình đào tạo nhà trường Những thông tin thầy (cô) cung cấp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường năm tới Chân thành cám ơn thầy (cô)! (Đề nghị thầy cô lựa chọn phương án trả lời câu hỏi) A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên giáo viên………………………………Giới tính (Nam/Nữ):…………… Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………… Khoa: ………………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………………… Trình độ chun mơn thầy (cô)?  Thạc sỹ  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Khác Trình độ sư phạm thầy (cô)?  ĐH SPKT  CĐ SPKT  Sư phạm dạy nghề  Sư phạm bậc  Sư phạm bậc  Khác Chuyên ngành đào tạo thầy (cơ):  Cơ khí  Động lực  Điện  Điện tử  Tin học  Kinh tế  Quản trị  Nông lâm nghiệp  Chuyên ngành khác Số năm tham gia giảng dạy thầy (cô)?  < năm  < năm  < 10 năm  > 10 năm Số nghề tham gia giảng dạy thầy (cô)?  nghề  nghề  nghề  > nghề Số môn học chuyên môn nghề giảng dạy thầy (cô)?  môn  môn  môn c  > môn 110 B ĐÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU PHỤC VỤ ĐÀO TẠO, CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Ý kiến đánh giá thầy (cô) kiến thức kỹ cần thiết chương trình đào tạo nghề?  Đã đủ  Thiếu kiến thức  Thiếu kỹ  Thiếu kiến thức kỹ Ý kiến đánh giá thầy (cô) điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với phát triển?  Kịp thời  Chậm  Rất chậm Tài liệu môn học/modul trường thầy (cô) đáp ứng yêu cầu môn học/modul?  > 90%  70%-90%  50% -70% 

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan