QuốcHọcHuế–Ngôitrườngghi
dấu NguyễnSinhCung
Ðây là ngôitrường mà hai anh em NguyễnSinhCunghọc lớp trung đẳng niên khóa
1907-1908 trong thời kỳ thứ hai Người theo cha vào Huế.
Thời Bác học, các lớp học đang còn là nhà gỗ lợp tranh. Ðến năm 1914 được xây dựng
lại bằng gạch lợp ngói khang trang và đẹp đẽ hơn. Dấu tích còn lại là bình phong Long
Mã.
Năm 1901, sau kỳ thi Hội (khoa Tân Sửu), ông NguyễnSinh Sắc thi đỗ Phó bảng. Tháng
5/1906, ông vào Huế nhận chức Thừa biện Bộ Lễ, NguyễnSinhCungcùng anh trai là
Nguyễn Sinh Khiêm theo cha vào Huếsinh sống và học tập. Vào kinh đô Huế lần này,
ông NguyễnSinh Sắc đã cho hai con vào học ở trường Tiểu học Pháp Việt Ðông Ba,
Nguyễn SinhCung là một học trò ham học, chăm chỉ, thông minh, sau đó đã thi vượt cấp
vào lớp đệ nhị niên trung học tại trườngQuốchọc năm học 1908-1909. Ðây chính là ngôi
trường đã chắp cánh cho nhận thức và đã giúp cậu học trò NguyễnSinhCung những năm
ở lứa tuổi thanh niên dưới mái trường này thấy rõ bộ mặt thật của xã hội thực dân Pháp
và phong kiến, khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước trong trái tim nhân hậu của Bác.
Từ đây NguyễnSinhCung đã tham gia phong trào đấu tranh chống thuế của nhân dân
các tỉnh miền trung, ý chí ra đi tìm đường cứu nước của NguyễnSinhCungcũng đã được
hình thành để rồi chia tay với mái trường, lên đường thực hiện một hoài bão cứu nước lớn
lao. Hiện nay tại sân trường có dựng tượng đài tưởng niệm người họcsinh ưu tú và anh
hùng của trường thời ấy.
. Quốc Học Huế – Ngôi trường ghi dấu Nguyễn Sinh Cung Ðây là ngôi trường mà hai anh em Nguyễn Sinh Cung học lớp trung đẳng niên khóa 1907-1908 trong thời kỳ thứ hai Người theo cha vào Huế. . trung học tại trường Quốc học năm học 1908-1909. Ðây chính là ngôi trường đã chắp cánh cho nhận thức và đã giúp cậu học trò Nguyễn Sinh Cung những năm ở lứa tuổi thanh niên dưới mái trường. sinh sống và học tập. Vào kinh đô Huế lần này, ông Nguyễn Sinh Sắc đã cho hai con vào học ở trường Tiểu học Pháp Việt Ðông Ba, Nguyễn Sinh Cung là một học trò ham học, chăm chỉ, thông minh, sau