Người soạn:Ms Hiền. SĐT: . Email: giasutoan86@yahoo.com
TẬP HỢP-PHẦN TỬCỦATẬP HỢP
1. Các ví dụ:
Tập hợp các học sinh của lớp 6A. ( mỗi học sinh của lớp 6A là một phần tử)
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. ( Số 0, 1, 2, 3 là phần tửcủatập hợp)
Tập hợp các chữ cái a, b, c. ( a, b, c là phần tửcủatập hợp)
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tên tậphợp thường được đặt bằng chữ cái in hoa.
Các phần tửcủatậphợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn
{ }
, cách nhau bởi
dấu “;” ( nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”.
Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Ví dụ:
Gọi A là tậphợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
•
{ }
0;1;2;3A
⇒ =
. Các số 0,1,2,3 là các phần tửcủatậphợp A.
• Ta kí hiệu:
0 ,1 ,2 ,3 ,4A A A A A
∈ ∈ ∈ ∈ ∉
ta nói các số 0,1,2,3 thuộc tậphợp A; số
4 không thuộc tậphợp A.
Gọi B là tậphợp các chữ cái a, b, c.
•
{ }
, ,B a b c
⇒ =
. Các chữ cái a, b, c là các phần tửcủatậphợp B.
• Ta kí hiệu:
, , ,a B b B c B d B∈ ∈ ∈ ∉
ta nói các chữ cái a,b,c thuộc tậphợp B; chữ
d không thuộc tậphợp B.
Ví dụ: Tậphợp C là tậphợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
Để viết một tậphợp thường có 2 cách:
1
Người soạn:Ms Hiền. SĐT: . Email: giasutoan86@yahoo.com
• Liệt kê các phần tửcủatập hợp.
{ }
6;7;8;9C
=
• Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử đó.
{ }
5 10C x N x= ∈ < <
3. Sơ đồ Venn.
Tập hợp có thể được minh họa bằng sơ đồ Venn.
Tập hợp được minh họa bằng một vòng kín, trong đó
mỗi phần tửcủatậphợp đó được biểu diễn bởi một
dấu chấm bên trong vòng kín đó
Bài tập:
1. Viết tậphợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng 2 cách, sau đó
điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống.
{ }
9;10;11;12;13A
=
12 A∈
;
16 A
∉
2. Viết tậphợp các chữ cái trong từ “ TOÁN HỌC”
{ }
, , , , ,A T O A N H C=
3. Cho hai tậphợp
{ } { }
, ; , , .A a b B b x y= =
Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống:
;x A
∉
;y B∈
;b A
∈
b B
∈
4. Nhìn vào hình sau, viết các tậphợp A, B, M, H.
2
Người soạn:Ms Hiền. SĐT: . Email: giasutoan86@yahoo.com
{ }
15;26A
=
{ }
1, ,B a b
=
M={bút}
H={ sách, vở, bút}
5.
a. Một năm gồm bốn quý. Viết tậphợp A các tháng của quý hai trong năm.
{ }
4, 5, 6A t t t
=
( chú thích t4: tháng 4…)
b. Viết tậphợp B các tháng ( dương lịch ) có 30 ngày.
{ }
4, 6, 9, 11B t t t t
=
Nhận dạy kèm môn Toán cho học sinh cấp 2, cấp 3 ( TP HCM).
Dạy cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, tự làm bài tậptừ cơ bản cho đến khá và
nâng cao…
Đặc biệt giúp học sinh yếu lấy lại kiến thức cơ bản nhanh. Có nhiều kinh nghiệm dạy
học sinh yếu kém môn Toán
Hướng dẫn mục tiêu học tập môn Toán phù hợp với khả năng của học sinh.
…
Học phí:
300.000đ/1 tuần- 3 buổi 90 phút hoặc 2 buổi 120 phút ( 1 hoặc 2 học sinh)
3
Người soạn:Ms Hiền. SĐT: . Email: giasutoan86@yahoo.com
450.000đ/1 tuần - 3 buổi 90 phút hoặc 2 buổi 120 phút ( 3 hoặc 4 học sinh)
Liên hệ: Ms Hiền. Email: giasutoan86@yahoo.com
4
. giasutoan86@yahoo.com TẬP HỢP-PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 1. Các ví dụ: Tập hợp các học sinh của lớp 6A. ( mỗi học sinh của lớp 6A là một phần tử) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. ( Số 0, 1, 2, 3 là phần tử của tập hợp) Tập. tử của tập hợp) Tập hợp các chữ cái a, b, c. ( a, b, c là phần tử của tập hợp) 2. Cách viết. Các kí hiệu Tên tập hợp thường được đặt bằng chữ cái in hoa. Các phần tử của tập hợp được viết trong. b, c là các phần tử của tập hợp B. • Ta kí hiệu: , , ,a B b B c B d B∈ ∈ ∈ ∉ ta nói các chữ cái a,b,c thuộc tập hợp B; chữ d không thuộc tập hợp B. Ví dụ: Tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên