TIẾT 95 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Đề bài Chứng Minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” I/ Chuẩn bị ở nhà 1 Tìm hiểu đ[.]
TIẾT 95: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Đề bài: Chứng Minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” I/ Chuẩn bị nhà: Tìm hiểu đề tìm ý: - Kiểu loại: Lập luận chứng minh - Yêu cầu: Chứng minh tính đắn hai câu - Phạm vi, tính chất đề: hai câu có tính chất khuyên nhủ - Nội dung: phải biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ; người giúp - Giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh - Sau đưa luận điểm phụ làm sáng tỏ chúng dẫn chứng lý lẽ - Rút học, đánh giá tình cảm biết biết ơn hệ trước Lập dàn bài: a Mở bài: + Lòng biết ơn truyền thống đạo đức cao đẹp + Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ: (1) “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Nghĩa đen: Ăn phải ghi nhớ công lao người trồng - Nghĩa bóng: Hưởng thụ thành phải biết ơn người tạo thành (2) « Uống nước nhớ nguồn » - Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát phải biết nước từ đâu mà có - Nghĩa bóng: Được hưởng thụ thành phải biết thành từ đâu mà có => Hai câu tục ngữ nhắn nhủ học lòng biết ơn đem lại cho sống yên vui, hạnh phúc; người giúp mình, * Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh nội dung vấn đề: - Từ xưa, dân tộc Việt Nam ta luôn nhớ tới cội nguồn,luôn biết ơn người cho hưởng thành quả, niềm vui sướng sống - Đến nay, đạo lí người Việt Nam thời đại tiếp tục giữ gìn phát huy - Những biểu cụ thể đời sống: + Biết ơn tổ tiên ông bà: ngày giỗ, ngày thượng thọ, lễ hội làng, + Biết ơn người có cơng với dân tộc, đất nước, biết ơn với Đảng, với Bác Hồ: ngày thương binh liệt sĩ, giỗ Tổ Hùng Vương, + Phong trào niên tình nguyện + Biết ơn tổ tiên ông bà cha mẹ, biết ơn thầy cô giáo: ngày nhà giáoViệt Nam, ngày mẹ, ngày Quốc tế phụ nữ + Biết ơn người giúp đỡ ta lúc khó khăn - Suy nghĩ lịng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng quĩ xố đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng, c Kết bài: + Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Biết ơn tình cảm thiêng liêng, tự nhiên + Bài học: Chúng ta cần học tập, rèn luyện, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng 3-Viết thành văn: Phần mở bài: Sống theo đạo lý truyền thống tốt đẹp nhân dân Việt Nam xưa Trong đó, lịng biết ơn đạo lý sống luôn đề cao Hai câu tục ngữ: “Ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”chính lời tâm niệm thiêng liêng người Việt Nam tình nghĩa đời Phần thân bài: - Đoạn văn giải thích hai câu tục ngữ Tuy hai câu tục ngữ khác nhau, cách diễn đạt khác hai chứa đựng học ln lí cách sống, tình nghĩa cao đẹp người Việt Nam với Khi ăn trái ngon ngọt, ta phải nhớ ơn người dày công vun trồng, chăm sóc từ cịn non đến lúc trái chín Được uống ngụm nước ngon lành, mát lạnh, định ta không quên cội nguồn, nơi dòng nước chảy tới Vẫn đặc điểm quen thuộc tục ngữ, hình ảnh tượng trưng độc đáo hàm súc, lời răn dạy lòng biết ơn: người hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo Để có sống ngày hơm nay, ta không quên ơn người mang đến cho ta ấm no, hạnh phúc - Đoạn văn chứng minh Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” vốn vào đời sống, nét đẹp phẩm chất người Việt Gần gũi thờ ông bà tổ tiên Tết, giỗ gia đình để tỏ lịng biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục cháu, rầm rộ lễ hội tổ chức năm tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bác Hồ dạy: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Vì thế: “Dù ngược xi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cứ đến dịp lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), nhân dân nước lại nô nức kéo nơi quê cha đất tổ để tưởng nhớ công lao dựng nước vua Hùng Ở làng, thơn xóm diễn hoạt động hội làng đặn nhằm ghi tạc công lao vị thành hoàng làng, tổ nghề, tổ sư Phần kết bài: Tóm lại, từ lâu đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” trở thành cách sống, nếp sống quen thuộc mang đậm sắc dân tộc Việt Vì thế, người Việt Nam có quyền tự hào truyền thống phải biết sống xứng đáng với truyền thống * Lưu ý: Đây số đoạn mẫu chưa phải văn hoàn chỉnh 4-Đọc sửa chữa bài: II-Thực hành lớp: (HS luyện tập viết đoạn văn, văn) * Củng cố, dặn dị: -Về nhà viết hồn chỉnh văn -Chuẩn bị viết TLV – Văn lập luận chứng minh =================================================== Tiết 96-97 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I-Qui trình xây dựng đoạn văn chứng minh: - Xác định luận điểm cho đoạn văn chứng minh - Chọn lựa cách triển khai (đoạn qui nạp hay đoạn diễn dịch) - Xác định số luận triển khai + Bao nhiêu luận giải thích + Bao nhiêu luận thực tế - Viết thành đoạn văn * Lưu ý: - Khi viết đoạn văn chứng minh cần hình dung xem đoạn văn thuộc phần để có câu từ chuyển đoạn cho hợp lí - Đoạn văn phải có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn Các ý, khâu đoạn phải tập chung làm sáng tỏ luận điểm - Lí lẽ , dẫn chứng phải xếp hợp lí, rõ ràng, rành mạch II-Cách viết đoạn văn chứng minh: * Đề bài: Chứng minh “văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có.” * Lập ý: - Luận điểm : Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có - Cách thức trình bày: Kết cấu diễn dịch - Luận giải thích: Tình cảm ta khơng có tình cảm có sau đọc văn chương - Dẫn chứng: + Nhân vật Kiều Phương – Bức tranh em gái + Nhân vật Dế Mèn – Bài học đường đời + Bài Sông nước Cà Mau - Khẳng định, nhấn mạnh luận điểm * Thực hành viết đoạn văn chứng minh: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có” Vậy “ tình cảm mà ta chưa có” gì? Đó tình cảm mà ta có sau q trình đọc, hiểu cảm nhận tác phẩm văn chương Đọc xong truyện ngắn “ Bức tranh em gái tôi”, nhân vật Kiều Phương cho ta lòng vị tha Khi thưởng thức văn “ Sông nước cà Mau” tự nhiên ta thấy yêu thiên nhiên vùng đất cực Nam tổ quốc Hay đọc đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt ta lại thấy vơ bất bình trước tính cách kiêu căng, tự phụ Dế Mèn Thật ! Văn chương thực vun đắp cho ta tình cảm mà ta khơng có! III/ Thực hành viết đoạn văn chứng minh HS thực hành viết đoạn MB, KB, chứng minh cho đề * Hướng dẫn nhà: HS chọn đề SGK/ 65-66 tiếp tục luyện tập viết đoạn văn ========================================================== Tiết 88: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động câu bị động: *Ví dụ: (SGK/57) a- Mọi người / yêu mến em -> Chủ ngữ người thực hoạt động (Chủ thể HĐ) (HĐ) (ĐT HĐ) CN VN hướng vào người khác (CN chủ thể hoạt động) => Câu chủ động b Em / người yêu mến -> Chủ ngữ người hoạt động người (ĐT HĐ) (Chủ thể HĐ) (HĐ) CN VN khác hướng vào (CN đối tượng hoạt động) => Câu bị động *Ghi nhớ1: SGK/ 57) II-Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *Ví dụ: SGK/57 - Chọn câu b Em người u mến ->Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt Câu trước nói Thủy thơng qua chủ ngữ em tơi,vì hợp lý dễ hiểu câu sau tiếp tục nói Thủy thơng qua chủ ngữ em *Ghi nhớ 2: sgk (58 ) III-Luyện tập: *Các câu bị động: - Có (các thứ q) trưng bày tủ kính, bình pha lê - Tác giả “Mấy vần thơ ” liền tôn làm đương thời đệ *Trong VD đây, tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn HS hoàn thành tập sau: - Học thuộc ghi nhớ - Đặt câu chủ động, câu bị động ... (CN đối tượng hoạt động) => Câu bị động *Ghi nhớ1: SGK/ 57) II-Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *Ví dụ: SGK/ 57 - Chọn câu b Em người yêu mến ->Vì giúp cho việc liên kết... ========================================================== Tiết 88: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động câu bị động: *Ví dụ: (SGK/ 57) a- Mọi người / yêu mến em -> Chủ ngữ người thực hoạt động (Chủ thể HĐ) (HĐ) (ĐT HĐ) CN VN hướng... viết TLV – Văn lập luận chứng minh =================================================== Tiết 96- 97 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I-Qui trình xây dựng đoạn văn chứng minh: - Xác định luận điểm