1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cánh diều giải địa lí 6 bài mở đầu tại sao cần học địa lí (ngắn nhất)

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 173,74 KB

Nội dung

Export HTML To Doc [Cánh Diều] Giải Địa lí 6 Bài mở đầu Tại sao cần học địa lí? (ngắn nhất) Hướng dẫn Giải Địa lí 6 Bài mở đầu Tại sao cần học địa lí? trang 100 sgk Lịch sử và Địa lí 6 trong bộ sách C[.]

[Cánh Diều] Giải Địa lí Bài mở đầu Tại cần học địa lí? (ngắn nhất) Hướng dẫn Giải Địa lí Bài mở đầu Tại cần học địa lí? trang 100 sgk Lịch sử Địa lí sách Cánh Diều biên soạn theo chương trình đổi Bộ giáo dục Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể lời giải ngắn gọn, đầy đủ giúp em học sinh học tốt Mục lục nội dung I Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần mở đầu Địa Bài mở đầu • Những câu hỏi chủ yếu học địa lí • Những kỹ chủ yếu học Địa lí • Địa lí sống II Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần luyện tập vận dụng Địa Bài mở đầu I Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần mở đầu Địa Bài mở đầu Khi học Địa lí, em khơng thỏa mãn khát khao hiểu biết, trí tị mị đối tượng, tượng địa lí tự nhiên địa lí kinh tế – xã hội, mà cịn có khả tự tìm hiểu vấn đề mà em quan tâm, giải thích nhiều câu hỏi lí thú Các kiến thức kĩ địa lí vừa giúp em mở rộng tầm hiểu biết vừa giúp em vận dụng vào sống Những câu hỏi chủ yếu học địa lí – Hãy đặt số câu hỏi “Cái gì?”, “Ở đâu?” gắn với đối tượng tượng địa lí mà em gặp ngày sống? – Hãy đặt số câu hỏi “Như nào?”, “Tại sao?” gắn với đối tượng tượng địa lí mà em gặp ngày sống? Trả lời *Đặt số câu hỏi “Cái gì?”, “Ở đâu?”: – Cái tạo gió? – Cái tạo Trái đất? – Cái tạo sóng biển – Ở đâu thường có tuyết rơi? – Ở đâu có khí hậu nhiệt đới? – Ở đâu nóng Trái Đất? *Đặt số câu hỏi “Như nào?”, “Tại sao?”: – Dầu mỏ hình thành nào? – Thác nước hình thành nào? – Kim cương hình thành nào? – Tại loại đất có màu khơng giống nhau? – Tại có chênh lệch nhiệt độ ngày đêm? – Vì đáy biển lại tối tăm? Những kỹ chủ yếu học Địa lí Để học Địa lí tốt cần phải có công cụ hỗ trợ nào? Trả lời Để học Địa lí tốt cần phải có cơng cụ hỗ trợ như: – Bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê – Các thiết bị xác định phương hướng, vị trí: La bàn, đồ trực tuyến, GPS, khí áp kế điện tử… Địa lí sống Hãy kể tên số tượng địa lí diễn ngày nơi em sống? Trả lời Một số tượng địa lí diễn ngày nơi em sống: + Mưa rào + Lũ lụt + Thủy triều + Gió + Nắng + Động đất… II Hướng dẫn trả lời câu hỏi Phần luyện tập vận dụng Địa Bài mở đầu Câu 1: Trong câu hỏi chủ yếu học địa lí, em thích trả lời câu hỏi nào? Vì sao? Trả lời Trong câu hỏi chủ yếu học địa lí, em thích trả lời câu hỏi “Vì sao?” Vì trả lời câu hỏi sao, em tìm mối liên hệ quan hệ tượng địa lí Để từ biết tượng kết mối quan hệ với tượng địa lí khác, thú vị Câu 2: Hãy tìm kiếm thông tin internet nguồn tài liệu khác để trình vấn đề Trái Đất (ví dụ: hành tinh hệ mặt trời, video chuyển động Trái Đất quanh trục quanh Mặt Trời…) Trả lời Tìm hiểu hành tinh hệ Mặt trời: gồm có hành tinh Sao Thủy hành tinh nằm gần với Mặt trời, lớn so với Mặt trăng Trái đất chút Mặt ban ngày bị hơ nóng ánh nắng mặt trời, đạt 450 độ C (840 độ F), vào ban đêm, nhiệt độ hạ xuống âm đến hàng trăm độ, mức đóng băng Sao Thủy khơng có khơng khí để hấp thụ tác động thiên thạch, bề mặt bị “rỗ” với nhiều hố lớn, giống mặt trăng Trải qua nhiệm vụ bốn năm, tàu vũ trụ MESSENGER NASA tiết lộ quang cảnh hành tinh thách thức kỳ vọng nhà thiên văn học Hành tinh thứ hai tính từ Mặt trời, Kim hành tinh nóng, chí cịn nóng Thủy Bầu khơng khí hành tinh độc hại Áp suất bề mặt Thủy nghiền nát giết chết bạn Các nhà khoa học mơ tả vị trí Kim hiệu ứng nhà kính kiểm sốt (runaway greenhouse effect) Kích thước cấu trúc Kim tương tự giống với Trái đất, bầu khí dày đặc, độc hại giữ nhiệt “hiệu ứng nhà kính” kiểm soát Nhưng điều kỳ lạ, Kim lại quay chậm theo hướng ngược lại với hầu hết hành tinh khác Hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời, Trái đất hành tinh nước (Waterworld), với hai phần ba hành tinh bao phủ đại dương hành tinh biết đến có tồn sống Bầu khí Trái đất giàu nitơ oxy để trì sống Bề mặt Trái Đất quay quanh trục với vận tốc 467 mét giây – khoảng 1.000 mph (1.600 kph) – đường xích đạo Hành tinh quay vòng quanh Mặt trời với vận tốc 29 km giây Hành tinh thứ tư tính từ Mặt trời, Hỏa hành tinh đất đá lạnh Bụi bẩn oxit sắt, có mặt nhiều bề mặt hành tinh làm cho bề mặt lên với màu đỏ đặc trưng Hành tinh Hỏa có điểm tương đồng với Trái đất: bề mặt đất đá, có núi thung lũng, hệ thống bão trải dài từ vị trí bão lốc xốy – giống gió xốy mang bụi – đến bão bụi nhấn chìm hành tinh Bụi phủ kín bề mặt Hỏa hành tinh Hỏa ngập tràn nước đóng băng Các nhà khoa học cho hành tinh Hỏa ngập tràn nước lỏng nhiệt độ nóng lên, hành tinh lạnh giống sa mạc Bầu khí Hỏa mỏng để nước lỏng tồn bề mặt hành tinh thời gian Các nhà khoa học cho hành tinh Hỏa cổ đại có điều kiện tồn sống hy vọng dấu hiệu sống khứ – chí có sinh học – tồn Hành tinh Đỏ Hành tinh thứ tính từ Mặt trời, Mộc (Jupiter) hành tinh lớn, lớn hệ Mặt trời Mộc tinh hành tinh khí khổng lồ, chứa chủ yếu khí hiđrơ heli Lớp khí ngồi lên với nhiều dải mây độ cao khác nhau, kết tượng nhiễu loạn khí động tương tác với bão biên Một đặc điểm bật Vết đỏ lớn (Great Red Spot), bão khổng lồ biết đến tồn từ hàng trăm năm trước Sao Mộc có từ trường mạnh, với hàng tá mặt trăng xung quanh, trơng giống hệ Mặt trời thu nhỏ Sao Thổ hành tinh thứ tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt trời, biết nhiều vành đai Khi Galileo Galilei lần nghiên cứu Thổ, vào đầu năm 1600, ông nghĩ Thổ vật thể gồm có ba phần Vì khơng biết Galileo Galilei nhìn thấy hành tinh có vành đai, nhà thiên văn học bối rối nhìn vào vẽ thu nhỏ – hành tinh có vệ tinh lớn hai vệ tinh nhỏ – ghi Galileo Galilei, danh từ câu dùng để mô tả khám phá Hơn 40 năm sau, Christiaan Huygens sử dụng kính thiên văn với độ phóng đại lớn ơng phát vành đai vệ tinh Galileo nghĩ Những vành đai tạo từ đá băng đá Các nhà khoa học chưa chắn Thổ hình thành Hành tinh khí khổng lồ chứa chủ yếu hydro heli Ngồi ra, Thổ tinh cịn có nhiều mặt trăng Hành tinh thứ bảy tính từ Mặt trời, Thiên Vương hành tinh độc Nó hành tinh khí khổng lồ có đường xích đạo vng góc với quỹ đạo gần song song với mặt phẳng quỹ đạo hành tinh Các nhà thiên văn cho hành tinh va chạm với số vật thể khác có kích thước giống hành tinh trước kia, gây nghiêng Độ nghiêng gây mùa khắc nghiệt kéo dài 20 năm chu kỳ quỹ đạo Thiên Vương 84 năm Trái Đất Thiên Vương tinh có kích thước giống với Hải Vương tinh Khí metan khí khiến cho Thiên Vương có màu lục – lam có nhiều mặt trăng, vành đai mờ Hành tinh thứ tính từ Mặt trời, Hải Vương tinh biết đến nhờ gió mạnh – đơi cịn nhanh tốc độ âm Sao Hải Vương nằm xa lạnh Hành tinh nằm xa gấp 30 lần so với khoảng cách Trái đất tính từ Mặt trời Hải Vương tinh hành tinh dự đoán tồn cách sử dụng tốn học, trước phát Sự bất thường quỹ đạo Hải Vương dẫn đến việc nhà thiên văn học người Pháp – Alexis Bouvard đề nghị số nhà thiên văn học khác gây lực hút hấp dẫn Nhà thiên văn học người Đức – Johann Galle sử dụng phép tính để hỗ trợ xác định Hải Vương tinh kính thiên văn Sao Hải Vương lớn khoảng 17 lần so với Trái Đất ... tập vận dụng Địa Bài mở đầu Câu 1: Trong câu hỏi chủ yếu học địa lí, em thích trả lời câu hỏi nào? Vì sao? Trả lời Trong câu hỏi chủ yếu học địa lí, em thích trả lời câu hỏi “Vì sao? ” Vì trả... ngày đêm? – Vì đáy biển lại tối tăm? Những kỹ chủ yếu học Địa lí Để học Địa lí tốt cần phải có công cụ hỗ trợ nào? Trả lời Để học Địa lí tốt cần phải có cơng cụ hỗ trợ như: – Bản đồ, biểu đồ, số... vấn đề mà em quan tâm, giải thích nhiều câu hỏi lí thú Các kiến thức kĩ địa lí vừa giúp em mở rộng tầm hiểu biết vừa giúp em vận dụng vào sống Những câu hỏi chủ yếu học địa lí – Hãy đặt số câu hỏi

Ngày đăng: 09/03/2023, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w