1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.

215 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ HỒNG QUANG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT BẢN Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ HỒNG QUANG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Xuất Mã số: 9320401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT BẢN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Thư TS Phạm Văn Thấu Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lê Hồng Quang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BTV Biên tập viên CMCN4.0 Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CTĐT Chương trình đào tạo GD-ĐT Giáo dục-đào tạo GV Giảng viên KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ,QL Lãnh đạo, quản lý LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NLNXB Nhân lực ngành xuất NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TT&TT Thông tin Truyền thông XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN .11 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến luận án hướng nghiên cứu luận án .31 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN 36 2.1 Khái quát xuất đào tạo nhân lực ngành xuất .36 2.2 Đặc điểm, vai trò, yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất 54 Cơ sở trị, pháp lý đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam64 Một số kinh nghiệm quốc tế đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất 69 2.5 Những yêu cầu đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam 78 Chương : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM 83 3.1 Giới thiệu sở khảo sát 83 3.2 Thực trạng đào tạo nhân lực ngành xuất nguyên nhân 92 3.3 Những vấn đề đặt đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam 125 Chương : DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 134 4.1 Dự báo xu hướng phát triển đào tạo nhân lực ngành xuất thời gian tới 134 4.2 Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam thời gian tới 139 4.3 Khuyến nghị .158 KẾT LUẬN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 182 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê đánh giá chương trình đào tạo .93 Bảng 3.2 Thống kê đánh giá phương thức đào tạo .95 Bảng 3.3: Trình độ đào tạo GV ngành Xuất .96 Bảng 3.4 Thống kê đánh giá lực chuyên môn, sư phạm 97 Bảng 3.5: Điểm chuẩn đại học ngành Xuất HV BC&TT 99 Bảng 3.6: Điểm chuẩn đại học ngành Xuất bản, Đại học Văn hóa Hà Nội 99 Bảng 3.7: Điểm chuẩn đại học ngành In, Đại học Bách khoa Hà Nội 100 Bảng 3.8: Điểm chuẩn đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 100 Bảng 3.9 Thống kê đánh giá phương pháp học tập 102 Bảng 3.10 Thống kê đánh giá phương pháp giảng dạy .103 Bảng 3.11: Thống kê đánh giá sở vật chất, trang thiết bị 104 Bảng 3.12 Thống kê đánh giá môi trường đào tạo .105 Bảng 3.13: Điểm thi sinh viên khóa K37 - K40 106 Bảng 3.14: Thống kê kết thi sinh viên khóa K37 - K40 106 Bảng 3.15: Thống kê đánh giá chất lượng nhân lực ngành xuất 107 Bảng 3.16: Thống kê đánh giá sử dụng nhân lực 110 Bảng 3.17: Thống kê đánh giá yếu tố tác động .111 Bảng 3.18 Thống kê đánh giá nguyên nhân hạn chế 112 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh tỷ lệ trình độ giảng viên sở đào tạo 97 Biểu đồ 3.2: So sánh điểm chuẩn đại học trường 100 Biểu đồ 3.3: Điểm thi sinh viên khóa K37 - K40 HVBC&TT 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, văn hóa ngày có vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), phát triển nguồn lực người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Hoạt động xuất thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, phát triển KT-XH, đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm gần đây, ngành Xuất bước đổi mới, tiếp cận khoa học công nghệ (KHCN) đại đóng vai trị to lớn việc định hướng dư luận xã hội, giáo dục trị, tư tưởng, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo; bảo vệ, củng cố phát triển tảng tư tưởng Đảng; đấu tranh chống tư tưởng, luận điệu sai trái, thù địch; khắc phục phong tục, tập quán, lối sống lỗi thời, lạc hậu; xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần tích cực vào thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử công đổi Trong chế thị trường phát triển kinh tế tri thức, cơng nghiệp văn hóa, có ngành Xuất trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, đóng góp ngày lớn cho kinh tế quốc dân, thu hút ngày nhiều lao động trí tuệ vào sản xuất Nhu cầu số lượng chất lượng xuất phẩm ngày gia tăng Các loại hình xuất phẩm ngày đa dạng, phong phú; cạnh tranh thị trường nước mà nước Ngành Xuất thu hút số lượng lớn lao động để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nhà xuất (NXB), doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm nước Ngoài nhu cầu lao động thông thường, NXB có nhu cầu lớn nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao, lãnh đạo, biên tập viên (BTV) có trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu chất lượng lao động ngày cao ngành Xuất Mặt khác, phát triển công nghệ số lĩnh vực xuất làm gia tăng quy mô NNL, đặc biệt gia tăng thêm NNL xuất điện tử, nhân lực công nghệ, nhân lực kinh doanh số, marketing… Nguồn nhân lực xem yếu tố cốt lõi, định thành công tổ chức, doanh nghiệp Đội ngũ nhân sáng tạo, có chất lượng, giúp tổ chức, doanh nghiệp đứng vững thị trường đầy cạnh tranh Đối với lĩnh vực xuất bản, đào tạo NNL có vai trị đặc biệt quan trọng, giải pháp có tính chiến lược phát triển NXB, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm, quan thông tin truyền thông (sau gọi chung NXB, doanh nghiệp), đáp ứng nhu cầu tồn phát triển Đào tạo nhân lực ngành xuất (NLNXB) giúp nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất; nâng cao tính ổn định động NXB, doanh nghiệp; tạo tính chuyên nghiệp, nâng cao khả sáng tạo, cống hiến người lao động Đồng thời, đáp ứng nhu cầu học tập, nguyện vọng phát triển cán bộ, nhân viên, người lao động, nâng cao chất lượng đời sống, tạo gắn bó mật thiết nhân viên với NXB, doanh nghiệp Đào tạo NLNXB giúp NXB, doanh nghiệp khẳng định vị thế, tạo tiền đề cho lợi cạnh tranh trước thị trường đầy biến động Do đó, đào tạo NNL đáp ứng phát triển ngành Xuất Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt cho sở đào tạo ngành Xuất nước Về mặt thực tiễn, công tác đào tạo NLNXB sở đào tạo NLNXB thời gian qua đổi đạt nhiều kết quả, cung cấp cho thị trường lao động ngành Xuất NNL có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đáp ứng phần nhu cầu phát triển ngành Tuy nhiên, cơng tác đào tạo NLNXB cịn có hạn chế định, chất lượng đầu ra, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Điều địi hỏi cần nghiên cứu cách bản, hệ thống, kỹ lưỡng vấn đề đào tạo NLNXB, nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, góp phần định hướng giải pháp đẩy mạnh đào tạo NLNXB thời gian tới Hiện có nghiên cứu đào tạo NNL, đào tạo NNL phục vụ nghiệp phát triển KT-XH góc độ khác Các nghiên cứu có đóng góp có ý nghĩa khoa học, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận NNL đào tạo NNL, mặt tích cực hạn chế trình sử dụng, phát huy nguồn lực người, phát triển NNL thông qua đào tạo Tuy nhiên, khoảng trống sở lý luận, đánh giá thực trạng, dự báo xu hướng phát triển đào tạo NLNXB khuyến nghị giải pháp, cần tiếp tục nghiên cứu, nhằm góp phần đẩy mạnh công tác đào tạo NLNXB Với lý trên, chọn “Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ ngành Xuất Mục đích, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo NLNXB, đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB sở đào tạo sử dụng NNL đào tạo sở tuyển dụng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB Việt Nam xu hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu đào tạo NNL; đào tạo NLNXB; - Xây dựng khung lý thuyết đề tài, bao gồm khái niệm đào tạo NNL; nhân lực ngành xuất bản; đào tạo NLNXB; chất lượng đào tạo NLNXB tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo; phân tích đặc điểm, vai trị đào tạo NLNXB; - Đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB sở đào tạo, kết đạt hạn chế, xác định nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt ra; - Dự báo xu hướng phát triển đào tạo NLNXB đề xuất giải pháp tồn diện có tính khả thi nhằm đẩy mạnh đào tạo NLNXB thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động đào tạo nhân lực ngành xuất dựa sở lý luận thực tiễn nào? - Thực trạng công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất Việt Nam nào? - Muốn đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất Việt Nam cần phải thực giải pháp nào? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Công tác đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt, yếu tố cốt lõi, định thành công tổ chức, doanh nghiệp ngành xuất Nếu đề xuất giải pháp hoàn thiện sách; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phát huy tính sáng tạo sinh viên; thực tốt liên kết đào tạo chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nâng lên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề đào tạo NLNXB sở đào tạo ngành Xuất Việt Nam

Ngày đăng: 09/03/2023, 03:02

Xem thêm:

w