De kiem tra giua ki 2 mon gdcd 7

12 0 0
De kiem tra giua ki 2 mon gdcd 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỚP 7 MÔN GDCD TT Chủ đề/Bài Nội dung kiểm tra Mức độ nhận thức Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TL TL TN TL 1 P[.]

TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7- MƠN GDCD Mức độ nhận thức TT Chủ đề/Bài Phòng, chống bạo lực học đường Nội dung kiểm tra - Nêu biểu bạo lực học đường - Nêu số quy định pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường - Giải thích nguyên nhân tác hại bạo lực học đường - Trình bày cách ứng phó trước, sau bị bạo lực học đường Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TL TL câu ½ câu ½ câu câu Tổng số câu TN TL 2 Quản lý tiền - Giải thích nguyên nhân tác hại bạo lực học đường - Trình bày số ngun tắc quản lí tiền có hiệu - Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá nhân - Bước đầu biết quản lí tiền thân - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập cá nhân câu ½ câu ½ câu Tổng số câu 16 01 01 Tổng số điểm 4,0 3,0 Tỷ lệ % 40 30 01 16 03 2,0 1,0 4,0 6,0 20 10 100% II BẢN ĐẶC TẢ TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Phòng, chống bạo lực học đường Nhận biết : Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thôn Vận Vận biết g hiểu dụng dụng cao - Nêu biểu bạo lực học đường - Nêu số quy định pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường Thơng hiểu: - Giải thích ngun nhân tác hại bạo lực học đường Giáo dục kĩ sống - Trình bày cách ứng phó trước, sau bị 8TN bạo lực học đường Vận dụng: - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường Quản lý tiền Nhận biết: - Nêu ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu ½ TL ½ TL TL Thơng hiểu Trình bày số ngun tắc quản lí tiền có hiệu Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá nhân 8TN ½ TL 16 ½ TL - Bước đầu biết quản lí tiền thân - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập cá nhân Tổng 1 TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 Họ tên HS Môn: GDCD Lớp Ngày kiểm tra: / /2022 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề có 03 trang) ĐỀ RA MÃ ĐỀ 01 I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án ghi kết vào làm Câu 1: Hành vi sau biểu bạo lực học đường? A Giúp đỡ bạn khuyết tật đến trường B Gây gỗ đánh với bạn C Không cho bạn chép tập D Phê bình bạn bạn vi phạm phạm kỉ luật Câu 2: Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là? A Do đặc điểm tâm sinh lí học sinh B Thiếu kiến thức C Thiếu kĩ thực hành D Thiếu kĩ giao tiếp Câu 3: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là? A Do thiếu quan tâm gia đình B Do bố mẹ nuông chiều C Do thân thiếu kiến thức, kĩ D Do môi trường xã hội thiếu lành mạnh Câu 4: Cách ứng phó thể phòng chống bạo lực học đường? A Rủ bạn bè đánh lại nhằm giải mâu thuẫn B Im lặng cách giải tốt C Báo với ba mẹ thầy cô giáo D Bỏ qua bị đánh để yên ổn Câu 5: Hành vi sau bạo lực học đường? A Lập nhóm chửi mạng B Tích cực học tập, rèn luyện C Nói xấu bạn lớp D Rủ rê, lôi kéo bạn bè đánh Câu 6: Cách ứng phó bị bạo lực học đường là: A Rủ bạn bè đánh hội đồng B Xem khơng có xảy C Thơng báo việc cho gia đình, thầy D Khóc lóc, van xin tha Câu 7: Nội dung phản ánh tác hại bạo lực học đường? A Giảm sút học tập B Gây khơng khí căng thẳng cho thân C Tạo đoàn kết, hợp tác D Tổn thương thân thể tâm lí Câu 8: Văn pháp luật quy định phòng chống bạo lực học đường? A Bộ luật hình năm 2015 B Bộ luật lao động năm 2020 C Bộ lật dân 2005 D Luật hành 2015 Câu 9: Quản lí tiền hiệu là: A Tiêu xài phung phí B Biết sử dụng tiền hợp lí C Tằn tiện mức D Sử dụng tiền sai mục đích Câu 10: Nội dung sau khơng nói lên ý nghĩa quản lí tiền có hiệu quả? A Tự chủ kinh tế B Cuộc sống ổn định C Làm cho đời sống nghèo nàn D Gia đình vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc Câu 11: Nguyên tắc quản lí tiền cá nhân là: A Có tiêu xài nhiêu B Chi tiêu số tiền kiếm C Chi tiêu số tiền kiếm D Khơng chi tiêu việc Câu 12: Chi tiêu có kế hoạch là? A Chỉ mua thứ rẽ tiền, số lượng nhiều B Chỉ mua thứ đồ dùng thật cần thiết C Mua thứ đắt tiền D Mua thứ không sử dụng hiệu Câu 13: Nội dung sau phản ánh quản lí tiền khơng có hiệu quả? A Tiêu xài lãng phí, mức B Học cách kiếm tiền phù hợp C Sử dụng tiền tiết kiệm D Sử dụng tiền hợp lí Câu 14: Cách kiếm tiền sau hợp lý? A Làm đồ thủ cơng để bán B Trộm cắp mà có C Cướp giật người đường D Lừa đảo chiếm đoạt người khác Câu 15: Cách kiếm tiền không hợp lý? A Trồng rau để bán B Đi làm thuê trả tiền công C Chăn nuôi gia súc, gia cầm để bán lấy tiền D Buôn bán ma túy Câu 16: Việc làm thể em biết chi tiêu hợp lý? A Mua đồ dung học tập B Đi chơi game C Ăn quà vặt D Mua quần áo đắt tiền Phần II Tự luận (6,0 điểm) Câu 17: (3,0 điểm) Để phòng tránh bạo lực học đường em cần phải làm gì? Khi thấy bạn em đánh với bạn khác lớp em xử lý nào? Câu 18: (2,0 điểm) Để quản lý tiền hiệu em cần phải làm gì? Nếu thấy bạn lớp sử dụng tiền sai mục đích em khuyên bạn nào? Câu 19: (1,0 điểm) Cách hôm T bị N bạn N chặn đánh đường học cho T “coi thường” không chào N Tuy bị đánh T không dám kể việc với lo lắng sợ hãi Hỏi: Nếu em T em có cách giải cho phù hợp HẾT TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 Họ tên HS Môn: GDCD Lớp Ngày kiểm tra: / /2022 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề có 03 trang ĐỀ RA MÃ ĐỀ 02 I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án ghi kết vào làm Câu 1: Cách ứng phó bị bạo lực học đường là: A Rủ bạn bè đánh hội đồng B Xem xảy C Thơng báo việc cho gia đình, thầy D Khóc lóc, van xin tha Câu 2: Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là? A Do đặc điểm tâm sinh lí học sinh B Thiếu kiến thức C Thiếu kĩ thực hành D Thiếu kĩ giao tiếp Câu 3: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là? A Do thiếu quan tâm gia đình B Do bố mẹ nng chiều C Do thân thiếu kiến thức, kĩ D Do môi trường xã hội thiếu lành mạnh Câu 4: Cách ứng phó thể phịng chống bạo lực học đường? A Rủ bạn bè đánh lại nhằm giải mâu thuẫn B Im lặng cách giải tốt C Báo với ba mẹ thầy cô giáo D Bỏ qua bị đánh để yên ổn Câu 5: Hành vi sau bạo lực học đường? A Lập nhóm chửi mạng B Tích cực học tập, rèn luyện C Nói xấu bạn lớp D Rủ rê, lơi kéo bạn bè đánh Câu 6: Hành vi sau biểu bạo lực học đường? A Giúp đỡ bạn khuyết tật đến trường B Gây gỗ đánh với bạn C Không cho bạn chép tập D Phê bình bạn bạn vi phạm phạm kỉ luật Câu 7: Nội dung phản ánh tác hại bạo lực học đường? A Giảm sút học tập B Gây khơng khí căng thẳng cho thân C Tạo đoàn kết, hợp tác D Tổn thương thân thể tâm lí Câu 8: Văn pháp luật quy định phòng chống bạo lực học đường? A Bộ luật hình năm 2015 B Bộ luật lao động năm 2020 C Bộ lật dân 2005 D Luật hành 2015 Câu 9: Quản lí tiền hiệu là: A Tiêu xài phung phí B Biết sử dụng tiền hợp lí C Tằn tiện mức D Sử dụng tiền sai mục đích Câu 10: Nguyên tắc quản lí tiền cá nhân là: A Có tiêu xài nhiêu B Chi tiêu số tiền kiếm C Chi tiêu số tiền kiếm D Khơng chi tiêu việc Câu 11: Nội dung sau khơng nói lên ý nghĩa quản lí tiền có hiệu quả? A Tự chủ kinh tế B Cuộc sống ổn định C Làm cho đời sống nghèo nàn D Gia đình vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc Câu 12: Chi tiêu có kế hoạch là? A Chỉ mua thứ rẽ tiền, số lượng nhiều B Chỉ mua thứ đồ dùng thật cần thiết C Mua thứ đắt tiền D Mua thứ không sử dụng hiệu Câu 13: Nội dung sau phản ánh quản lí tiền khơng có hiệu quả? A Tiêu xài lãng phí, mức B Học cách kiếm tiền phù hợp C Sử dụng tiền tiết kiệm D Sử dụng tiền hợp lí Câu 14: Việc làm thể em biết chi tiêu hợp lý? A Đi chơi game B Mua đồ dung học tập C Ăn quà vặt D Mua quần áo đắt tiền Câu 15: Cách kiếm tiền không hợp lý? A Trồng rau để bán B Đi làm thuê trả tiền công C Chăn nuôi gia súc, gia cầm để bán lấy tiền D Buôn bán ma túy Câu 16: Cách kiếm tiền sau hợp lý? A Trộm cắp mà có B Cướp giật người đường C Lừa đảo chiếm đoạt người khác D Làm đồ thủ công để bán Phần II Tự luận (6,0 điểm) Câu 17: (3,0 điểm) Để phòng tránh bạo lực học đường em cần phải làm gì? Khi thấy bạn em đánh với bạn khác lớp em xử lý nào? Câu 18: (2,0 điểm) Để quản lý tiền hiệu em cần phải làm gì? Nếu thấy bạn lớp sử dụng tiền sai mục đích em khuyên bạn nào? Câu 19: (1,0 điểm) Cách hôm T bị N bạn N chặn đánh đường học cho T “coi thường” không chào N Tuy bị đánh T không dám kể việc với lo lắng sợ hãi Hỏi: Nếu em T em có cách giải cho phù hợp HẾT III HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ 01 I Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm) Câu Trả lời B A C C II Phần tự luận: (6,0đ) Câu Câu 17 (3,0đ) Câu 18 (2,0đ) Câu 19 (1,0đ) B C D A B 10 D 11 C 12 B 13 14 15 16 A A D A Nội dung - Để phòng, tránh bạo lực học đường em cần phải: + Trang bị cho thân kiến thức kỹ bạo lực học đường + Không kết bạn với người xấu, không tụ tập nơi có nguy bạo lực học đường + Khi gặp bạo lực học đường phải bình tĩnh kiềm chế cảm xúc tiêu cực + Quan sát xung quanh để tìm đường - Khi thấy bạn em đánh với bạn khác lớp em sẽ: + Can ngăn hai bạn + Phân tích cho hai bạn hiểu tác hại việc đánh + Khuyên hai bạn bắt tay hịa giải + Nếu hai bạn khơng nghe phải nhờ thầy cô giáo can thiệp - Để quản lý tiền hiệu em cần: + Sử dụng tiền hợp lý, đặt mục tiêu thực tiết kiệm tiền + Học cách kiếm tiền phù hợp - Em cần khuyên bạn sau: + Chi tiêu phải có kế hoạch, mua thứ thực cần thiết có khả chi trả + Phải biết quý trọng thành lao động người khác - Nếu T em giải sau: + Hỏi N bạn N lại đánh em Phân tích cho bạn hiểu hành động bạn sai vi phạm pháp luật + Nếu hai bạn không nghe mà tiếp tục dọa đánh, em nhờ thầy cô bố mẹ can thiệp HẾT Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 MÃ ĐỀ 02 Phần I- Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm ) Câu 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời C A C C B B D A B C D B A B D D II Phần tự luận: (6,0đ) Câu Câu 17 (3,0đ) Câu 18 (2,0đ) Câu 19 (1,0đ) Nội dung - Để phòng, tránh bạo lực học đường em cần phải: + Trang bị cho thân kiến thức kỹ bạo lực học đường + Không kết bạn với người xấu, khơng tụ tập nơi có nguy bạo lực học đường + Khi gặp bạo lực học đường phải bình tĩnh kiềm chế cảm xúc tiêu cực + Quan sát xung quanh để tìm đường - Khi thấy bạn em đánh với bạn khác lớp em sẽ: + Can ngăn hai bạn + Phân tích cho hai bạn hiểu tác hại việc đánh + Khuyên hai bạn bắt tay hòa giải + Nếu hai bạn không nghe phải nhờ thầy cô giáo can thiệp - Để quản lý tiền hiệu em cần: + Sử dụng tiền hợp lý, đặt mục tiêu thực tiết kiệm tiền + Học cách kiếm tiền phù hợp - Em cần khuyên bạn sau: + Chi tiêu phải có kế hoạch, mua thứ thực cần thiết có khả chi trả + Phải biết quý trọng thành lao động người khác - Nếu T em giải sau: + Hỏi N bạn N lại đánh em Phân tích cho bạn hiểu hành động bạn sai vi phạm pháp luật + Nếu hai bạn không nghe mà tiếp tục dọa đánh, em nhờ thầy cô bố mẹ can thiệp HẾT Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... TRẠCH ĐỀ KI? ??M TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 20 22- 2 023 Họ tên HS Môn: GDCD Lớp Ngày ki? ??m tra: / /20 22 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề có 03 trang ĐỀ RA MÃ ĐỀ 02 I PHẦN... THCS HƯNG TRẠCH ĐỀ KI? ??M TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 20 22- 2 023 Họ tên HS Môn: GDCD Lớp Ngày ki? ??m tra: / /20 22 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề có 03 trang) ĐỀ RA MÃ ĐỀ... can thiệp HẾT Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 MÃ ĐỀ 02 Phần I- Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trắc nghiệm 0 ,25 điểm ) Câu 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời C A C C B B D

Ngày đăng: 08/03/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan