Bắt chuyện vớingườinướcngoài
như thếnào?
Thư giãn và luôn mỉm cười: Đừng cố phải nói những gì quá khó và đừng quá lo
nghĩ xem mình phải nói gì tiếp theo. Trước tiên, hãy cứ lắng nghe thấu đáo. Bạn
nên chủ động đến những nơi có nhiều ngườinướcngoài hay sinh sống hoặc đi du
lịch và làm quen với họ. Sau khi đã tiếp cận và có cơ hội nói chuyện bạn hãy làm
tiếp các hướng dẫn dưới đây.
Tôi rất muốn nói chuyệnvớingườinướcngoài nhưng lại ngại vì thấy thiếu tự tin
và không biết bắt đầu từ đâu?
Answer:
Bạn nên chủ động đến những nơi có nhiều ngườinướcngoài hay sinh sống hoặc đi
du lịch và làm quen với họ. Sau khi đã tiếp cận và có cơ hội nói chuyện bạn hãy
làm tiếp các hướng dẫn dưới đây.
1. Thư giãn và luôn mỉm cười: Đừng cố phải nói những gì quá khó và đừng quá lo
nghĩ xem mình phải nói gì tiếp theo. Trước tiên, hãy cứ lắng nghe thấu đáo.
Ảnh minh họa
2. Cố gắng ghi nhớ tên của ngườinướcngoài và hỏi họ xem mình phát âm tên của
họ đã chuẩn chưa. Hãy cố gắng tìm cách ghi nhớ ví dụ: bạn liên tưởng tên người ấy
với một người nổi tiếng nào đó hoặc đồng nhất tên người ấy với các từ quen thuộc
như (Jen với jewellery hoặc Ben với beard). Thậm chí cả việc bạn đề nghị họ đánh
vần tên họ để nhớ. Và rồi khi câu chuyện kết thúc bạn có thể chào họ bằng các câu
như: Thanks for chatting, Jen.” hoặc “It was great to meet you Ben.”
3. Bạn nên hỏi người bản xứ về một ngày hay một tuần của họ trôi qua thếnào?
Bạn có thể đặt các câu hỏi như:
“Did anything exciting happen today/this week?”
“How was your weekend?”
Then, describe something memorable or funny about your day or week.
“You’ll never guess what happened to me…”
4. Bàn luận các tin tức thế giới. Bạn có thể mở đầu các câu chuyện theo các cách
sau:
Ví dụ:
“Did you know…”
“Did you hear…”
“I just heard…”
“I just read…”
“Is it true…?”
“Did you hear about the bus strike?”
“I just read that the recession is officially over.”
“Is it true that gas prices are going up again?”
5. Bàn luận về những thứ xung quanh bạn như các bức tranh vẽ nguệch ngoạc trên
đường phố, về lũ trẻ đang chơi đùa ở gần đó, hoặc các chủ đề mang tính tích cực.
Ví dụ
“The garden is so nice, isn’t it? I wonder who takes care of it.”
“I can’t believe how many buses stop here. Is it always like this?”
“I can’t believe how many students live around here.”
“There sure are a lot of dogs here. Do you have a pet?”
6. Bàn luận về du lịch: Bạn hãy nói bạn đến từ đâu và hỏi xem họ đã từng đến đấy
chưa?
Ví dụ:
“Where have you travelled?”
“Where would you like to travel?”
“Have you ever been to…?”
“You should go to …”
“Have you lived here all your life?”
7. Đề nghị họ cho vài lời khuyên:
Ví dụ:
“What is there to do around here?”
“Where is a good place to eat/have a coffee?”
“Is there anywhere to go swimming in this town?”
“I like to watch English movies. Can you recommend a good one?”
8. Hỏi về sở thích của họ và đồng thời chia sẻ sở thích của mình với họ. Nếu có thể
bạn hãy cố gắng tìm được điểm chung giữa hai người ví dụ như các bộ phim, các
chương trình truyền hình hay thể thao.
Ví dụ:
“What do you get up to in your spare time?”
“Don’t laugh but…I’m into reality TV shows these days.”
“Do you play any sports?”
9. Hỏi về việc học tiếng Anh
Ví dụ:
“Can I ask you a question about English? I often hear people at the coffee shop say
‘double double’. What does that mean?”
“You said you were ‘crazy busy’ this week. What exactly does that mean?”
Hy vọng những lời khuyên của chúng tôi sẽ giúp cho các bạn tự tin hơn trong việc
giao tiếp vớingườinước ngoài.
. Bắt chuyện với người nước ngoài như thế nào? Thư giãn và luôn mỉm cười: Đừng cố phải nói những gì quá khó và đừng. nhiều người nước ngoài hay sinh sống hoặc đi du lịch và làm quen với họ. Sau khi đã tiếp cận và có cơ hội nói chuyện bạn hãy làm tiếp các hướng dẫn dưới đây. Tôi rất muốn nói chuyện với người nước. nước ngoài nhưng lại ngại vì thấy thiếu tự tin và không biết bắt đầu từ đâu? Answer: Bạn nên chủ động đến những nơi có nhiều người nước ngoài hay sinh sống hoặc đi du lịch và làm quen với